7. Cấu trỳc luận văn
3.1.2. Giỏoỏn 2: Vội vàng (SGK Ngữ văn 11, tập 2)
(Xuõn Diệu)
I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức
Giỳp học sinh hiểu:
- Qua bài thơ cảm nhận được niềm khao khỏt sống mónh liệt, sống hết mỡnh và quan niệm về thời gian, tuổi trẻ và hạnh phỳc của Xuõn Diệu.
- Thấy được sự kết hợp nhuần nhị giữa mạch xỳc cảm mónh liệt, dồi dào và mạch lớ luận chặt chẽ cựng với những sỏng tạo độc đỏo về nghệ thuật.
2. Kỹ năng: Đọc - hiểu bài thơ theo đặc trưng thể loại trữ tỡnh hiện đại.
3. Tư tưởng, tỡnh cảm: Học sinh biết trõn trọng những sỏng tạo độc đỏo của nhà thơ.
4. Phương phỏp: Đặt vấn đề, gợi mở, thảo luận, vấn đỏp, bỡnh giảng, đọc diễn cảm.
5. Phương tiện: SGK, SGV, bảng phụ, tài liệu chuẩn, phiếu học tập.
II. TIẾN TRèNH BÀI HỌC 1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: Phong trào Thơ mới Hoài Thanh đó nhận xột: “Xuõn Diệu là nhà thơ mới nhất trong những nhà thơ mới”. Quả thực, Xuõn Diệu là tiếng thơ thể hiện đầy đủ nhất cho một cỏi tụi tớch cực mónh liệt. Cỏi tụi bỏm riết lấy trần gian, chạy đua với thời gian, lỳc nào cũng khao khỏt sống, với triết lớ “Làm sao sống được mà khụng yờu - Khụng nhớ khụng thương một kẻ nào”, với chủ trương “Thà một phỳt huy hoàng rồi chợt tắt - Cũn hơn buồn le lúi suốt trăn năm”. Xuõn Diệu say đắm tỡnh yờu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng, cuống quýt, muốn tận hưởng cuộc đời ngắn ngủi của mỡnh. Khi vui cũng như khi buồn, người đều nồng nàn tha thiết. Vội vàng - bài thơ chỳng ta tỡm hiểu hụm nay mang đầy cảm xỳc mónh liệt ấy.
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu chung về tỏc giả, tỏc phẩm.
CH 1: Nờu những nột chớnh về tỏc giả?
CH 2: Đỏnh giỏ chung về vai trũ và vị trớ của Xuõn Diệu trong lịch sử văn học Việt Nam hiện đại?
CH 3: Nờu tờn một số tỏc phẩm tiờu biểu?
CH 4: Xuất xứ của văn bản Vội vàng?
I. Đọc - tỡm hiểu chung
1. Tỏc giả, tỏc phẩm a. Tỏc giả (1916-1985)
- Tờn đầy đủ là Ngụ Xuõn Diệu. - Quờ quỏn: Can Lộc - Hà Tĩnh - Cha ở đàng ngoài, mẹ ở đàng trong, ụng là con vợ lẽ, tuổi nhỏ nhiều tủi cực.
- Trước Cỏch mạng là thành viờn của nhúm Tự lực văn đoàn. ễng là một nhà Thơ mới xuất sắc. Sau cỏch mạng là một trong những nhà thơ hàng đầu của thơ ca Việt Nam hiện đại, lao động sỏng tạo nghệ thuật cần cự, sự nghiệp văn học phong phỳ, đa dạng.
- ễng là nhà nhà thơ, nhà văn, nhà nghiờn cứu phờ bình thơ, nhà dịch thơ, nhà bỡnh thơ, nhà văn húa lớn của Việt Nam thế kỉ XX.
b. Tỏc phẩm (SGK)
*. Vội vàng: trớch từ tập Thơ thơ
(1938) là bài thơ tiờu biểu nhất của Xuõn Diệu.
HS đọc văn bản. GV hướng dẫn giọng đọc: tỡnh cảm, nhanh dần về sau.
CH 4: Xỏc định thể loại? Từ đặc trưng của nú và mạch cảm xỳc của bài thơ, em hóy tỡm bố cục của nú?
Hoạt động 2: Hướng dẫn tỡm hiểu bài thơ
2. Đọc
- 4 cõu đầu: chậm rói, ngẫm ngợi; đoạn 2: sung sướng, hõn hoan, hỏo hức, nhanh, mạnh hơn; đoạn 3: tranh biện, nuối tiếc; đoạn 4: càng về sau càng nồng nàn, vang khỏe, mờ đắm, hạnh phỳc, nhanh gấp. 3. Từ khú (kết hợp trong phõn tớch) 4. Thể loại và bố cục
- Thể thơ trữ tỡnh, tự do (kết hợp thơ ngũ ngụn và thơ mới tỏm tiếng, thơ tự do; vần chõn, liền cỏch, bằng, trắc xen kẽ).
- Bố cục: Cú nhiều cỏch chia theo mạch cảm xỳc, trong đú cỏch chia 3 phần là hợp lớ hơn cả.
+ 4 cõu thơ đầu: ước muốn kỡ lạ của nhà thơ trẻ;
+ “Của ong bướm... chẳng bao giờ nữa”: lớ lẽ về thời gian, tuổi trẻ, mựa xuõn và hạnh phỳc;
+ Cũn lại: Giục gió sống vội vàng để tận hưởng hạnh phỳc của tuổi trẻ, tỡnh yờu nơi trần thế
II. Đọc - hiểu chi tiết
1. Ước mơ kỡ lạ
CH 5: Em cú ấn tượng nào về tỏc giả trong bốn cõu thơ đầu?
CH 6: Một tớnh cỏch đặc biệt nào được bộc lộ trong những cõu thơ đầu? Phong cỏch thơ trữ tỡnh của thơ mới cú gỡ khỏc so với thơ trữ tỡnh trung đại?
HS đọc diễn cảm đoạn thơ tiếp theo.
CH 7: Tỏc dụng của biện phỏp điệp từ?
CH 8: Tỡm những chi tiết những hỡnh ảnh, õm thanh, màu sắc, hành động được liệt kờ trong đoạn thơ? Điểm chung của những cảnh vật ấy là gỡ?
vụ lớ, điờn rồ nhưng lại rất chõn tỡnh chỉ vỡ mục đớch giữ lại màu sắc, cản lại mựi hương đừng cho lan tỏa, bay đi. Đú là tõm lớ sợ thời gian trụi, muốn nớu kộo thời gian, muốn giữ niềm vui được tận hưởng mựa màu sắc, hương vị của cuộc sống.
=> một tớnh cỏch mạnh mẽ, cỏ tớnh, cỏi tụi cỏ nhõn được bộc lộ trực tiếp tự tin và tự tụn.
2. Lớ do phải vội vàng
*. Nghệ thuật: điệp từ “này đõy”-> cú tớnh chất như một lời liệt kờ, một sự xỏc nhận về sự hiện hữu của sự vật, như trỡnh bày, như mời gọi người quan sỏt thưởng thức.
- Những hỡnh ảnh đẹp đẽ, tươi non, trẻ trung của thiờn nhiờn: đồng nội xanh rỡ, cành tơ phơ phất, ong bướm, hoa lỏ, yến anh, hàng mi chớp sỏng, thần Vui gừ cửa... ->
cảnh vật trờn mặt đất đẹp như chốn thiờn đường => cảm nhận được nhà thơ yờu cuộc sống đến nhường nào. *. Nghệ thuật so sỏnh độc đỏo, tỏo
CH 9: Cỏi mới mẻ về thi phỏp trong thơ của Xuõn Diệu được thể hiện qua nghệ thuật nào?
CH 10: Từ đõy em thấy quan điểm thẩm mĩ của Xuõn Diệu cú gỡ trỏi ngược với thơ ca truyền thống?
CH 11: Phỳt giõy thăng hoa cựng vẻ đẹp đất trời, nhà thơ rơi vào tõm trạng nào? Vỡ sao?
HS đọc diễn cảm đoạn thơ: Xuõn đương tới... chẳng bao giờ nữa! CH 12: Quan niệm thời gian giữa
bạo (thỏng giờng ngon như cặp mụi gần) cựng với chuyển đổi cảm giỏc: ngon-> gợi cảm giỏc liờn tưởng tưởng tượng rất mạnh về tỡnh yờu đụi lứa, về hạnh phỳc tuổi trẻ; Điệp từ “của” khiến cõu thơ cú vẻ hơi Tõy, mới lạ so với cõu thơ truyền thống.
- Đõy là hỡnh ảnh so sỏnh độc đỏo, trỏi ngược với thơ ca truyền thống. Đú là nhà thơ đó dựng vẻ đẹp của con người để diễn tả vẻ đẹp của thiờn nhiờn. Cảm nhận đẹp khụng phải bằng thị giỏc mà bằng vị giỏc, xỳc giỏc, bằng cả tõm hồn. Một quan niệm thẩm mĩ mới: Con người là thước đo thẩm mĩ của vũ trụ. - Tõm trạng suy tư: Tất cả rồi cũng sẽ qua đi - những điều tốt đẹp nhất. Chớnh vỡ vậy mà nhà thơ khụng thể để mất “tụi khụng chờ nắng hạ mới hoài xuõn” nờn phải vội vàng nắm bắt, vội vài hưởng thụ, vội vàng nớu giữ.
*. Quan niệm về thời gian - tuổi trẻ, tỡnh yờu - lẽ sống vội vàng
Xuõn Diệu và người xưa cú gỡ đặc biệt?
CH 13: Điệp từ “nghĩa là” cú tỏc dụng gỡ?
CH 14: Thời gian trụi qua mang tõm trạng nào của thi sĩ?
CH 15: Nhận xột cỏch lập luận của tỏc giả?
CH 16: Đặc sắc của bài thơ khụng chỉ dừng lại ở thi phỏp mà cũn cả
tuần hoàn theo quy luật chu kỡ hoặc luõn hồi, vĩnh cữu. Nhng với Xuõn Diệu do cú sự thức tỉnh của ý thức cỏc nhõn mà quan niệm về thời gian hoàn toàn đổi khỏc. Với ụng thời gian là tuyến tớnh, một đi khụng trở lại, mỗi phỳt qua đi là mất vĩnh viễn: Cỏi bay khụng đợi cỏi trụi - từ tụi phỳt ấy sang tụi phỳt này.
- Điệp từ “nghĩa là”: tạo thành cõu định nghĩa, giải thớch để tỡm ra bản chất, quy luật của thiờn nhiờn và cuộc sống, mang tớnh chất khẳng định, phỏt hiện như chõn lớ tạo sức nặng cho luận điểm.
- Cảm nhận thời gian trụi qua gắn liền với sự mất mỏt, chia sẽ, chia lỡa mựa xuõn, tuổi trẻ, tỡnh yờu, hạnh phỳc. - Kết cấu lập luận: núi làm chi... nếu... cũn... nhưng chẳng cũn... nờn... và điệp từ hỏi “phải chăng” cú tỏc dụng nối kết ý thơ, lớ lẽ biện minh như đang tranh luận, đang giói bày, đang lớ lẽ về chõn lớ mới mẻ mà nhà thơ phỏt hiện.
- Đặc sắc: Cỏi tụi cỏ nhõn - sự thức tỉnh sõu sắc về cỏi “tụi” cỏ nhõn, về
trong nhận thức tư tưởng của thơ Xuõn Diệu. Hóy chỉ ra nột đặc sắc đú?
GV bỡnh: Những cõu thơ là lời bộc bạch chõn thành của chủ thể trữ tỡnh về quan niệm khụng tuần hoàn của vạn vật. Trời đất cú thể cũn mói nhưng con người khụng thể sống hai lần nờn sự tuần hoàn ấy là vụ nghĩa. Nhà thơ rất nhạy cảm với những bước đi vụ hỡnh của thời gian. Vỡ thế, mỗi thời khắc qua đi là một cuộc chia li nuối tiếc và cảm giỏc mất mỏt tràn ngập trong tõm hồn thi sĩ.
HS: Đọc diễn cảm đoạn thơ cuối. CH 17: Phõn tớch tỏc dụng cỏc điệp từ, điệp ngữ, cỏc động từ trong đoạn thơ?
sự tồn tại cú ý nghĩa của cỏ nhõn trờn đời, nõng niu, trõn trọng từng giõy, phỳt trong cuộc sống nhất là những thỏng năm tuổi trẻ.
3. Giải phỏp sống
- Điệp từ: cho, và-> thể hiện cảm xỳc ào ạt, dõng trào, lấn ỏt.
- Điệp ngữ: ta muốn->mang ý nghĩa tỡnh cảm chung.
- Động từ chỉ cảm xỳc, tỡnh cảm mạnh: ụm, riết, thõu, say, cắn-> ngày càng trở thành cao trào.
- Cỏc từ chỉ mức độ tỡnh cảm: chếnh choỏng, đó đầy, no nờ,... -> ngày một cuồng nhiệt, ào ạt, khụng cú mức độ, khỏt khao hưởng thụ.
CH 18: Một cỏch lập luận rất chặt chẽ chưa từng thấy trong thơ trữ tỡnh trước đõy của thơ mới được biểu hiện như thế nào?
CH 19: Điểm mới đú xuất phỏt từ vấn đề đổi mới của dũng thơ trữ tỡnh hiện đại. Theo em đú là yếu tố nào?
GV bỡnh: Dường như Xuõn Diệu muốn hũa tan mỡnh vào trời đất, cõy cỏ. Khao khỏt sống, khao khỏt giao cảm với đời đến mức “muốn cắn” xuõn hồng. Cú lẽ chỉ cú Xuõn Diệu với một tỡnh yờu cuộc sống cuồng nhiệt, say mờ mới cú hỡnh ảnh thơ vụ cựng độc đỏo như vậy.
Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết CH 20: Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?
CH 21: Tư tưởng chủ đạo của Vội vàng là gỡ?
cỏi trừu tượng làm cho cảm xỳc rất thực rất mờ đắm.
- Nghệ thuật chuyển tải bằng nhịp điệu linh hoạt, biến húa về tiết tấu=> khiến cho nhịp điệu bài thơ cứ sụi nổi, bồng bột, chuyển tải được một tõm hồn say sưa, chếnh choỏng, ngất ngõy.
III. Tổng kết 1. Nghệ thuật
- Sự kết hợp hài hũa, nhuần nhuyễn giữa mạch cảm xỳc và mạch lớ luận; giọng điệu say mờ, sụi nổi; những đổi mới tỏo bạo về so sỏnh, hỡnh ảnh, cấu tứ, dựng điệp từ, điệp ngữ, hỡnh thức tăng tiến... chuyển tải được nhuần nhuyễn những tỡnh ý mónh liệt và tỏo bạo của cỏi tụi thi sĩ=> một bậc thầy về tiếng Việt.
2. Nội dung
CH 22: Cỏch giói bày cảm xỳc của nhõn vật trữ tỡnh trong bài thơ này như thế nào?
(Chõn thành,mónh liệt)
CH 23: Từ bài học này em cú thể bày tỏ cảm xỳc tỡnh cảm,tư tưởng của mỡnh trước một đối tượng bằng một bài thơ trữ tỡnh như thế này được khụng? Tại sao?
Hoạt động 4: Hướng dẫn làm bài tập
Gv gợi ý cho HS về nhà làm bài tập
say mờ, mónh liệt hết mỡnh, hóy quý trọng từng giõy, từng phỳt của cuộc đời, của tuổi trẻ.
IV. Luyện tập
Hướng dẫn học sinh làm bài tập SGK,yêu cầu các em về nhà tập viết thơ trữ tình.
4. Củng cố
CH 1: Mạch vận động của cảm xỳc trong bài như thế nào?
CH 2: Trỡnh bày quan niệm về thời gian, tuổi trẻ và hạnh phỳc của Xuõn Diệu được thể hiện trong bài thơ?
5. Dặn dũ
* Học bài cũ: Học bài, làm bài tập, học thuộc bài thơ, nờu suy nghĩ của em về cỏi mới trong thơ Xuõn Diệu?
* Chuẩn bị bài mới: Soạn bài “Thao tỏc lập luận bỏc bỏ”. - Xem trước cỏc bài tập ở SGK.
Bảng đỏnh giỏ thực nghiệm và đối chứng
a. Tại lớp đối chứng
Lớp Sĩ số Hiểu bài Khụng hiểu bài
11C1 46 30 65,2% 16 34,7%
11C2 46 29 63% 17 36,9%
Tổng 92 59 64,1% 33 35,9%
b. Tại lớp thực nghiệm
Lớp Sĩ số Hiểu bài Khụng hiểu bài
Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%)
11A1 45 38 84,4% 7 15,6%
11A2 44 39 88,6% 5 11,4%
Tổng 89 77 86,5% 12 13,5%