Phương hướng phát triển

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần lương thực thực phẩm vĩnh long (Trang 42)

Công ty hiện đang đầu tư xây dựng thêm hệ thống các kho dự trữ và cung ứng sản phẩm, nâng trữ lượng kho lên từ 100.000 đến 150.000 tấn. Công ty còn đầu tư thêm dây chuyền sản xuất bao bì, tăng sản lượng sản xuất bao bì phấn đấu đạt 16.000.000 chiếc/năm trong năm 2015.

Ngoài ra Công ty hiện đang nghiên cứu và tìm kiếm đối tác để tham gia các hoạt động đầu tư tài chính, liên kết với các đơn vị tiềm năng để hợp tác đầu tư xây dựng các nhà máy chế biến thức ăn gia súc, nhà máy bột mì và nhà máy đông lạnh.

Xác định kinh doanh Gạo vẫn là ngành hàng chính. Tổng sản lượng bán ra trong 5 năm tới dự kiến 1.100.000 tấn, bình quân từng năm tiêu thụ 220.000 tấn/ năm. Đặc biệt chú trọng tăng sản lượng xuất khẩu Gạo thơm và Gạo chất lượng cao chiếm 30% - 50% tổng sản lượng xuất khẩu của Công ty.

Đầu tư mở rộng thêm kho tại các vùng nguyên liệu trọng điểm, đồng thời lắp đặt máy móc thiết bị công nghệ mới để thâm nhập thị trường Gạo cao cấp.

Tăng cường công tác tiếp thị đẩy mạnh sản lượng kinh doanh các mặt hàng nông sản, bao bì, thức ăn thủy sản, nhằm tăng doanh thu, tạo thêm hiệu quả cho Công ty.

Xây dựng các biện pháp phòng trừ rủi ro về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, phòng chống cháy nổ đảm bảo an toàn trong sản xuất, bảo quản vận chuyển.

Trang 33

Hàng năm các Xí nghiệp đều được đánh giá tác động môi trường, đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến cộng đồng dân cư.

Đầu tư nâng cấp đổi mới cộng nghệ nhằm tăng năng suất, chất lượng, giảm tiêu thụ điện, nước và vật tư phục vụ sản xuất, nâng cao năng lực xếp đỡ.

Trang 34

CHƯƠNG 4

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM VĨNH LONG 4.1. Phân khúc thị trường hoạt động của công ty

Thị trường hoạt động chủ yếu của Công ty là các tỉnh ĐBSCL vì đây là nguồn nguyên liệu trọng điểm, là một nơi có trữ lượng Gạo lớn nhất cả nước, thuận lợi cho việc kinh doanh và sản xuất lương thực của Công ty, chủ lực là xuất khẩu Gạo sang các thị trường nước ngoài.

Thị trường hoạt động của Công ty ở ĐBSCL bao gồm các tỉnh: Vĩnh Long, An Giang, Đồng Tháp, Cà Mau và TP Cần Thơ. Ngoài ra Công ty còn hoạt động ở TP Hồ Chí Minh. Công ty còn đẩy mạnh xuất khẩu ra thị trường nước ngoài và chủ yếu là thị trường Châu Á như Trung Quốc,....và thị trường Châu Phi.

Công ty tiếp tục duy trì tốt những khách hàng truyền thống hiện có và đẩy mạnh tìm kiếm khách hàng mới ở các thị trường Hongkong, Đài loan, Châu Âu để bán gạo cao cấp. Công ty tăng cường củng cố và mở rộng thị trường trong nước bằng nhiều hình thức như: cung ứng xuất khẩu, bán trực tiếp cho người tiêu dùng hoặc bán cho các siêu thị, bếp ăn tập thể,…..

Trang 35

Bảng 4.1: Tình hình chi phí của Công ty từ giai đoạn 2010 – 2012 và sáu tháng đầu năm 2013

CHỈ TIÊU 2010 2011 2012 Sáu tháng đầu năm 2013 Chênh lệch 2011 so với 2010 2012 so với 2011 Sáu tháng đầu năm 2013 so với cùng kỳ năm 2012 Số tiền Triệu đồng Số tiền Triệu đồng Số tiền Triệu đồng Số tiền Triệu đồng Tuyệt đối (+/-) Tỷ trọng % Tuyệt đối (+/-) Tỷ trọng % Tuyệt đối (+/-) Tỷ trọng % Giá vốn hàng bán 1.367.133 1.813.054 1.579.357 812.015 445.921 95,82 - 233.679 89,15 227.988 92,54 Chi phí tài chính 37.319 75.172 47.629 34.582 37.853 8,13 - 27.543 10,51 9.371 3,8 Chi phí bán hàng 49.103 34.953 36.131 23.192 - 14.150 - 3,04 1.178 - 0,45 7.384 3 Chi phí QLDN 31.952 36.467 36.749 20.102 4.515 0,97 282 - 0,11 2.050 0,83 Chi phí khác 11.617 2.874 519 16 - 8.743 - 1,88 - 2.355 0,9 - 429 - 0,17 Tổng chi phí 1.497.124 1.962.520 1.700.385 889.907 465.396 100 -262.117 100 246.364 100

Trang 36

Từ bảng 4.1 cho ta thấy tình hình chi phí của Công ty từ năm 2010 đến sáu tháng đầu năm 2013, sử dụng phương pháp so sánh ta xác định được mức chênh lệch chi phí qua các năm, % giá trị và mức độ chênh lệch của từng chỉ tiêu cụ thể so với tổng chi phí. Từ đó giúp ta thấy được nguyên nhân chủ yếu làm tăng giảm chi phí chung của toàn Công ty.

Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình chi phí của Công ty không có sự biến động lớn, cụ thể chi phí chung của Công ty tăng từ 1.497.124 triệu đồng năm 2010 lên 1.962.520 triệu đồng vào năm 2011 tăng 465.396 triệu đồng so với năm 2010, nhưng đến năm 2012 chi phí giảm còn 1.700.385 triệu đồng giảm 262.117 triệu đồng và chi phí của sáu tháng đầu năm 2013 là 889.907 triệu đồng giảm 246.364 triệu đồng so với cùng kỳ sáu tháng đầu năm 2012. Nguyên nhân là do tình hình lạm phát tăng vào năm 2011 dẫn đến chi phí chung tăng lên cao hơn so với năm 2010, đến năm 2012 với các chính sách điều chỉnh lạm phát của nhà nước đã kiềm chế giá cả các mặc hàng thiết yếu dẫn đến chi phí chung giảm xuống và kéo dài đến sáu tháng đầu năm 2013.

Giá vốn hàng bán: năm 2010 là 1.367.133 triệu đồng đến năm 2011 tăng lên 1.813.054 triệu đồng tăng 445.921 triệu đồng so với năm 2010 làm tăng 95,82% tổng chi phí do ảnh hưởng của lạm phát và các chính sách tăng giá Lúa bảo đảm cuộc sống cho người nông dân đẫn đến giá đầu vào của nguyên liệu tăng. Sang năm 2012 lại giảm xuống chỉ còn 1.579.357 triệu đồng giảm 233.679 triệu đồng làm giảm 89,15% tổng chi phí so với năm 2011 nguyên nhân là do sự điều chỉnh giá từ các chính sách kiềm chế lạm phát của nhà nước sản lượng Lúa tăng dẫn đến nguồn cung cấp nguyên liệu dồi dào đã làm giảm giá nguyên vật liệu, giá điện nước tăng, nguồn điện không ổn định trong thời điểm HĐSX Gạo của Công ty tăng cao làm tăng giá thành phẩm. Đến sáu tháng đầu năm 2013 là 812.015 triệu đồng tăng 227.988 triệu đồng so với cùng kỳ năm 2013 tăng 227.988 triệu đồng làm tăng 92,54 % tổng chi phí do còn một lượng lớn tồn kho và cạnh tranh gây gắt giữa các nguồn cung trong năm 2012 dẫn đến chi phí mua nguyên vật liệu để SXKD giảm.

Chi phí tài chính: năm 2010 là 37.319 triệu đồng. Đến năm 2011 là 75.172 triệu tăng 37.853 triệu đồng so với năm 2010 làm tăng 8,13% tổng chi phí nguyên nhân là do ảnh hưởng của lạm phát hạn chế tín dụng làm cho lãi suất cho vay của các ngân hàng tăng cao dẫn đến tăng chi phí tài chính trong năm 2011. Năm 2012 giảm xuống còn 47.629 triệu đồng giảm 27.543 triệu đồng so với năm 2011 làm giảm 10,51% tổng chi phí giảm do Công ty được sự hỗ trợ từ các chính sách lãi suất của nhà nước và sáu tháng đầu năm 2013 là

Trang 37

34.582 triệu đồng tăng 9.371 triệu đồng làm tăng 3,8% tổng chi phí so với cùng kỳ sáu tháng đầu năm 2012.

Chi phí bán hàng: năm 2010 là 49.103 triệu đồng. năm 2011 là 34.953 triệu đồng giảm 14.150 triệu đồng so với năm 2010 làm giảm 3,04% tổng chi phí nguyên nhân là do sự điều chỉnh giảm của các mặc hàng thiết yếu như điện, xăng,... Năm 2012 chi phí bán hàng là 36.131 triệu đồng tăng 1.178 triệu đồng so với năm 2011 làm tăng 0,45% tổng chi phí nhưng tăng không đáng kể là do sự bình ổn giá của các mặc hàng thiết yếu liên quan đến chi phí bán hàng của Công ty. Đến sáu tháng đầu năm 2013 là 23.192 triệu tăng 7.383 triệu đồng so với cùng kỳ năm 2012 tăng 7.348 triệu đồng làm tăng 3% tổng chi phí so với cùng kỳ năm 2012 nguyên nhân là do giá xăng dầu biến động tăng làm cho giá cước vận chuyển Gạo trong nước tăng theo làm tăng chi phí bán hàng.

Chi phí quản lí doanh nghiệp (QLDN): chi phí của năm 2010 là 31.952 triệu đồng. Năm 2011 là 36,467 triệu đồng tăng 4.515 triệu đồng so với năm 2010 làm tăng 0,97% tổng chi phí. Mức phí năm 2012 là 36,749 triệu đồng tăng 282 triệu đồng so với năm 2011 làm tăng 0,11% tổng chi phí, đối với năm 2012 mức chi phí ổn định không có sự chênh lệch lớn co với năm 2011. Đến sáu tháng đầu năm 2013 là 20.102 triệu đồng tăng 2.050 triệu đồng so với cùng kỳ năm 2012 làm tăng 0,83% tổng chi phí nguyên nhân là do chính sách điều chỉnh tăng lương công nhân viên của nhà nước qua các năm dẫn đến chi phí QLDN của Công ty qua các năm liên tục tăng.

Chi phí khác: năm 2010 chi phí cho các hoạt động khác của công ty là 11.617 triệu đồng. Sang năm 2011 giảm còn 2.874 triệu đồng giảm 8.743 triệu đồng so với năm 2010 làm giảm 1,88% tổng chi phí. Năm 2012 tiếp tục giảm chỉ có 519 triệu đồng giảm thêm 2.355 triệu đồng so với năm 2011 làm giảm 0,9%. Đến sáu tháng đầu năm 2013 là 16 triệu đồng giảm 429 triệu đồng so với cùng kỳ năm 2012 làm giảm 0,17%. Nguyên nhân của việc giảm chi phí khác qua các năm là do Công ty có những chính sách hạn chế thấp nhất các yếu tố khách quan như khó khăn trong việc thuê tàu làm cho tiến trình giao hàng chậm trễ đẫn đến giảm chất lượng Gạo xuất khẩu làm tăng chi phí vận chuyển của Công ty.

Trang 38

Bảng 4.2: Bảng tình hình doanh thu qua 3 năm 2010 – 2012 và sáu tháng đầu năm 2013 CHỈ TIÊU 2010 2011 2012 Sáu tháng đầu năm 2013 Chênh lệch 2011 so với 2010 2012 so với 2011 Sáu tháng đầu năm 2013 so với cùng kỳ năm 2012 Số tiền Triệu đồng Số tiền Triệu đồng Số tiền Triệu đồng Số tiền Triệu đồng Tuyệt đối (+/-) Tỷ trọng (%) Tuyệt đối (+/-) Tỷ trọng (%) Tuyệt đối (+/-) Tỷ trọng (%) Doanh thu BH và cung cấp DV 1.473.327 1.927.921 1.649.017 840.857 454.594 97,66 - 278.903 92,25 224.984 108,32 Doanh thu hoạt

động tài chính 58.508 73.165 55.071 14.949 14.657 3,15 - 18.094 5,98 - 19.834 - 9,55

Doanh thu khác 10.338 6.591 1.266 3.525 - 3.747 - 0,81 - 5.325 1,76 2.551 1,23

Tổng doanh

thu 1.542.173 2.007.677 1.705.355 859.331 465.504 100 - 302.322 100 207.701 100

Trang 39

Từ bảng 4.2: tình hình doanh thu của Công ty qua 3 năm 2010 – 2012 và sáu tháng đầu năm 2013, sử dụng phương pháp so sánh ta xác định được mức chênh lệch doanh thu qua các năm, % giá trị và mức độ chênh lệch của từng chỉ tiêu cụ thể so với tổng doanh thu. Từ đó giúp ta thấy được nguyên nhân chủ yếu làm ảnh hưởng đến doanh thu chung của Công ty. Tình hình doanh thu qua 3 năm 2010 – 2012 và sáu tháng đầu năm 2013 như sau: năm 2010 tổng doanh thu là 1.542.173 triệu đồng đến năm 2011 tăng lên 2.007.677 triệu đồng nhưng đến năm 2012 lại giảm xuống chỉ còn 1.705.355 triệu đồng và sáu tháng đầu năm 2013 là 859.331 triệu đồng.

Cụ thể các chỉ tiêu góp phần tăng giảm doanh thu như sau:

Doanh thu bán hàng (BH) và cung cấp dịch vụ (CCDV): đây là chỉ tiêu chủ yếu góp phần vào tổng doanh thu của công ty năm 2010 là 1.473.327 triệu đồng. Năm 2011 tăng lên 1.927.921 triệu đồng tăng 454.594 triệu đồng so với năm 2011 làm tăng 97,66 % tổng doanh thu nguyên nhân là do Công ty tăng cường các chiến lượt phục vụ khách hàng tốt làm tăng sản lượng bán ra thị trường của hàng hóa, mặc khác do ảnh hưởng của lạm phát dẫn đến tăng giá chung của các loại hàng hóa trong đó có hàng hóa của Công ty dẫn đến tăng về doanh thu trong năm 2011. Năm 2012 lại giảm xuống còn 1.649.017 triệu đồng giảm 278.903 triệu đồng so với năm 2011 làm giảm 92,25 % tổng doanh thu nguyên nhân giảm là do chính sách điều chỉnh giá các mặt hàng thiết yếu của nhà nước và do tình hình kinh tế khó khăn dẫn đến Công ty cắt giảm một số hợp đồng xuất khẩu Gạo sang thị trường thế giới. Đến sáu tháng đầu năm 2013 là 840.857 triệu đồng của Công ty tăng 224.984 triệu đồng so với cùng kỳ năm 2012.

Doanh thu hoạt động tài chính (HĐTC): năm 2010 là 58.508 triệu đồng. Sang năm 2011 tăng lên 73.165 triệu đồng tăng 14.657 triệu đồng so với năm 2010 làm tăng 3,15 % doanh thu nguyên nhân do lãi suất huy động từ các ngân hàng tăng đẫn đến tăng doanh thu từ việc gửi tiền vào ngân hàng của Công ty. Năm 2012 giảm xuống 55.071 triệu đồng giảm 18.094 triệu đồng so với cùng năm 2011 làm giảm 5,98 % tổng doanh thu nguyên nhân là do chính sách kiểm chế lạm phát dẫn đến giảm lãi suất giảm doanh thu. Đến sáu tháng đầu năm 2013 là 14.949 triệu đồng giảm 19.834 triệu đồng so với cùng kỳ sáu tháng đầu năm 2012 làm giảm 9,55 % tổng doanh thu.

Doanh thu khác: đây là chỉ tiêu từ các thu nhập khác ngoài việc kinh doanh của Công ty. Năm 2010 là 10.338 triệu đồng. Năm 2011 là 6.519 triệu đồng giảm 3.747 triệu đồng so với năm 2010 làm giảm 0,81 % tổng doanh thu. Năm 2012 là 1.266 triệu đồng giảm 5.325 triệu đồng so với năm 2011 làm giảm 1,76 % doanh thu chung của Công ty. Đến sáu tháng đầu năm 2013 là 3.525 triệu đồng tăng 2.551

Trang 40

triệu đồng so với sáu tháng đầu năm 2012 làm tăng 1,23 % tổng doanh thu. Đây là chỉ tiêu thu nhập có ảnh hưởng nhỏ đến doanh thu chung của công ty.

Tóm lại hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ mang lại doanh thu cao nhất cho Công ty. Các hoạt động khác mang lại doanh thu thấp nhất tuy nhiên chỉ tiêu này cũng góp một phần không nhỏ vào tổng doanh thu của Công ty. Năm 2011 là năm mang lại nhiều doanh thu nhất cho Công ty trong giai đoạn năm 2010 đến sáu tháng đầu năm 2013 này với tổng doanh thu là 2.007.677 triệu đồng cụ thể từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ mang lại 1.927.921 triệu đồng, hoạt động tài chính 73.165 triệu đồng, từ các hoạt động khác là 6.591 triệu đồng.

4.4. Phân tích tình hình lợi nhuận của công ty

4.4.1. Phân tích tình hình lợi nhuận qua các năm

Từ bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua 3 năm 2010 – 2012 và sáu tháng đầu năm 2013 ta có được bảng 4.5.

Bảng 4.3: Bảng phân tích tình hình lợi nhuận của Công ty từ năm 2010 đến sáu tháng đầu năm 2013

Đơn vị tính: Triệu đồng

CHỈ TIÊU

2010 2011 2012 Sáu tháng

đầu năm 2013 Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Lợi nhuận gộp về BH

và cung cấp DV 106.150 114.862 69.660 28.842

Lợi nhuận từ HĐKD 46.285 41.436 4.223 - 34.085

Lợi nhuận khác - 1.279 3.717 747 3.509

Lợi nhuận trước thuế 45.006 45.153 8.752 - 27.746 Lợi nhuận sau thuế 34.249 34.611 7.455 - 27.245

Nguồn: Phòng tài chính kế toán của Công ty

Lợi nhuận gộp về BH và cung cấp DV: đây là chỉ tiêu chiếm tỷ trong cao nhất trong tổng lợi nhuận của Công ty. Năm 2010 là 106.150 triệu đồng. Năm 2011 là 114.862 triệu đồng tăng 8.712 triệu đồng so với năm 2010 nguyên nhân là do chi phí BH và cung cấp DV năm 2010 giảm so với năm 2010 đồng thời tăng doanh thu dẫn đến tăng lợi nhuận trong năm 2011. Năm 2012 là 69.660 triệu đồng giảm 45.202 triệu đồng so với năm 2011 và giảm 36.490 triệu đồng so với năm 2010 nguyên nhân là do giá cả tăng làm tăng chi phí BH và cung cấp DV trong khi doanh

Trang 41

thu lại giảm so với năm 2011 nên lợi nhuận cũng giảm theo. Đến sáu tháng đầu năm 2013 là 28.842 triệu đồng giảm 3.004 triệu đồng nguyên nhân giảm là do chi phí

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần lương thực thực phẩm vĩnh long (Trang 42)