8. Cấu tru ́c của luâ ̣n văn
3.2.7. Triệt để ứng dụng công nghệ
Tăng tính hấp dẫn và đa dạng hóa sản phẩm phục vụ xúc tiến quảng bá du lịch hỗ trợ mạnh cho quản lý, khắc phục "khoảng cách".
Hiện nay, khái niệm thương mại điện tử (e-marketing), ấn phẩm điện tử (e-brochures) hội nghị trực tuyến... đã dần trở nên quen thuộc với mọi lĩnh vưc đặc biệt có ý nghĩa với các ngành kinh doanh, dịch vụ, bởi thông qua mạng lưới internet toàn cầu, thông tin và hình ảnh về các sản phẩm sẽ đến với mọi người nhanh hơn, không phụ thuộc vào khoảng cách địa lý. Sử dụng công nghệ hình ảnh du lịch Hà Nam được lan tỏa nhanh chóng và rộng rãi. Đồng thời với công nghệ, Trung tâm sẽ hỗ trợ, tư vấn, và cung cấp thông tin cho khách du lịch tiềm năng rất nhanh chóng.
Tiểu kết chƣơng 3
Nội dung của chương 3 tác giả đã trình bày phương hướng, mục tiêu và giải pháp nhăm nâng cao hiệu quả của công tác xúc tiến của điểm đến du lịch Hà Nam trên cơ sở những lý luận và thực tiễn về hoạt động xúc tiến ở chương 1
và 2. Các giải pháp tập trung chủ yếu vào các lĩnh vực chính sách, bộ máy tổ chức xúc tiến, nghiên cứu thị trường, thiết lập, lựa chọn chương trình xúc tiến du
lịch, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm du lịch, sử dụng hiệu quả các công cụ xúc tiến và tăng cường liên kết hợp tác trong công tác xúc tiến du lịch.
KẾT LUẬN
Hoạt động xúc tiến của một điểm đến giống như một chiếc đòn bẩy, nếu làm tốt hình ảnh của điểm đến được quảng bá rộng rãi và thu hút được nhiều thị trường khách, ngược lại nếu không có đòn bẩy đó điểm đến chỉ là một ẩn số đối với du khách trong nước và quốc tế.
Với tài nguyên đa dạng và phong phú, tài sản quý giá mà tạo hóa ban cho cũng như do bàn tay kỳ diệu của con người tạo nên, Hà Nam có đủ sức hấp dẫn để thu hút khách. Luận văn với đề tài: “Nghiên cứu giải pháp đẩy
mạnh hoạt động xúc tiến của điểm đến du lịch Hà Nam” mà học viên thực
hiện với mong muốn phân tích được những ưu, khuyết điểm của xúc tiến Hà Nam trong giai đoạn 2009-2013, chỉ ra những bất cập trong hoạt động xúc tiến, từ đó đề ra các biện pháp khắc phục nhằm đẩy mạnh hơn nữa hoạt động xúc tiến trong giai đoạn tới. Để du lịch Hà Nam ngày càng phát triển cần có sự phối kết hợp của các ban ngành, chính quyền từ trung ương tới địa phương, các doanh nghiệp, công ty lữ hành và cộng đồng dân địa phương. Thống nhất thực hiện các giải pháp, xây dựng thương hiệu, sản phẩm du lịch và các chương trình xúc tiến để thay đổi hình ảnh Hà Nam.
Sự kết hợp các yếu tố sẽ đưa Hà Nam thành điểm du lịch hấp dẫn với khách du lịch trên thị trường trong và ngoài nước.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Trần Thúy Anh (2005), Sự gắn kết giữa văn hoá và du lịch. Kỉ yếu Hội nghị khoa học nữ ĐHQG lần thứ 10.
2. Trần Thúy Anh (chủ biên), Triệu Thế Việt, Nguyễn Thu Thủy, Phạm Thị Bích Thủy, Phan Quang Anh (2014), Du lịch văn hóa - những vấn
đề lý luận và nghiệp vụ, Nxb. Giáo dục Việt Nam.
3. Cục di sản văn hóa (2007), Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, Tập 1, Nxb Thế giới, Hà Nội.
4. Nguyễn Văn Đảng (2004), Một số vấn đề về chiến lược xúc tiến điểm đến du lịch Việt Nam, Đại học thương mại
5. Đề cương ôn tập môn Cơ sở địa lý du lịch (2011), Đại học Kinh tế quốc dân
6. Nguyễn Văn Dung, (2009), Marketing du lịch, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội
7. Trần Sơn Hải (2011), Phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch khu vực
duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên, Luận án tiến sĩ, Học viện
hành chính
8. Đỗ Thị Thanh Hoa (2005), Nghiên cứu đề xuất giải pháp đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, quảng bá du lịch Việt Nam tại một số thị trường trọng điểm, Đề tài nghiên cứu cấp bộ
9. Trần Thị Minh Hòa (2011), Tập bài giảng marketing điểm đến du lịch, ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội
10.Học viện ngân hàng (2006), Marketing căn bản, Tài liệu lưu hành nội
bộ
hóa vùng đồng bằng sông Hồng, Đề tài khoa học Trọng điểm nhóm A,
Đại học Quốc gia Hà Nội, mã số: QGTĐ.11.08.
12.Quỳnh Hương, Bài viết “Trào lưu phượt trong giới trẻ hiện nay”, 13.Lê Huy, lớp du lịch 45 B, Đẩy mạnh hoạt động khai thác thị trường
khách du lịch Mỹ tại công ty lữ hành Hanoitourist, Chuyên đề tốt
nghiệp, Đại học kinh tế quốc dân
14.Đinh Trung Kiên (2006), Một số vấn đề về Du lịch Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
15.Đào Thị Ngọc Lan (201l), Nghiên cứu hoạt động xúc tiến du lịch Hải Dương giai đoạn 2005- 2010, Luận văn thạc sỹ , Khoa Du lịch học,
ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội
16.Bùi Văn Mạnh (2011), Nghiên cứu hoạt động xúc tiến du lịch Ninh Bình giai đoạn 2003-2009, Luận văn thạc sỹ , Khoa Du lịch học,
ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội
17.Nguyễn Văn Mạnh và Nguyễn Đình Hòa (2008), Giáo trình Marketing
du lịch, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội
18.Hoàng Lê Minh (2008), Tiếp thị trong kinh doanh du lịch, Nxb Hà Nội, Hà Nội
19.Vũ Nam (2011), Tập bài giảng xúc tiến du lịch, Tổng cục du lịch.
20.Phạm Quang Nghị (2005), Bảo tồn phát huy di sản văn hoá phi vật thể
ở Việt Nam, Viện Văn hoá - Thông tin, Hà Nội.
21.Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Du
lịch, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
22.Quyết định số 1393/QĐ-UBND tỉnh Hà Nam (2013), Quyết định quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hà Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030.
23.Quyết định số 201/QĐ-TTg (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
24.Dương Văn Sáu (2007), Di tích lịch sử - văn hóa và danh thắng Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
25.Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Hà Nam (2010), Báo cáo hoạt động kinh
doanh du lịch năm 2010, phương hướng nhiệm vụ phát triển năm 2011 26.Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Hà Nam (2011), Báo cáo hoạt động kinh
doanh du lịch năm 2011, phương hướng nhiệm vụ phát triển năm 2012 27.Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Hà Nam (2012), Báo cáo hoạt động kinh
cloanh du lịch năm 2012, phương hướng nhiệm vụ phát triển năm 2013
28.Sở Văn hóa- Thể thao vù Du lịch Hà Nam (2009), Quyết định số 1505/2009/QĐ-UB về việc thành lập trung tâm xúc tiến du lịch Hà Nam
29.Trần Đức Thanh (1999), Nhập môn khoa học du lịch, Nxb Đại học
Quốc gia, Hà Nội
30.Trần Đức Thanh (2006), Địa lý du lịch, Tài liệu lưu hành nội bộ, Đại học KHXH&NV, ĐHQG Hà Nội
31.Thông báo nghiên cứu khoa học số 4, trường Đại học Văn hóa Hà Nội.
32.Nguyễn Thu Thủy (2008), Tập bài giảng tâm lý học du lịch,
ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội
33.Nguyễn Thu Thủy (2008), Tập bài giảng xúc tiến du lịch,
ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội
34.Trần Thị Thủy ( 2011), Hoạt động xúc tiến đến cấp tỉnh ở Việt Nam: nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sỹ , Khoa Du lịch
học, ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội
35.Tỉnh ủy hội đồng nhân dân tỉnh Hà Nam (2005), Địa chí Hà Nam, Nxb Khoa học Xã hội.
36.Lê Anh Tuấn, Nguyễn Tuấn Dũng (2009), Ấn phẩm trong hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch, Tạp chí nghiên cứu văn hóa, Trường Đại học
văn hóa Hà Nội
Tài liệu tiếng Anh
38.Cohen, Erik ( 1972 ), Toward a sociology of International Tourism,
Social Research 39, NI
39.Davidson R and Maitland R (1997), Tourism destination, Bath Press,
London, ƯK
40.Emie H & Geoírey w (1992), Marketing Toursim Destỉncition, John
Wiley & Sons Inc, USA
41.Eric Law (2002), Tourism Marketing, Quaiity ancl Service management perspective, Continuum, New York, USA
42.Michel Coliman & Roy Irwin Brown (1989), Touvism marketing, Van
Nostrand Reinholđ, USA
43.Nikos Kaỉogeras and Gerí Van Dvk (2003), Regional ỉmage and Marketing of quality Products as Part and Rural Development: The case of Greece
44. Ronaỉd A.& Elizabeth J (1984) “Marketing your City ”, USA- À guide
to developing a strategic Tourism Marketing Plan. The Havvorth
Hospitality Press, Binghamton, USA
45.Steven Pike (2008), Destination marketing, Elsevier Inc, San Diego,
USA
46. Tonny Binns and Etienne Nel (2002), Tourism CIS a local development strategy in South Africa (235- 247), Department of
Geography, Rhodes ưniversity, Grahamstown, South Africa
Tài liệu Website
47. http:// www dulichhanam.vn 48. Tailieudulich.wordpress.com
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Báo cáo tổng kết công tác Quảng bá xúc tiến Du lịch năm 2012, 2013 BÁO CÁO TỔNG KẾT
Công tác Quảng bá Xúc tiến Du lịch năm 2012 I. ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH
Trong năm 2012, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của Đảng uỷ Ban giám đốc Sở Văn hoá Thể thao và Du lịch về công tác chuyên môn. Trung tâm Xúc tiến Du lịch đã tích cực tham mưu, chủ động xây dựng, triển khai thực hiện tốt chương trình, kế hoạch công tác của đơn vị và duy trì tổ chức các hoạt động phát triển sự nghiệp VHTTDL trên địa bàn tỉnh. Hoạt động quảng bá Xúc tiến được đẩy mạnh, góp phần tạo không khí thi đua sôi nổi thực hiện thắng lợi các chỉ tiêu của ngành Văn hoá Thể thao và Du lịch, Tổng cục Du lịch năm 2012.
II. KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG TÁC VÀ NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM 1. Công tác tham mƣu:
Tổ chức các hoạt động tuyên truyền chào mừng những ngày lễ lớn trong năm 2012, Truyền truyền quảng bá trên nhiều kênh thông tin. Xây dựng đề án “Tăng cường công tác Quảng bá Xúc tiến Du lịch giai đoạn 2013-2015”
Đơn vị đã kiện toàn bộ máy tổ chức, 1 đồng chí Thủ trưởng đơn vị chuyển công tác khác, đồng chí lãnh đạo sở chuyển về đơn vị kiêm công tác quản lý và một đồng chí làm công tác chuyên môn từ đơn vị khác chuyển về. Tổng biên chế của đơn vị hiện nay tăng lên 6 cán bộ viên chức, 1 hợp đồng chuyên môn
2. Thực hiện công tác chỉ đạo, điều hành của lãnh đạo Sở:
Tổ chức các hoạt động tuyên truyền chào mừng kỷ niệm các ngày lễ lớn của đất nước, của tỉnh.
Xây dựng đề án tăng cường quảng bá , xúc tiến du lịch Hà Nam giai đoạn 2013- 2015.
Tổ chức thành công lớp bồi dưỡng nghiệp vụ thuyết minh viên du lịch năm 2012. Xây dựng kế hoạch tham gia năm Du lịch quốc gia đồng bằng sông Hồng- Hải Phòng 2013.
Tổ chức các hoạt động quảng bá, xúc tiến trên hệ thông các biển, bảng quảng cáo, trên website, tham gia các hoạt động du lịch trong khu vực, tham gia đoàn khảo sát famtrip (của vụ lữ hành cùng một số công ty lữ hành xây dựng tour ) xây dựng sản phẩm Du lịch Đồng bằng sông Hồng.
3. Các hoạt động nghiệp vụ tổng hợp:
Công tác tổ chức cán bộ: Trong năm 2012 Trung tâm Xúc tiến Du lịch tỉnh Hà Nam có sự thay đổi về nhân sự, 1 đồng chí thủ trưởng chuyển công các khác, một lãnh đạo Sở chuyển về đơn vị kiêm công tác quản lý và một đồng chí làm công tác chuyên môn từ đơn vị khác chuyển về song mọi nề nếp của đơn vị vẫn không bị xáo trộn các hoạt động của đơn vị vẫn bình thường và dần đi vào ổn định.
Duy trì và ngày càng nâng cao chất lượng các tin bài trên trang thông tin điện tử của Sở, của Trung tâm .
4. Công tác kế hoạch tài chính:
Đơn vị đã ban hành quy chế chi tiêu nội bộ từ đầu năm. Trong năm, đơn vị đã luôn bám sát quy chế chi tiêu nội bộ đã được ban hành để thực hiện. Chế độ chính sách đã được thông qua tại hội nghị dân chủ của cơ quan đảm bảo đúng, đủ. Cán bộ công chức trong đơn vị đăng ký thi đua thực hiện tốt công tác chuyên môn nhiệm vụ của cơ quan đơn vị.
Những nội dung phát sinh ngoài quy chế đơn vị thực hiện theo chế độ tài chính hiện hành của Nhà nước.
5. Công tác thi đua khen thƣởng:
Đơn vị tổ chức phát động thi đua và triển khai hướng dẫn công tác thi đua khen thưởng cho Tập thể lao động xuất sắc và 100% cá nhân trong đơn vị được đăng ký lao động tiên tiến từ đầu năm. Năm 2012 ngành Văn hoá Thể thao và Du lịch Hà Nam quyết định thành lập khối thi đua , đơn vị đã thực hiện theo những hướng dẫn hoạt động của khối và triển khai kế hoạch tổ chức các phong trào thi đua giữa các khối theo tiêu chí chấm điểm, bình xét khen thưởng của ngành .
6. Hoạt động sự nghiệp
Trong năm 2012, Trung tâm đã sắp xếp điều kiện làm việc triển khai các hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch trên địa bàn tỉnh, đơn vị đã cố gắng hoàn thành các nhiệm vụ, kế hoạch được giao.
Chú trọng và thực hiện tốt các đợt tuyên truyền quảng bá về văn hoá, con người, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hoá, các khu, tuyến, điểm du lịch phục vụ du khách đến với Hà Nam, quảng bá hình ảnh du lịch và lễ hội, kỷ niệm các ngày lễ lớn của đất nước, của tỉnh.
Tổ chức thành công các hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch: làm Ma-ket, in căng bạt trên 2 biển (110 m2) quảng bá lễ hội Tịch điền Đọi Sơn năm 2012, lễ hội phát lương đền Trần Thương, khu du lịch Tam Chúc- Ba Sao…
Xây dựng kế hoạch hoạt động năm và kế hoạch làm việc với các Công ty lữ hành, khách sạn, nhà nghỉ đẩy mạnh Xúc tiến, quảng bá Du lịch Hà Nam.
Tham gia Hội chợ triển làm hàng công nghiệp nông thôn các tỉnh phía Bắc tại Hà Nam năm 2012.
Tổ chức thành công lớp bồi dưỡng nghiệp vụ thuyết minh viên du lịch năm 2012. Tham gia đoàn khảo sát của vụ Lữ hành về khảo sát các sản phẩm du lịch tại điểm Tam Chúc-Ba Sao.
Viết bài giới thiệu thuyết minh các điểm du lịch trọng điểm trên toàn tỉnh. Tham dự hội thảo về năm Du lịch quốc gia năm 2013 tại Nam Định, Ninh Bình
Cùng với các hoạt động tại địa phương, Trung tâm Xúc tiến du lịch còn xây dựng chương trình kế hoạch và tham gia các hoạt động do Tổng cục Du lịch tổ chức.
7.Các giải pháp chủ yếu;
Tăng cường công tác chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương đối với công tác Quảng bá Xúc tiến du lịch trên địa bàn tỉnh. Phối hợp với các ngành thực hiện tốt các chương trình, Đề án, khai thác tốt các dự án đã hoàn thành.
Tạo môi trường làm việc cho cán bộ, viên chức phát huy tính chủ động, tinh thần trách nhiệm, sáng tạo nâng cao chất lượng, hiệu quả trong công việc.
Xây dựng và nâng cao chất lượng hoạt động cho đội ngũ Thuyết minh viên Du lịch từ tỉnh đến cơ sở.
III.ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ
- Năm 2013 đề nghị UBND tỉnh xem xét phê duyệt đề án “Tăng cường công tác Quảng bá, Xúc tiến du lịch giai đoạn 2013-2015”.
- Đề nghị UBND tỉnh xem xét, ban hành các cơ chế chính sách thu hút các nguồn lực, xây dựng cơ sở hạ tầng khu du lịch Tam Chúc- Ba Sao. Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế, các tầng lớp nhân dân tham gia hoạt động du lịch, tạo điều kiện hình thành quỹ hỗ trợ phát triển du lịch từ nguồn đóng góp tự nguyện của tổ chức cá nhân làm du lịch.
- Đề nghị Tỉnh Uỷ, UBND tỉnh, Sở có cơ chế khuyến khích bồi dưỡng tài năng lâu dài đội ngũ thuyết minh viên từ tỉnh đến cơ sở đáp ứng được yêu cầu phát triển của ngành. Có chính sách đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch song song với việc nghiên cứu, đầu tư, xây dựng sản phẩm du lịch mới.
Trên đây là nội dung báo cáo tổng kết công tác Quảng bá, Xúc tiến du lịch năm