Giỏoỏn 4: Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ (SGK Ngữ văn 12, tập 1, chương

Một phần của tài liệu Tích hợp tri thức lý luận văn học trong dạy học đọc văn và làm văn ở trường trung học phổ thông huyện quỳ châu, tỉnh nghệ an (Trang 124)

7. Cấu trỳc luận văn

3.1.4.Giỏoỏn 4: Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ (SGK Ngữ văn 12, tập 1, chương

12, tập 1, chương trỡnh chuẩn)

Bài 3: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ

(SGK Ngữ văn 12, tập 1, chương trỡnh chuẩn) 1 tiết

A. Mục tiờu bài học

Giỳp HS:

- Củng cố và nõng cao kiến thức về văn nghị luận.

- Biết cỏch làm bài nghị luận về một bài thơ, một đoạn thơ.

B. Phương tiện thực hiện

- SGK, SGV

- Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng Ngữ văn 12 - Bảng phụ ghi đề văn. C. Phương thức tiến hành - Hoạt động nhúm - Gợi mở, nờu vấn đề D. Tiến trỡnh dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ

? Nờu cỏc nội dung cần cú của một bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống?

3. Bài mới

* Lời dẫn: Nghị luận văn học là một bộ phận quan trọng của kiểu văn nghị luận. Hụm nay, chỳng ta sẽ cựng tỡm hiểu về kiểu bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.

Hoạt động của GV và HS Yờu cầu cần đạt Hoạt động 1: Tỡm hiểu đề và lập

dàn ý

GV đưa hai đề văn trờn bảng phụ HS hoạt động nhúm

* Nhúm 1, 3: Tỡm hiểu đề và lập dàn ý cho đề văn số 1.

- Tỡm hiểu xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của bài thơ.

- Những nột đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của tỏc phẩm

- Lập dàn ý cho đề văn gồm có mấy phần?

- HS trao đổi, thảo luận để xõy

I. Tỡm hiểu đề và lập dàn ý * Đề bài:

- Đề số 1: Phõn tớch bài thơ Chiều tối (Mộ) của Hồ Chớ Minh.

- Đề số 2: Phõn tớch khổ thơ đầu trong bài Đõy thụn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử. 1. Đề số 1

a) Tỡm hiểu đề

- Hoàn cảnh ra đời của bài thơ: Cảm hứng của bài thơ được gợi trờn đường chuyển lao của Hồ chớ Minh từ Tĩnh Tõy đến Thiờn Bảo cuối thu năm 1942.

- Nội dung:

+ Bức tranh thiờn nhiờn và cuộc sống + Vẻ đẹp tõm hồn nhà thơ

- Nghệ thuật:

+ Sự vận động của hỡnh ảnh thơ + Bỳt phỏp cổ điển và hiện đại b) Lập dàn ý

Mở bài: Giới thiệu khỏi quỏt về tỏc giả, tỏc phẩm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thõn bài:

- Bức tranh thiờn nhiờn và cuộc sống miền sơn cước qua cỏi nhỡn của nhà thơ + Bức tranh cảnh chiều tối miền sơn cước sinh động, gần gũi.

dựng dàn ý cho bài văn

- GV kiểm tra, đụn đốc cụng việc của cỏc nhúm.

* Nhúm 2, 4: Tỡm hiểu đề và lập dàn ý cho đề văn số 2.

- Tỡm hiểu phong cỏch thơ Hàn Mặc Tử

- Xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của bài thơ Đõy thụn Vĩ Dạ

- Những nột đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ

- Lập dàn ý cho đề văn

+ Con người là trung tõm của bức tranh chiều tối.

+ Nghệ thuật: Bỳt phỏp chấm phỏ, sử dụng thi liệu, sự vận động của hỡnh ảnh thơ.

- Vẻ đẹp tõm hồn nhà thơ

+ Tỡnh yờu thiờn nhiờn, yờu cuộc sống + Lạc quan, tin tưởng, ý chớ vượt lờn hoàn cảnh khắc nghiệt của nhà thơ chiến sĩ Hồ chớ Minh.

Kết bài: Đỏnh giỏ chung về giỏ trị tỏc phẩm: Sự hài hũa giữa tõm hồn thi sĩ và chiến sĩ trong bài thơ, chất thộp và chất tỡnh hũa quyện.

2. Đề số 2 a) Tỡm hiểu đề

- Phong cỏch thơ Hàn Mặc Tử: Một hồn thơ độc đỏo và bi thương, hỡnh ảnh thơ luụn hũa quyện giữa thực và ảo.

- Hoàn cảnh sỏng tỏc: Được khơi nguồn cảm hứng từ mối tỡnh đơn phương của Hàn Mặc Tử. - Nội dung: + Cảnh ban mai thụn Vĩ + Tõm trạng của tỏc giả - Nghệ thuật: + Cõu hỏi tu từ

HS thảo luận xõy dựng dàn ý cho đề văn GV kiểm tra, đụn đốc. - Cỏc nhúm trỡnh bày kết quả - Cỏc nhúm khỏc bổ sung - GV nhận xột, chốt ý. - Rút ra cách tìm hiểu đề và lập dàn ý cho một bài thơ, đoạn thơ. (Lấy ví dụ chứng minh để làm rõ.)

Hoạt động 2: Khỏi quỏt kiến thức

? Đối tượng và yờu cầu của bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ như thế nào?

+ Lựa chọn hỡnh ảnh, so sỏnh,... b) Lập dàn ý

Mở bài: Giới thiệu khỏi quỏt về tỏc giả và đoạn thơ (xuất xứ, nguyờn văn đoạn thơ).

Thõn bài:

- Cảnh ban mai thụn Vĩ + Vẻ đẹp tươi mới, tinh khụi

+ Cảnh vật và con người hũa quyện + Nghệ thuật: cõu hỏi tu từ, so sỏnh,... - Tõm trạng tỏc giả

+ Tỡnh yờu tha thiết, sự gắn bú với thiờn nhiờn và con người thụn Vĩ.

+ Niềm băn khoăn, day dứt của tỏc giả. Kết bài: Khổ thơ đó thể hiện thành cụng nột đặc sắc trong phong cỏch thơ Hàn Mặc Tử.

II. Kết luận

1. Đối tượng và yờu cầu của kiểu bài - Đối tượng: Rất đa dạng (một bài thơ, một đoạn thơ, hỡnh tượng thơ,...).

- Yờu cầu: Cần bỏm vào đặc trưng của thể loại thơ trữ tỡnh để làm bài (từ ngữ, hỡnh ảnh, õm thanh, nhịp điệu,...). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Cỏch làm bài - Mở bài:

? Theo em, cỏch thức để giải quyết kiểu bài này như thế nào?

- HS phỏt biểu

- GV nhận xột, rỳt ra mụ hỡnh chung cho kiểu bài này.

- Gv gọi HS đọc Ghi nhớ, tr.86.

Hoạt động 3: Luyện tập khắc sõu kiến thức

- Gọi HS đọc yờu cầu bài tập trong SGK, tr.86.

- HS phỏt biểu xõy dựng dàn ý.

- GV nhận xột, kết luận.

- GV yờu cầu HS viết phần mở bài và kết bài, hành văn.

- Gợi 2 - 3 HS đọc bài làm. - GV nhận xột

+ Nờu vấn đề cần nghị luận (trớch dẫn đoạn thơ, bài thơ)

- Thõn bài:

+ Phõn tớch, bỡnh giỏ phõn đoạn 1 (nghệ thuật, nội dung)

+ Phõn tớch, bỡnh giỏ phõn đoạn 2 (nghệ thuật, nội dung)

+ Phõn tớch, bỡnh giỏ phõn đoạn 3 (nghệ thuật, nội dung)

- Kết bài:

+ Đỏnh giỏ khỏi quỏt giỏ trị của bài thơ, đoạn thơ.

III. Luyện tập

* Lập dàn ý

Mở bài: Gới thiệu khỏi quỏt tỏc giả và đoạn thơ

Thõn bài:

- Cảnh chiều đẹp nhưng đượm buồn. - Tõm trạng nhớ quờ của tỏc giả.

- Nghệ thuật: Hài hũa vẻ đẹp cổ điển và hiện đại (đối lập, từ lỏy, tứ thơ gần với tứ thơ của Thụi Hiệu trong thơ Đường,...). Kết bài: Đoạn thơ thể hiện rừ nột hồn thơ "sầu ảo nóo" của Huy Cận.

- HS nắm trọng tõm bài học: Cỏch thức giải quyết kiểu bài nghị luận về một bài thơ, đoạn văn.

- Soạn bài mới: Tõy Tiến (Quang Dũng).

Bảng đỏnh giỏ thực nghiệm và đối chứng

a. Tại lớp đối chứng

Lớp Sĩ số Hiểu bài Khụng hiểu bài

Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

10C1 45 26 57,7% 19 42,2%

10C3 45 29 64,4% 16 35,6%

Tổng 90 55 61,1% 35 38,9%

b. Tại lớp thực nghiệm

Lớp Sĩ số Hiểu bài Khụng hiểu bài

Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%)

10A3 44 38 86,3% 06 13,7%

10C2 46 40 86,9% 06 13,1%

Tổng 90 78 86,6% 12 13,4%

Một phần của tài liệu Tích hợp tri thức lý luận văn học trong dạy học đọc văn và làm văn ở trường trung học phổ thông huyện quỳ châu, tỉnh nghệ an (Trang 124)