Tình hình buồng trứng đáp ứng kém trong thụ tinh ống nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả của phác đồ ngắn hMG và phác đồ ngắnrFSH để xử trí buồng trứng đáp ứng kém trong thụ tinh ống nghiệm (Trang 32)

● Trên thế giới

Theo các báo cáo trên thế giới, tỷ lệ buồng trứng đáp ứng kém xảy ra vào khoảng 9-24% [22].

● Tại Việt Nam

Theo nghiên cứu của Vƣơng Thị Ngọc Lan tại Bệnh viện Phụ Sản Từ Dũ năm 2002 xác định tỷ lệ đáp ứng kém là 22% [1].

Theo nghiên cứu của Nguyễn Xuân Hợi thực hiện tại Bệnh viện Phụ Sản Trung ƣơng năm 2006, tỷ lệ đáp ứng kém ở phác đồ dài là 22,1% [7].

● Tình hình xử trí buồng trứng đáp ứng kém:

Có nhiều biện pháp xử trí đáp ứng kém:

Sơ đồ 2.1. Các biện pháp xử trí buống trứng đáp ứng kém

PĐ Antagonist Buồng trứng đáp ứng kém Tăng liều FSH Bổ sung LH Bổ sung GH, Testoterone PĐ ngắn Agonist Bổ sung AI

Lựa chọn phác đồ:

Theo nghiên cứu của Nguyễn Viết Tiến và cộng sự (2012) cho thấy 53,92% bệnh nhân có kết quả đáp ứng kém khi sử dụng phác đồ dài [49].

Theo nghiên cứu đa quốc giá của Milton Leong (2006): [83]

* Tình hình sử dụng phác đồ với nhóm đáp ứng kém: 53% phác đồ

antagonist, 20% phác đồ ngắn agonist,15% phác đồ ngắn liều thấp, 9% phác đò dài, 3% các phác đồ khác.

* Lựa chọn Gonadotropins: sử dung hMG kết hợp với FSH chiếm

43% các chu kỳ, hMG hoặc FSH đơn thuần chiếm 20%, FSH kết hợp với LH tái tổ hợp chiếm 9%, FSH kết hợp với hCG liều thấp chiếm 6%.

* Lựa chọn liều FSH: Đáp ứng kém “thực sự” khi đƣợc kích thích

buồng trứng bằng phác đồ chuẩn với liều FSH là 300IU/ngày. Đáp ứng kém “giả” là khi kích thích buồng trứng đƣợc thực hiện đúng và đủ liều thuốc có thể buồng trứng sẽ đáp ứng bình thƣờng. Tuy nhiên liều FSH ban đầu không nên quá 450IU/ngày.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả của phác đồ ngắn hMG và phác đồ ngắnrFSH để xử trí buồng trứng đáp ứng kém trong thụ tinh ống nghiệm (Trang 32)