Tớch hợp tri thức lý luận văn học trong dạy học làm vă nở trường THPT

Một phần của tài liệu Tích hợp tri thức lý luận văn học trong dạy học đọc văn và làm văn ở trường trung học phổ thông huyện quỳ châu, tỉnh nghệ an (Trang 73)

7. Cấu trỳc luận văn

2.3.4. Tớch hợp tri thức lý luận văn học trong dạy học làm vă nở trường THPT

trường THPT

2.3.4.1. Vấn đề dạy học Làm văn nghị luận ở trường THPT huyện miền nỳi Quỳ Chõu hiện nay.

Văn nghị luận là một bộ phận vụ cựng quan trọng trong chương trỡnh Làm văn THPT. Tuy nhiờn, trong những năm học vừa qua, chất lượng dạy - học làm văn nghị luận ở nhà trường phổ thụng cũn rất nhiều vấn đề tồn tại cần khắc phục. Những bài thi đại học mụn Văn điểm thấp, hành văn ngụ nghờ, cười ra nước mắt là chuyện được núi nhiều trờn bỏo chớ và diễn đàn, hội nghị dạy học về Làm văn. Điều đú cho thấy rằng, thực trạng dạy - học Làm văn nghị luận ở nhà trường THPT hiện nay chưa tương xứng với vai trũ của nú. Từ thực tế giảng dạy tại trường phổ thụng huyện miền nỳi Quỳ Chõu, bản thõn tụi nhận thấy cần trang bị lý thuyết về kĩ năng làm văn cho cỏc em để hiểu rừ mà vận dụng trong quỏ trỡnh thực hành, trỏnh tỡnh trạng học sinh giở tài liệu ra chộp một cỏch nụ lệ, mỏy múc, chứ khụng tự mỡnh bày tỏ, quan điểm, ý kiến trong bài viết.

Thực trạng dễ thấy nhất ở nhà trường phổ thụng hiện nay là HS rất thờ ơ, kộm mặn mà, thậm chớ là quay lưng lại với cỏc mụn học thuộc khoa học Xó hội và Nhõn văn, trong đú cú Ngữ văn. Cú nhiều nguyờn nhõn dẫn đến thực trạng này như: tớnh thực dụng trong học tập, cỏch dạy của GV và cỏch học của HS, "đầu ra" khú khăn của sinh viờn ngành văn,... Trong nội bộ mụn Ngữ văn thỡ Làm văn là phõn mụn mà HS ớt hứng thỳ nhất, mặc dự Làm văn là nơi thể hiện những kiến thức của HS trờn hai phương diện Đọc Văn và Tiếng Việt.

Qua thực tế giảng dạy và khảo sỏt hứng thỳ học tập của HS ở trường THPT Quỳ Chõu, chỳng tụi thu được kết quả như sau:

- Cú đến 80% trả lời khụng hứng thỳ với giờ Làm văn.

- Cú 50% cho rằng giờ dạy của GV trong giờ Làm văn khụ khan, chưa thu hỳt và khú hiểu.

Qua kết quả trờn, chỳng tụi nhận thấy rằng, thực trạng dạy - học Làm văn hiện nay bắt nguồn từ hai phớa: GV và HS. Cần phải hướng đến việc tớch cực húa, đưa HS chủ động hơn trong việc tiếp cận những tri thức lý luận về kĩ năng Làm văn nghị luận mới mong cải thiện chất lượng giảng, dạy .

Tinh thần giỏo dục hiện đại đề cao người GV với tư cỏch là người thiết kế, hướng dẫn HS chiếm lĩnh tri thức. Muốn đạt được mục tiờu đú, đũi hỏi người GV cần phải thay đổi phương phỏp giảng dạy phự hợp hơn.

- Sự thiếu hụt cỏc tri thức nền tảng và kĩ năng xó hội của người học

Trong chương trỡnh Làm văn nghị luận THPT hiện nay, bộ phận nghị luận xó hội chiếm một vai trũ quan trọng. Tuy nhiờn, từ thực tế giảng dạy, chỳng tụi nhận thấy đại đa số HS phổ thụng thiếu hụt những tri thức nền tảng và kĩ năng xó hội. Vỡ cỏc em là ở huyện miền nỳi chổ ở của một số em cú những nơi chưa cú điện, thụng tin thường ngày rất ớt và dường như khụng cú, bỏo chớ cũng ớt mà việc dành thời gian cho đọc bỏo, đọc sỏch của cỏc em rất hiếm. Khi tiếp cận với chương trỡnh THPT cỏc em hạn chế trong việc vận dụng kiến thức để làm văn nghị luận xó hội, khi làm bài cỏc em thường tỏ ra lỳng tỳng trong cỏch triển khai lập luận, trỡnh bày quan điểm cỏ nhõn trước một vấn đề của đời sống, đạo lớ. Cỏc em ớt khi biết thuyết phục người đọc (người nghe) bằng chớnh kiến của mỡnh, chưa biết lật đi lật lại vấn đề cho kớn kẽ mà chủ yếu chỉ nờu ra những ý kiến hời hợt, thậm chớ sao chộp từ cỏc bài văn mẫu. Thực trạng HS tỏ ra thiếu nhạy cảm, cập nhật những vấn đề xó hội là hiện tượng khỏ phổ biến.

Chỳng ta biết rằng, để viết được một bài văn nghị luận đỳng và hay, HS cần vận dụng tổng hợp cỏc tri thức lý luận của mụn làm văn và cỏc tri thức văn húa - xó hội khỏc. Một hiện tượng đời sống, một tư tưởng đạo lớ đều là tổng thành của nhiều tri thức văn húa, vỡ thế, muốn phõn tớch đỳng, thấu đỏo, người viết phải cú một vốn hiểu biết sõu rộng. Hơn nữa, một bài văn nghị luận cần phải diễn đạt những điều mỡnh hiểu cho người khỏc cựng suy nghĩ nờn rất cần cú năng lực sử dụng tiếng Việt, núi và viết tiếng Việt cho trong sỏng, hiểu sõu tỏc phẩm đọc văn, cú kiến thức về trường đời kết hợp kiến thức kĩ năng làm văn thỡ chỳng ta sẽ cú những bài văn hay. Yờu cầu tưởng chừng như đơn giản trờn nhưng rất nhiều HS khụng thực hiện được.

- Sự yếu kộm, thụ động trong tiếp thu và vận dụng tri thức vào thực tiễn của học sinh phổ thụng

So với hai phõn mụn Văn học và Tiếng Việt, Làm văn là một mụn học thực hành. Trong cuộc sống, việc thực hành ở bất cứ lĩnh vực nào cũng đều cú những khú khăn. Muốn thực hành được thỡ trước hết người học phải cú những tri thức, kĩ năng nền tảng tốt để cú thể vận dụng, ứng dụng vào giải quyết những đề văn cụ thể. Ở phõn mụn Làm văn, cú một điều đặc biệt là cần thụng qua thực hành mà dạy lớ thuyết, từ thực hành mà khẳng định lớ thuyết, mỗi kiến thức lớ thuyết phải được minh họa sinh động bằng một mẫu thực hành. Tuy nhiờn, hiện nay, HS phổ thụng rất thụ động trong việc vận dụng những tri thức vào thực hành. Vớ dụ: Trong chương trỡnh Làm văn nghị luận lớp 11, HS được học bài Phõn tớch đề, lập dàn ý bài văn nghị luận. Đõy là một bài học cung cấp những tri thức, kĩ năng quan trọng là phõn tớch đề và lập dàn ý - hai thao tỏc tư duy giỳp HS trỏnh tỡnh trạng sai đề, thiếu ý, phõn phối thời gian khụng hợp lớ,... Song trờn thực tế, rất ớt HS tiến hành lập dàn ý trước khi làm bài. Nguyờn nhõn chủ yếu của hiện tượng

này là cỏc em khụng xỏc định được hệ thống luận điểm, luận cứ cho bài viết. Hầu hết cỏc em chỉ viết văn tựy hứng, nghĩ gỡ viết nấy nờn chất lượng bài văn khụng cao. Cũng trong chương trỡnh Ngữ văn lớp 11, HS được học bốn thao tỏc lập luận quan trọng của văn nghị luận: phõn tớch, bỡnh luận, so sỏnh, bỏc bỏ. Thế nhưng, cỏc em hầu như chưa cú ý thức vận dụng cỏc thao tỏc lập luận này vào bài viết của mỡnh. Từ hai vớ dụ trờn cho thấy, HS phổ thụng hiện nay thường khụng cú ý thức vận dụng những tri thức lớ thuyết đó học để giải quyết những bài văn cụ thể. Hoặc nếu cú thỡ lại vận dụng một cỏch khiờn cưỡng, thiếu đồng bộ, chưa thành kĩ năng, kĩ xảo. Do vậy, dẫn đến một hiện tượng khỏ phổ biến ở phõn mụn Làm văn là đỏng lẽ ra lớ thuyết và thực hành phải gắn bú mật thiết với nhau thỡ thực tế dạy học hiện nay hoàn toàn ngược lại.

Một trong những mục đớch của dạy học Làm văn nghị luận là HS biết cỏch thể hiện những suy nghĩ, tỡnh cảm, thỏi độ của mỡnh trước một hiện tượng đời sống, một tư tưởng đạo lớ, một tỏc phẩm văn học,... Nghĩa là bài văn phải là kết quả của những suy nghĩ cỏ nhõn nờn rất cần tớnh độc đỏo, sỏng tạo, khụng mỏy múc. Thế nhưng, phần lớn HS phổ thụng hiện nay chưa làm được điều đú.

Tớnh chất thụ động trong việc học Làm văn của HS phổ thụng cũn thể hiện ở việc học thiếu hứng thỳ, học đối phú. Với cỏch học đú, dĩ nhiờn sẽ khụng phỏt huy được những suy nghĩ sỏng tạo của người học. Kết quả của việc học thụ động là học tập thiếu đam mờ, cảm hứng nờn việc học tập thường ớt cú kết quả.

2.3.4.2. Tớch hợp tri thức lý luận văn học trong dạy học làm văn ở trường THPT

- Cỏch ra đề: Về thơ đưa ra những đề cú sự tớch hợp tri thức lý luận văn học cụ thể như:

1. Phõn tớch tõm trạng Thuý Kiều trong đoạn trớch “Trao duyờn” trớch trong Truyện kiều của tỏc giả Nguyễn Du.

2. Phõn tớch tõm trạng chủ thể trữ tỡnh trong bài thơ Vội Vàng của tỏc giả Xuõn Diệu.

Cũn về văn xuụi bỏm sỏt vào những khớa canh trong từng tỏc phẩm: Cỏch xõy dựng nhõn vật, cỏch tạo tỡnh huống,cỏch sử dụng hỡnh ảnh, cỏch diễn tả tõm lý nhõn vật…

1. Nhận xét ngắn gọn về tình huống độc đáo trong truyện Vợ nhặt của Kim Lân.

2. Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân.

GV cũng cần chỳ ý tớch hợp cỏc tri thức và kĩ năng của mụn Ngữ văn cũng như cỏc tri thức văn húa - xó hội khỏc trong dạy học Làm văn. Ngoài ra, cũng cần đề cao và ưu tiờn cho thực hành, luyện tập. Ưu tiờn thực hành vừa là yờu cầu đặc thự của Làm văn vừa là phương tiện để thực hiện tư tưởng tớch cực húa hoạt động của người học thụng qua hoạt động và bằng hoạt động.

Như vậy, theo chỳng tụi, muốn thay đổi thực trạng dạy - học Làm văn nghị luận hiện nay ở nhà trường THPT thỡ trước hết phải thay đổi từ tư duy, phương phỏp của GV. Một khi đó cú phương phỏp tốt thỡ việc tỏc động vào ý thức đối tượng người học khụng phải là điều quỏ khú khăn.

Phõn tớch đề, lập dàn ý cho bài văn là những kĩ năng quan trọng mà HS cần rốn luyện để cú thể làm tốt bất cứ bài văn nào. Thực chất, kĩ năng này thường được tiến hành rốn luyện trong khi HS làm bài thực hành (viết hoặc núi). Tuy nhiờn, nhiều HS phổ thụng tỏ ra khỏ lỳng tỳng khi vận dụng kĩ năng này vào giải quyết cỏc đề văn cụ thể. Trong chương trỡnh Ngữ văn THPT, kĩ

năng phõn tớch đề và lập dàn ý cho bài văn nghị luận được tỏch thành một bài học riờng.

Làm văn là một mụn học thực hành. Do vậy, những tri thức lớ thuyết cung cấp cho HS phải được củng cố, khắc sõu như dạng đề nghị luận văn học cũng vậy.. Chẳng hạn, với đề văn: Tõm sự của Hồ Xuõn Hương trong bài Tự tỡnh (bài II) (Ngữ văn 11, chương trỡnh chuẩn, tập 1), HS cần xỏc định những vấn đề sau:

- Trọng tõm cần triển khai: tõm sự của Hồ Xuõn Hương trong bài Tự tỡnh.

- Cỏc thao tỏc lập luận: phõn tớch, bỡnh luận

- Phạm vi tư liệu: bài thơ Tự tỡnh (bài II) của Hồ Xuõn Hương

Sau khi tỡm hiểu đề, HS cần tiến hành tỡm ý và lập dàn ý cho bài văn. Cỏch thụng dụng nhất để tỡm ý cho bài văn nghị luận là đặt ra và trả lời những cõu hỏi (là gỡ? tại sao? như thế nào? cú ý nghĩa gỡ?,...), từ đú hỡnh thành hệ thống ý tưởng làm sỏng rừ vấn đề trọng tõm. Phạm vi tỡm ý phụ thuộc vào yờu cầu của mỗi đề văn nghị luận. Khi đó cú ý thỡ HS dễ dàng lập dàn ý. Dàn ý khụng chỉ là sự thể hiện nội dung logic vận động của bản thõn đối tượng mà cũn thể hiện cả cỏi logic riờng trong việc trỡnh bày của người viết. Khi cú dàn ý, HS sẽ viết bài văn hiệu quả hơn. Cú thể cụ thể húa cỏc bước núi trờn như sau:

Đề 1: Tõm sự của Hồ Xuõn Hương trong bài Tự tỡnh (bài II). 1. Phõn tớch đề

a. Vấn đề cần nghị luận: Tõm sự của Hồ Xuõn Hương trong bài Tự tỡnh. b. Thao tỏc chớnh: Phõn tớch.

c. Phạm vi tư liệu: bài Tự tỡnh (bài II). 2. Tỡm ý

- Tõm trạng phẫn uất, phản khỏng trước duyờn phận

- Nghệ thuật sử dụng tiếng Việt tài tỡnh của Hồ Xuõn Hương. 3. Lập dàn ý

- Mở bài:

+ Giới thiệu khỏi quỏt tỏc giả, tỏc phẩm

+ Nờu vấn đề cần nghị luận: Bài thơ Tự tỡnh đó thể hiện rừ tõm sự thầm kớn của Hồ Xuõn Hương.

- Thõn bài:

+ Tõm trạng buồn tủi, chua chỏt, xút xa

ã Nỗi cụ đơn, bẽ bàng (hai cõu đề: khụng gian mờnh mang, õm thanh trồng canh dồn)

ã Cảm giỏc về sự lỡ làng (hai cõu thực)

+ Thỏi độ phẫn uất, phản khỏng trước duyờn phận

ã Hỡnh ảnh nổi loạn của thiờn nhiờn cũng chớnh là thỏi độ của con người (hai cõu luận)

+ Tõm trạng chỏn ngỏn và buồn tủi (hai cõu kết)

+ Nghệ thuật sử dụng tiếng Việt tài tỡnh của Hồ Xuõn Hương: sử dụng từ lỏy (văng vẳng, con con,...), động từ mạnh, bổ ngữ, định ngữ độc đỏo (xiờn ngang, đõm toạc), biện phỏp đảo ngữ, tăng tiến,...

- Kết bài:

+ Khẳng định khỏt vọng sống, khỏt vọng hạnh phỳc và tài năng độc đỏo của "bà chỳa thơ Nụm".

Đề 2:Nhận xét ngắn gọn về tình huống độc đáo trong truyện Vợ nhặt của Kim Lân.

1.Phân tích đề.

a.Vấn đề cần nghị luận:Tình huống độc đáo trong truyện Vợ nhặt của Kim Lân.

c.Phạm vi t liệu:Truyện Vợ nhặt của kim Lân. 2.Tìm ý

- Tràng một anh nông dân nghèo xấu trai,là dân ngụ c,vậy mà chỉ vài câu hò buâng quơ và mấy bát bánh đúc đã có vợ hẳn hoi theo về.

- Đây là một tình huống lạ,hiếm thấy nhng lại có giá trị nội dung t t- ởng và giá trị nghệ thuật cao.

- Tố cáo tội ác của bọn thực dân phát xít,phong kiến đã đẩy nhân dân ta đến nạn đói khủng khiếp 1945.

- Con ngời dù trong bất kì hoàn cảnh nào vẫn khát khao sống hạnh phúc,vẫn tin tởng và kỳ vọng vào tơng lai.

- Nhờ tình huống độc đáo mà tác phẩm lôi cuốn và hấp dẫn.Nhân vật đ- ợc đặt trong các tình huống gay cấn để bộc lộ tâm trạng ,tính

3.Lập dàn ý. - Mở bài:

+Giới thiệu tác giả Kim Lân và tác phẩm Vợ nhặt.

+Một trong những thành công của tác phẩm Vợ nhặt là nhà văn đã sáng tạo đợc một tình huống truyện độc đáo.

-Thân bài:

+Tóm tắt tình huống truyện:

Tràng một anh nông dân nghèo xấu trai,là dân ngụ c,vậy mà chỉ vài câu hò buâng quơ và mấy bát bánh đúc đã có vợ hẳn hoi theo về.

+Nhận xét:

Đây là một tình huống lạ,hiếm thấy nhng lại có giá trị nội dung t tởng và giá trị nghệ thuật cao.

Tố cáo tội ác của bọn thực dân phát xít,phong kiến đã đẩy nhân dân ta đến nạn đói khủng khiếp 1945.

Con ngời dù trong bất kì hoàn cảnh nào vẫn khát khao sống hạnh phúc,vẫn tin tởng và kỳ vọng vào tơng lai.

Nhờ tình huống độc đáo mà tác phẩm lôi cuốn và hấp dẫn.Nhân vật đ- ợc đặt trong các tình huống gay cấn để bộc lộ tâm trạng ,tính cách.

- Kết bài:

+Với tình huống đợc cấu trúc độc đáo,tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân đã để lại những ấn tợng sâu sắc trong lòng ngời đọc.

Ngoài hai kĩ năng trờn GV cũn giỳp cỏc em nắm vững kĩ năng vận dụng cỏc thao tỏc lập luận cơ bản, kĩ năng mở bài, kết bài, kĩ năng phỏt hiện và chữa lỗi lập luận bằng cỏc hoạt động thực hành, luyện tập.

GV cũn phải giỳp học sinh biết tớch hợp kiến thức đọc Văn vào làm văn sẽ làm học sinh hiểu dễ bàn luận hơn. Chẳng han kiểu bài phõn tớch tõm trạng nhõn vật trữ tỡnh: Trước hết,xột xem nhõn vật trữ tỡnh trong bài thơ là loại nhõn vật trữ tỡnh trực tiếp (Tỏc giả thể hiện trực tiếp tõm trạng,cảm xỳc,suy nghĩ của mỡnh)hay là loại nhõn vật trữ tỡnh nhập vai.Nếu là loại nhõn vật trữ tỡnh nhập vai thỡ đằng sau nú cũn một nhõn vật nữa là tỏc giả. (Hầu hết cỏc bài thơ Việt Nam hiện đại được chọn trong chương trỡnh 11-12 cú nội dung trữ tỡnh trực tiếp,nhõn vật trữ tỡnh chớnh là tỏc giả.).Tiếp đú chỉ ra nột nghĩa trong cõu thơ, sau khi học xong toàn bài, phải nắm bắt ý tưởng chung toàn bài. Đõy là bước đầu tiờn nhằm cú ấn tượng chung, ấn tượng này chưa sõu, nhưng giỳp người đọc định hướng được những khỏm phỏ tiếp đú.Vớ dụ đọc Đõy mựa thu tới của tác giả Xuõn Diệu, ấn tượng đầu tiờn gợi cho ta đú là: Bài

Một phần của tài liệu Tích hợp tri thức lý luận văn học trong dạy học đọc văn và làm văn ở trường trung học phổ thông huyện quỳ châu, tỉnh nghệ an (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w