Thực trạng công tác quản lý thuế đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường quản lý thuế đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Bắc Giang (Trang 71)

Nội dung quản lý thuế (QLT) là những hoạt động mà cơ quan thuế phải thực hiện trong quá trình quản lý người nộp thuế nhằm đảm bảo sự tuân thủ

pháp luật thuế của doanh nghiệp. QLT của nước ta hiện nay được tổ chức theo mô hình chức năng.

Theo Luật quản lý thuế, QLT bao gồm các nội dung: (1) quản lý đăng ký, kê khai thuế, nộp thuế, ấn định thuế; (2) quản lý hoàn thuế, miễn thuế, giảm thuế; (3) xoá nợ tiền thuế, tiền phạt; (4) quản lý thông tin về người nộp thuế; (5) kiểm tra, thanh tra thuế; (6) cưỡng chế thi hành các quyết định hành chính thuế; (7) xử

lý vi phạm pháp luật thuế; (8) giải quyết khiếu nại tố cáo.

Ngoài nội dung về quy trình quản lý thuế và ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, giới hạn luận văn nghiên cứu nội dung quản lý thuế đối với doanh nghiệp có vốn ĐTNN bao gồm các nội dung cơ bản sau:

(1)Đăng ký thuế, cấp mã số thuế;

(2)Khai thuế, nộp thuế, quyết toán thuế, hoàn thuế;

(3)Thanh tra, kiểm tra thuế;

(4) Quản lý thu nợ và cưỡng chế nợ thuế

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 63

4.1.2.1.Quy trình quản lý thuếđối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

ở Cục thuế Bắc Giang

Hiện nay thực hiện Luật Quản lý thuế, ngoài những phòng ban hỗ trợ công việc quản lý thuế, quy trình quản lý thuế đối với DN có vốn đầu tư nước ngoài ở

Cục thuế Bắc Giang được thực hiện bởi 5 phòng chức năng:

- Phòng Kê khai & Kế toán thuế: thực hiện chức năng quản lý đăng ký thuế

và xử lý tờ khai, chứng từ nộp thuế, quản lý hoàn thuế, miễn giảm thuế gồm các việc như nhập số liệu trên tờ khai thuế của DN và hệ thống ứng dụng quản lý thuế, phát hiện lỗi tờ khai, xác định số thuế phải nộp, nhập và hạch toán chứng từ nộp thuế trên sổ thuế.

- Phòng Kiểm tra thuế số 1,2: thực hiện các chức năng quản lý kê khai thuế;

Đôn đốc nộp thuế; Kiểm tra hoàn thuế; Quản lý việc quyết toán thuế gồm các việc...

- Phòng Quản lý nợ & Cưỡng chế nợ thuế: Theo dõi các khoản nợ thuế, thông báo đôn đốc nợ thuế, phân tích tình trạng nợ thuế, lập kế hoạch thu nợ, thực hiện các biện pháp thu nợ

- Phòng thanh tra: Thực hiện việc thanh tra thuế các DN nằm trong kế hoạch thanh tra hàng năm, đồng thời thanh tra và xử lý khiếu nại trong nội bộ và của người nộp thuế.

- Phòng tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế: Cùng với việc thực hiện Luật quản lý thuế, công tác tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế được phân định rõ, được coi là một khâu công việc quan trọng trong quy trình quản lý thuế và do phòng Tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế thực hiện.

4.1.2.2. Thực trạng quản lý DN kê khai đăng ký thuế - cấp mã số

Tại Cục thuế Bắc Giang công tác đăng ký thuế và cấp mã số thuế cũng được thực hiện theo quy trình chung về quản lý thuế. Quy trình này được thể hiện tóm lược qua các bước thể hiện ở trang dưới.

Căn c pháp lý để thc hin:

Căn cứ vào Luật quản lý thuế, Luật sửa đổi bổ sung Luật quản lý thuế, Luật thuê và các văn bản hướng dẫn theo từng thời kỳ. Từ năm 2006 đết hết năm 2008 cơ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 64 Bảng 4.6. Quy trình đăng ký – cấp MST STT Nội dung thực hiện STT Nội dung thực hiện 1 Phòng XLDL – TH chi cục tiếp nhận hồ sơ 7 Tổng cục thuế tiếp nhận

2 Thẩm tra hồ sơ tại chi cục 8 Thẩm tra tại Tổng cục thuế

3 Phòng XLDL – TH cục thuế tiếp nhận hồ sơ

9 Nhận lại kết quả từ Tổng cục thuế

4 Thẩm tra hồ sơ tại cục thuế 10 In, cấp giấy đăng ký thuế, MST 5 Nhập dữ liệu vào máy tính 11 Trình lãnh đạo Cục thuế Bắc

Giang ký (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6 Truyền lên Tổng cục Thuế 12 Văn thưđóng dấu và trả lại

phòng tiếp nhận ban đầu

Từ năm 2009 đến nay việc cấp mã số thuế cùng với đăng ký kinh doanh và cấp dấu thực hiện theo cơ chế “một cửa” liên thông quy định tại Thông tư liên tịch số

05/2008/TTLT-BKH-BTC-BCA ngày 29 /07/2008 Bộ Kế hoạch và đầu tư - Bộ Tài chính - Bộ Công an và Nghịđịnh số 43/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 của Chính phủ.

Trong thời gian từ tháng 2/2014 trở về trước Cục thuế Bắc Giang áp dụng quản lý vềđăng ký MST theo Quyết định số 443/QĐ-TCT ngày 29/4/2009 của Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế nay đã được thay thế bằng Quyết định số 329/QĐ-TCT về

việc ban hành Quy trình quản lý đăng ký thuế (ĐKT).

Trong đó Cục thuế cũng quy định rõ những thủ tục cụ thể cho các đối tượng nộp thuế khác nhau như: Doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, Công ty cổ phần, công ty TNHH, Doanh nghiệp tư nhân, Hộ kinh doanh cá thể, Nhà thầu, nhà thầu phụ nước ngoài trực tiếp nộp thuế tại VN, Đơn vị nộp hộ thuế cho các nhà thầu, nhà thầu phụ nước ngoài, Cá nhân nộp thuế thu nhập cao trực tiếp nộp thuế

với cơ quan thuế, Đơn vị nộp thuế thu nhập cao khấu trừ tại nguồn

Tại Bắc Giang, ngay sau khi các DN đăng ký hoạt động Cục thuế nhanh chóng thực hiện các thủ tục để DN đăng ký thuế và cấp mã số thuế cho DN. Đối với dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp phép thành lập thì 100% các dự án

đã được cấp mã số thuế để đưa vào diện quản lý thu thuế. Việc làm tốt nội dung

đăng ký, cấp mã số thuế đã góp phần tích cực vào việc quản lý chặt chẽ người nộp thuế, hạn chế thất thu về thuế

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 65 Đến hết năm 2013, trên địa bàn tỉnh Bắc Giang đã có hơn 3.823cơ sở hoạt

động và cấp đăng ký kinh doanh trong đó cấp mã số thuế cho 120 doanh nghiệp có vốn ĐTNN đăng ký thuếđã được cấp mã số thuế để quản lý thu và qua 6 tháng đầu năm 2014 con số này đã lên tới 152 doanh nghiệp. Số liệu thể hiện qua Bảng 4.7

Bảng 4.7. Số lượng Doanh nghiệp được cấp mã số thuế từ năm 2011-2013 Năm Tổng cộng cơ sởđăng DN đang hoạt động Tỷ lệ ( %) DN đóng cửa Tỷ lệ ( %) Doanh nghiệp FDI Tỷ lệ ( %) DN FDI/DN 2011 4.670 3.942 84,4 728 15,6 79 2,0 2012 5.713 5.423 94,9 290 5,1 92 1,7 2013 3.823 2.455 64,2 503 13,5 120 4,9

(Nguồn: Ứng dụng Tin Cục thuế Bắc Giang) 4.1.2.3. Công tác tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế

Để hỗ trợ cho công tác tuyên truyền và hỗ trợ NNT, Cục thuếđã tập trung đẩy mạnh công tác ứng dụng phần mền tin học hỗ trợ người nộp thuế do Tổng Cục thuế

triển khai, cụ thể:

- Ứng dụng hỗ trợ kê khai thuế bằng mã vạch (HTKK) nhằm hỗ trợ doanh nghiệp kê khai thuế nhanh chóng và chính xác, in ra tờ khai thuế có mã vạch nộp cho cơ quan thuế.

- Ứng dụng nhận tờ khai mã vạch (NTK) để hỗ trợ cơ quan thuếđọc tờ khai có mã vạch bằng thiết bị máy đọc mã vạch.

Tuy nhiên, bên cạnh những mặt đã đạt được qua số liệu bảng 4.84.9 hoạt

động tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế của Cục thuế Bắc Giang vẫn còn những hạn chế.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 66 Bảng 4.8. Kết quả hoạt động tuyên truyền các DN năm 2011-2012-2013 S TT Các hoạt động tuyên truyền Đơn vị tính Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh tăng, giảm 2012/2011 2013/2012 Số tuyệt đối Số tương đối (%) Số tuyệt đối Số tương đối (%) 1 Cung cấp văn bản cho NTT Văn bản 50 70 100 20 40 30 43 2 Cung cấp tờ rơi tuyên truyền ấn phẩm 300 1.000 550 700 30 -450 -55

3 Tuyên truyền trên truyền hình Buổi 2 3 6 1 50 3 100

4 Tuyên truyền qua sóng phát thanh Buổi 85 120 85 35 41 - 35 -71

5 Tuyên truyền trên báo, tạp chí Bài 3 5 3 - - 2 -

6 Biển quảng cáo, pano, áp phích tuyên truyền về thuế

Biển 15 30 18 15 100 -12 -60

7 Tổ chức họp báo Buổi

8 Hình thức khác Lượt 2 4 2 - 2 100

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 67 Kết quảđạt được còn rất khiêm tốn, so với yêu cầu đặt ra.Chưa nhận được sự (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tin tưởng hoàn toàn của người nộp thuế khi gặp vướng mắc cần được hỗ trợ.

Bảng 4.9. Kết quả hoạt động hỗ trợ các DN năm 2013

STT Các hoạt động hỗ trợ NNT Số lượng Hội nghị NNT

1 Tập huấn triển khai phần mềm hỗ trợ kê khai thuế 1 180

2 Tập huấn chính sách thuế 2 285

3 Hỗ trợ trực tiếp tại cơ quan thuế 125 4 Trả lời vướng mắc bằng văn bản 3 5 Trả lời vướng mắc qua điện thoại 205

6

Đối thoại với NNT để giải đáp vướng mắc, tiếp thu ý kiến về thủ tục hành chính, thái độ, phong cách làm việc của công chức thuế

1 180

7 Miễn phí cài đặt chương trình công nghệ mã vạch hai

chiều, quyết toán thuế thu nhập cá nhân 120

Nguồn: Báo cáo công tác tuyên truyền, hỗ trợ – CT Bắc Giang

- Các hình thức tuyên truyền qua các phương tiện thông tin đại chúng còn đơn

điệu, cứng nhắc, chưa gây được ấn tượng, chưa thu hút công chúng; Nội dung tuyên truyền chưa đi sâu; Việc tổ chức thực hiện công tác tuyên truyền chưa chủđộng, chưa thường xuyên, liên tục, chưa thống nhất, đồng bộ, hiệu quả.

- Số lượng tin, bài tuyên truyền trên báo, truyền hình còn ít, chất lượng tin bài chưa cao, phóng viên làm về thuế nhưng kiến thức về thuế còn hạn chế; Thông tin về chủ trương, chính sách thuế chưa được truyền tải sâu rộng, kịp thời cho các người nộp thuế và các tầng lớp dân cư;

- Hình thức hỗ trợ chưa đa dạng, đồng bộ, phong phú; nội dung hỗ trợ chưa đáp

ứng được nhu cầu của người nộp thuế, nhất là các thông tin cảnh báo cho người nộp thuếđể tránh những rủi ro trong quá trình tuân thủ pháp luật.

- Chưa có loại hình tổ chức dịch vụ làm thủ tục về thuế (Đại lý thuế) hoạt

động, để tăng cường hỗ trợ và nâng cao tính tuân thủ cho người nộp thuế theo luật quản lý thuế.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 68

4.1.2.4. Thực trạng quản lý kê khai & nộp hồ sơ thuế, quyết toán thuế, hoàn thuế

a) Tình hình vic tuân th kê khai thuế ca người np thuế trên địa bàn

Với chính sách hiện nay doanh nghiệp thực hiện cơ chế tự tính, tự khai, tự

nộp thuế, báo cáo về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động SXKD để xác định số thuế phải nộp, các ưu đãi miễn, giảm thuế, để kê khai vào hồ

sơ khai thuế gửi về cơ quan thuế quản lý trực tiếp.

Để giảm bớt các thủ tục hành chính trong việc nộp hồ sơ khai thuế, từ năm 2007 Cục thuế Bắc Giang đã thực hiện cơ chế “một cửa” để tiếp nhận hồ sơ khai thuế, niêm yết công khai các thủ tục hồ sơ, thời hạn nộp hồ sơ, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thực hiện đúng quy định. Bên cạnh đó Cục thuế đã cung cấp phần mềm ứng dụng công nghệ kê khai thuế bằng mã vạch 2 chiều (mã hoá thông tin thành các mã vạch) để hỗ trợ miễn phí cho các doanh nghiệp kê khai thuế giúp doanh nghiệp kê khai thuế đảm bảo nhanh chóng, chính xác, tránh được nhiều sai sót, nhầm lẫn. Do đó, 100% các doanh nghiệp thực hiện đầy đủ khai thuế bằng mã vạch 2 chiều.

b) Quản lý tình trạng kê khai thuế của NNT:

Việc quản lý tình trạng kê khai thuế của người nộp thuế là rất quan trọng đối với Tổng cục thuế nói chung và Cục thuế Bắc Giang nói riêng. Do đó Cục thuế chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về kê khai thuế theo quyết định 422/QD – TCT ngày 22/04/2008 và đã được thay thế bằng quyết định 1864/QĐ- TCT ngày 21/12/2011. Theo đó việc quản lý tình trạng kê khai thuế của NNT bao gồm các nội dung sau:

Quản lý NNT phải nộp hồ sơ khai thuế

Quản lý NNT thay đổi về kê khai thuế (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Quản lý khai thuế qua tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục về thuế (sau

đây gọi chung là đại lý thuế).

Công tác quản lý NNT kê khai qua đại lý thuế là công việc khá phức tạp vì người kê khai thuế thông thường không phải là nhân viên công ty mà qua các hợp

đồng thuê. Do đó Cục thuế cũng tiến hành khắt khe công tác quản lý đại lý thuế. Khai thuế là việc người nộp thuế tự xác định số thuế phải nộp phát sinh trong

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 69 kỳ kê khai thuế theo quy định của từng luật thuế, pháp luật thuế. Các doanh nghiệp, người nộp thuế thực hiện khai thuế theo cơ chế tự khai, tự nộp vào NSNN, nhưng vẫn còn hiện tượng NNT không nộp tờ khai và trong số những tờ khai đã nộp thì vẫn còn tình trạng NNT nộp chậm tờ khai theo quy định.

Sơđồ 4.1. Sơđồ quản lý kê khai thuế

Số liệu thống kê về tình hình tuân thủ nghĩa vụ khai thuế GTGT và TNDN của các doanh nghiệp thuộc cục thuế quản lý trong ba năm 2011 - 2013 ở bảng số liệu

đã minh họa về tình hình nộp tờ khai thuế.

So sánh số liệu thống kê tình hình nộp hồ sơ khai thuế qua ba năm cho thấy, số

lượng hồ sơ phải nộp nói chung ngày càng giảm do có sự giảm sút các doanh nghiệp nhưng tỷ lệ NNT tuân thủ nghĩa vụ nộp hồ sơ thuế thay đổi qua các năm như

năm 2011 tỷ lệ đạt 92.9% ; năm 2011 đạt 90.5 % và năm 2013 đạt 96,44% . Trong

đó tỉ lệ nộp hồ sơ khai thuế của các doanh nghiệp FDI đã được đánh giá tương đối tốt . Số DN không nộp hồ sơ khai thuế chủ yếu là chưa đi vào hoạt động hoặc đã hoạt động nhưng chưa phát sinh doanh thu hoặc tạm thời ngừng kinh doanh.

Qua công tác hỗ trợ của cơ quan thuế thì việc kê khai thuế của doanh nghiệp FDI đã chủ động hơn và tương đối ổn định, tier lệ nộp hồ sơ quá hạn cũng giảm

đáng kể từ 10% năm 2011 xuống còn 6% vào 2 năm 2012,2013. Trong giai đoạn 2011-2013 tỷ tệ tờ khai quá hạn tập trung lớn vào các doanh nghiệp FDI do tình hình kinh tế khó khăn, các doanh nghiệp này lâm vào tình trạng hoạt động tạm ngừng kinh doanh hoặc đóng cửa khá nhiều.

Quản lý tình trạng kê khai thuế của

NNT

1.Quản lý NNT phải nộp hồ sơ khai thuế

2.Quản lý NNT thay

đổi về kê khai thuế

3.Quản lý đại lý thuế

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 70

Bảng 4.10. Tình hình nộp hồ sơ khai thuếđối với doanh nghiệp FDI tại Bắc Giang

STT Người nộp thuế Hồ sơ khai thuếđã nộp 2011 2012 2013 Số lượSống Tỷ lệ % Số Số lượng Tỷ lệ Số Số lượng Tỷ lệ %

lượng đã nộp lượng đã nộp lượng đã nộp

Phải nộp Phải nộp Phải nộp 1 DN Nhà Nước Tờ khai TNDN 316 280 88,6 336 316 94,05 340 324 95,3 Tờ khai GTGT 1.320 1.287 97,5 1.440 1.404 97,50 756 720 95,2 2 DN Ngoài Quốc doanh Tờ khai TNDN 8.000 7.100 88,75 4.332 4.200 96,95 1.932 1.824 95,2 Tờ khai GTGT 21.300 20.028 94,0 24.336 21.571 88,64 14.700 14.220 93,6 3 DN FDI Tờ khai TNDN 229 212 92,5 268 249 92,91 321 301 93,7 Tờ khai GTGT 684 672 98,2 725 715 98,62 842 830 98.5

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường quản lý thuế đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Bắc Giang (Trang 71)