Chương trỡnh Ngữ Vă nở trường THPT hiện nay

Một phần của tài liệu Tích hợp tri thức lý luận văn học trong dạy học đọc văn và làm văn ở trường trung học phổ thông huyện quỳ châu, tỉnh nghệ an (Trang 31)

7. Cấu trỳc luận văn

1.3.1. Chương trỡnh Ngữ Vă nở trường THPT hiện nay

Để phự hợp với giai đoạn phỏt triển mới của đất nước, xu thế phỏt triển chương trỡnh và đổi mới quan niệm về sỏch giỏo khoa phổ thụng cỏcnước trong khu vực và trờn thế giới buộc Việt Nam phải đổi mới, vỡ thế chương trỡnh và SGK Ngữ Văn hiện nay cũng cú những đổi mới tớch cực. Trong chương trỡnh cũ (Chỉnh lý hợp nhất năm 2000), mụn văn gồm ba phõn mụn tồn tại độc lập là Văn học, Tiếng Việt và Làm văn. Tương ứng với mỗi phõn mụn là một cuốn SGK riờng. Nay theo chương trỡnh mới, ba phõn mụn độc lập là văn học (bao gồm bộ phận đọc-hiểu văn bản, lý luận văn học và văn học sử); Tiếng Việt và Làm văn được tớch hợp lại trong một mụn học thống nhất mang tờn Ngữ Văn. SGK cũng chỉ cũn một cuốn chung là SGK Ngữ Văn. Sự thay đổi này thể hiện quan niờm giảm tải tăng tớnh thực hành, tớnh ứng dụng, tớch hợp và tớch cực của cỏc nhà biờn soạn. Nú cũng là sự tiếp nối chương trỡnh Ngữ Văn THCS trong tớnh liờn thụng, đồng bộ, nhất quỏn. Nếu trong chương trỡnh cũ ba phõn mụn được xõy dựng tỏch rời, độc lập, thỡ chương trỡnh mới được xõy dựng theo nguyờn tắc tớch hợp và tớch cực. Tớch hợp ở đõy được hiểu là sự gắn kết, phối hợp cỏc tri thức gần nhau của cỏc phõn mụn Văn, tiếng Việt, Làm văn nhằm hỡnh thành và rốn luyện tốt cỏc kĩ năng nghe, núi, đọc, viết cho học sinh. Theo tinh thần này khi dạy đọc hiểu văn bản cho học sinh, nhà trường THPT phải hỡnh thành cho cỏc em năng lực vận dụng một cỏch tổng hợp cỏc tri thức và kĩ năng khụng chỉ của riờng mụn văn (bao gồm cỏc tri thức như kiến thức lịch sử văn học, lý luận văn học...) mà cũn phải huy động cỏc kiến thức và kĩ năng khỏc (bao gồm cỏc kiến thức liờn ngành như tiếng Việt, làm văn và cỏc kiến văn hoỏ xó hội...) Điều này sẽ gúp phần phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động của học sinh trong việc tiếp nhận cỏc tri thức văn chương.

Đọc hiểu là một bộ phận tri thức nằm trong phần văn học của chương trỡnh Ngữ Văn. Khỏi niện đọc -hiểu (comprehensionreading) cú nội hàm khoa học phong phỳ, nhiều cấp độ và khụng những gắn liền lý luận dạy học văn, mà cũn với lý thuyết tiếp nhận, tõm lý học nghệ thuật, lý thuyết giao tiếp, thi phỏp học và văn bản học... Cỏch đọc này được sỏch giỏo viờn Ngữ Văn lớp 6, tập 1, giải thớch như sau: “khả năng đọc- hiểu một tỏc phẩm văn chương lệ thuộc khụng ớt vào việc cú thể trả lời được hay khụng những cõu hỏi đặt ra ở những cõu hỏi đặt ra những cấp độ khỏc nhau. Mức thấp nhất chỉ cần sử dụng ngay cỏc thụng tin trong văn bản. Đú là trường hợp cõu trả lời đú cú sẵn trong bài, là trỡnh độ chỉ biết đọc trờn dũng. Mức cao hơn buộc phải suy nghĩ và sử dụng những thụng tin trong văn bản, là trỡnh độ đú biết đọc giữa cỏc dũng. Cao hơn nữa là yờu cầu khỏi quỏt, liờn hệ giữa cỏi mà học sinh đú đọc với thế giới bờn ngoài bài học, đú là trỡnh độ biết vượt ra khỏi dũng để đọc văn bản. Khỏm phỏ theo hướng này thỡ học sinh khụng chỉ hứng thỳ, hiểu sõu văn bản mà cũn liờn hệ được một cỏch sinh động tự nhiờn việc học văn với những vấn đề của cuộc sống”.

Như thế, bản chất của đọc- hiểu

văn bản trong cỏc giờ học Ngữ Văn chớnh là sự tỡm tũi khỏm phỏ để cảm và hiểu văn bản cụ thể của mụn Ngữ văn hiện hành. Đú chớnh là phương phỏp tiếp nhận nghệ thuật ngụn từ bằng sự cảm thụ trực tiếp, là sự thấu hiểu ngụn ngữ và là sự phõn tớch, phỏt hiện ý nghĩa sõu xa trong văn bản. Đọc chớnh là con đường duy nhất để học sinh tự mỡnh cảm nhận cỏi hay, cỏi đẹp của hỡnh thức tồn tại của văn bản nghệ thuật tiến tới hiểu nội dung tư tưởng khỏi quỏt về nhõn tõm, thế sự trong đú.

Việc đổi mới SGK đỏp ứng xu thế giỏo dục mà UNESCO đề xướng: học để biết, học để làm, học để chung sống, học để khẳng định mỡnh. Với sự đổi mới cú ý nghĩa tớch cực như vậy đũi hỏi mỗi giỏo viờn phải cú ý thức

trỏch nhiệm cao trong quỏ trỡnh giảng dạy giỳp học sinh khỏm phỏ văn bản đọc hiểu, từ văn bản đọc hiểu đú vận dụng trong quỏ trỡnh thực hành đồng thời hướng dẫn cho học sinh tự tỡm hiểu, tự học, tự phỏt hiện, tự chiếm lĩnh tri thức mới để nõng cao hiệu quả dạy và học.

Một phần của tài liệu Tích hợp tri thức lý luận văn học trong dạy học đọc văn và làm văn ở trường trung học phổ thông huyện quỳ châu, tỉnh nghệ an (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w