So sánh Chuẩn mực kế toán áp dụng cho DNNVV ở Việt Nam với Chuẩn

Một phần của tài liệu Định hướng xây dựng hệ thống chuẩn mực kế toán cho doanh nghiệp nhỏ và vừa ở việt nam hòa hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế dành cho doanh nghiệp nhỏ và vừa (Trang 49)

mực kế toán quốc tế dành cho DNNVV

Cho đến nay, IASB đã ban hành 35 chuẩn mực kế toán quốc tế áp dụng cho DNNVV. Trong khi đó, Việt Nam chỉ mới ban hành 26 chuẩn mực kế toán nhưng các DNNVV chỉ áp dụng đầy đủ 7 chuẩn mực, áp dụng không đầy đủ 12 chuẩn mực và có 7 chuẩn mực không áp dụng theo Quyết định số 48/2006/QĐ – BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành chếđộ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa, cụ thể như sau:

Bảng 1: Những IFRS cho DNNVV – VAS tương đương về nội dung Chuẩn mực quốc tế Nội dung VAS tương đương Ghi chú Chuẩn mực

chung Quy định chung VAS 01

Áp dụng đầy đủ IFRS 01 Các doanh nghiệp nhỏ và vừa Chưa có

IFRS 02 Khái niệm và nguyên tắc Chưa có

IFRS 03 Trình bày BCTC VAS 21 Áp dụng không

đầy đủ IFRS 04 Bảng cân đối kế toán Chưa có

IFRS 05 Báo cáo KQHĐKD và các khoản thu nhập Chưa có IFRS 06 Báo cáo tình hình thay đổi vốn và KQHĐKD,

lợi nhuận giữ lại Chưa có IFRS 07 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ VAS 24

Áp dụng không đầy đủ IFRS 08 Thuyết minh BCTC Chưa có

IFRS 09 BCTC hợp nhất và BCTC riêng VAS 25 Không áp dụng IFRS 10 Chính sách kế toán, ước tính và sai sót VAS 29

Áp dụng không đầy đủ IFRS 11 Công cụ tài chính cơ bản Chưa có

IFRS 12 Ban hành công cụ tài chính khác Chưa có IFRS 13 Hàng tồn kho VAS 02

Áp dụng không đầy đủ

IFRS 14 Kế toán các khoản đầu tư vào công ty liên kết VAS 07

Áp dụng không đầy đủ

IFRS 15 Thông tin tài chính về những khoản vốn góp

liên doanh VAS 08

Áp dụng không đầy đủ IFRS 16 Bất động sản đầu tư VAS 05 Áp dụng

đầy đủ IFRS 17 Tài sản cốđịnh (TSCĐ) hữu hình VAS 03 Áp dụng

đầy đủ

IFRS 18 TSCĐ vô hình VAS 04

Áp dụng không đầy đủ IFRS 19 Hợp nhất kinh doanh và lợi thế thương mại VAS 11 Không

áp dụng IFRS 20 Thuê tài sản VAS 06

Áp dụng không đầy đủ IFRS 21 Dự phòng và các khoản nợ tiềm tàng VAS 18 Áp dụng

đầy đủ IFRS 22 Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu Chưa có

IFRS 23 Doanh thu VAS 14 Áp dụng đầy đủ IFRS 24 Trợ cấp chính phủ Chưa có

IFRS 25 Chi phí đi vay VAS 16 Áp dụng đầy đủ IFRS 26 Lãi trên cổ phiếu VAS 30 Không

áp dụng IFRS 27 Tổn thất tài sản Chưa có

IFRS 28 Lợi ích của người lao động Chưa có IFRS 29 Thuế thu nhập doanh nghiệp VAS 17 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Áp dụng không đầy đủ

IFRS 30 Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái VAS 10

Áp dụng không đầy đủ IFRS 31 BCTC trong điều kiện nền kinh tế siêu lạm

IFRS 32 Sự kiện sau ngày kết thúc niên độ kế toán VAS 23 Áp dụng đầy đủ IFRS 33 Thông tin về các bên liên quan VAS 26 Áp dụng

đầy đủ IFRS 34 Hoạt động đặc thù Chưa có

IFRS 35 Áp dụng lần đầu chuẩn mực BCTC cho

DNNVV Chưa có Chưa có Hợp đồng xây dựng VAS 15 Áp dụng không đầy đủ Nguồn: Tác giả tự tổng hợp

- Về cơ cấu, các chuẩn mực kế toán bao gồm hai phần chính:

Phần Chuẩn mực chung: trình bày mục đích, nội dung cơ bản và phạm vi áp dụng hệ thống chuẩn mực.

Phần Nội dung chuẩn mực: trình bày các phương pháp đánh giá, các phương pháp kế toán, các quy định và hướng dẫn cụ thểđiều chỉnh hành vi của các đối tượng thuộc phạm vi chi phối của các chuẩn mực, cách ghi nhận và trình bày trên báo cáo tài chính.

- So với chuẩn mực kế toán quốc tế áp dụng cho DNNVV, chuẩn mực kế toán áp dụng cho DNNVV ở Việt Nam có những khác biệt chủ yếu sau:

Chuẩn mực kế toán quốc tế áp dụng cho DNNVV mang tầm quốc tế, có tính hội nhập cao, các quốc gia nào sử dụng IFRS cho DNNVV thì phải áp dụng đầy đủ, không có tính chọn lọc. Các DNNVV ở Việt Nam áp dụng chuẩn mực kế toán quốc gia nhưng chỉ áp dụng theo hướng có chọn lọc, không phải áp dụng toàn bộ nên tính hội nhập toàn cầu không cao.

Có một số IFRS cho DNNVV quốc tế áp dụng nhưng Việt Nam vẫn chưa ban hành cho DNNVV như: IFRS 2 (Khái niệm và nguyên tắc), IFRS 4 (Bảng cân đối kế toán), IFRS 5 (Báo cáo KQHĐKD và các khoản thu nhập), IFRS 6 (Báo cáo tình hình thay đổi vốn và KQHĐKD, lợi nhuận giữ lại), IFRS 8 (Thuyết minh BCTC), IFRS 9 (BCTC hợp nhất và BCTC riêng), IFRS 11 (Công cụ tài chính cơ bản), IFRS

12 (Ban hành công cụ tài chính khác), IFRS 19 (Hợp nhất kinh doanh và lợi thế thương mại), IFRS 22 (Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu), IFRS 24 (Trợ cấp chính phủ), IFRS 26 (Thanh toán trên cơ sở cổ phiếu), IFRS 27 (Tổn thất tài sản), IFRS 28 (Lợi ích của người lao động), IFRS 31 (BCTC trong điều kiện nền kinh tế siêu lạm phát), IFRS 34 (Hoạt động đặc thù) và IFRS 35 (Áp dụng lần đầu chuẩn mực BCTC cho DNNVV). Bên cạnh đó, các DNNVV Việt Nam áp dụng không đầy đủ VAS 15 (Hợp đồng xây dựng) nhưng quốc tế không ban hành chuẩn mực này cho các DNNVV.

Đối với các chuẩn mực kế toán áp dụng đầy đủ cho DNNVV:

Bảng 2: So sánh sự khác biệt giữa IFRS cho DNNVV với các VAS áp dụng

đầy đủ cho DNNVV

Chuẩn mực kế toán quốc tế Chuẩn mực kế toán Việt Nam Chuẩn mực chung (IFRS 01 – VAS 01)

Các quy định chung không xây dựng thành một chuẩn mực. Chuẩn mực này mô tả các DNNVV về định nghĩa và các quy định về việc áp dụng chuẩn mực này.

Các quy định chung được xây dựng thành một chuẩn mực. Chuẩn mực này không thay thế các chuẩn mực kế toán cụ thể. Trường hợp có sự xung đột giữa các chuẩn mực cụ thể và chuẩn mực chung thì áp dụng theo chuẩn mực cụ thể. Trường hợp chuẩn mực kế toán cụ thể chưa quy định thì thực hiện theo Chuẩn mực chung. Bất động sản đầu tư (IFRS 16 - VAS 05) - Bất động sản đầu tư là bất động sản (gồm đất, nhà - hoặc một phần của nhà - hoặc cả nhà và đất) do chủ sở hữu hoặc người đi thuê tài sản theo hợp đồng thuê tài chính nắm giữ nhằm mục đích thu lợi từ việc cho thuê hoặc

- Việt Nam sử dụng thuật ngữ “quyền sử dụng đất” thay vì “đất”.

chờ tăng giá hoặc cả hai.

- Để xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu của bất động sản đầu tư, doanh nghiệp được phép lựa chọn giữa hai phương pháp:

- Ghi nhận theo giá trị hợp lý - Ghi nhận theo giá gốc

- Chỉ cho phép áp dụng phương pháp giá gốc để xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu bất động sản đầu tư. Tuy nhiên, các doanh nghiệp được yêu cầu phải trình bày giá trị hợp lý tại ngày lập bảng cân đối kế toán.

Doanh thu (IFRS 23 – VAS 14) - Chênh lệch giữa giá trị hợp lý và giá

trị danh nghĩa của một khoản phải thu được ghi nhận là tiền lãi.

Không đề cập vấn đề này. Chi phí đi vay (IFRS 25 – VAS 16)

- Chi phí đi vay bao gồm

Tiền lãi của khoản vay, và lãi tiền vay các khoản thấu chi; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phần phân bổ các khoản chiết khấu hoặc phụ trội liên quan đến các khoản vay;

Phần phân bổ các chi phí phụ liên quan đến quá trình làm thủ tục vay;

Chi phí tài chính của tài sản thuê tài chính; và

Chênh lệch tỷ giá phát sinh từ các khoản vay bằng ngoại tệ nếu được điều chỉnh vào chi phí lãi tiền vay.

- Có 2 phương pháp ghi nhận:

Phương pháp chuẩn: Chi phí đi vay được ghi phát sinh;

- Tuơng tự nhưng không qui định chênh lệch tỷ giá phát sinh từ các khoản vay bằng ngoại tệ là chi phí đi vay.

- Chi phí đi vay liên quan trực tiếp đến việc đầu tư xây dựng hoặc sản xuất tài sản dở dang được tính vào giá

Phương pháp thay thế được chấp nhận: Chi phí lãi vay liên quan trực tiếp đến việc mua sắm, xây dựng hoặc sản xuất tài sản dở dang được vốn hoá vào tài sản đó.

trị của tài sản đó (được vốn hoá) khi có đủ các điều kiện quy định trong chuẩn mực này.

Các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng (IFRS 21 – VAS 18) Không quy định về vấn đề này

Đối với mỗi loại dự phòng có giá trị trọng yếu, doanh nghiệp phải trình bày các thông tin sau:

- Tóm tắt bản chất của nghĩa vụ nợ và thời gian chi trả dự tính;

- Dấu hiệu không chắc chắn về giá trị hoặc thời gian của các khoản chi trả.

- Giá trị của khoản bồi hoàn dự tính nhận được nếu giá trị của tài sản đã được ghi nhận liên quan đến khoản bồi hoàn dự tính đó.

Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm (IFRS 32 – VAS 23) Các sự kiện sau ngày của bảng cân

đối kế toán phát sinh mà cần điều chỉnh thì sẽ phải được điều chỉnh cho báo cáo cuối năm và các báo cáo giữa niên độ (tháng, quý).

Không bắt buộc cho kỳ báo cáo giữa niên độ (tháng, quý).

Thông tin về các bên liên quan (IFRS 33 – VAS 26) Trong báo cáo tài chính của công

ty do Nhà nước quản lý, không cần trình bày các giao dịch với một công ty khác do nhà nước quản lý.

Các doanh nghiệp nhà nước vẫn phải trình bày giao dịch với các bên liên quan.

Đối với các chuẩn mực áp dụng không đầy đủ cho DNNVV:

Bảng 3: So sánh sự khác biệt giữa IFRS cho DNNVV với các VAS áp dụng không đầy đủ cho DNNVV

Chuẩn mực kế toán quốc tế Chuẩn mực kế toán Việt Nam Hàng tồn kho (IFRS 13 – VAS 02)

- Hàng tồn kho bao gồm: Hàng hoá mua vềđể bán như: hàng hoá do một đại lý mua vềđể bán hoặc đất đai và các tài sản khác được giữ lại để bán; Thành phẩm tồn kho hoặc sản phẩm dở dang; Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho phục vụ cho sản xuất; Chi phí dịch vụ dở dang. - Không áp dụng tính giá trị hàng tồn kho theo phương pháp LIFO, cho phép sử dụng các phương pháp ước tính.

- Các chính sách kế toán áp dụng bao gồm cả phương pháp tính giá trị hàng tồn kho.

- Không đề cập đến hàng tồn kho là đất đai và các tài sản khác được giữ lại để bán.

- Các DNNVV áp dụng không đầy đủ chuẩn mực này, nội dung không áp dụng là: Phân bổ chi phí sản xuất chung cố định theo công suất bình thường máy móc thiết bị.

- Áp dụng phương pháp LIFO, không sử dụng các phương pháp ước tính để tính giá trị hàng tồn kho.

- Chuẩn mực này không cho phép trình bày chi phí hoạt động trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo tính chất của chi phí. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tài sản cốđịnh hữu hình (IFRS 17 – VAS 03) - Không quy định mức giá trị tối

thiểu để xác định Tài sản cốđịnh.

- Các doanh nghiệp được phép đánh giá lại tài sản theo giá thị trường và được xác định phần tổn thất tài sản hàng

- Đưa ra giá trị cụ thể để ghi nhận TSCĐ.

- Cho phép doanh nghiệp đánh giá lại tài sản cố định là bất động sản, nhà xưởng và thiết bị trong trường hợp

năm.

- Chuẩn mực đưa ra các yêu cầu chi tiết về việc trình bày phương pháp đánh giá lại.

có quyết định của Nhà nước, đưa tài sản đi góp vốn liên doanh, liên kết, chia tách, sáp nhập và không được ghi nhận phần tổn thất tài sản hàng năm.

- Không đề cập đến việc trình bày báo cáo tài chính đối với phương pháp đánh giá lại.

- Các DNNVV không áp dụng: Thời gian khấu hao và phương pháp khấu hao.

Tài sản cốđịnh vô hình (IFRS 18 - VAS 04) - Không quy định thời gian sử dụng

và tiêu chuẩn giá trị cụ thể.

- DNNVV được phép lựa chọn Phương pháp chuẩn (phương pháp giá gốc): Sau ghi nhận ban đầu, tài sản cố định vô hình được theo dõi theo giá trị còn lại xác định bằng nguyên giá trừ đi giá trị khấu hao luỹ kế và giá trị tổn thất luỹ kế, hoặc Phương pháp thay thế (phương pháp đánh giá lại): Sau ghi nhận ban đầu, tài sản cố định vô hình được theo dõi theo giá trị đánh giá lại bằng giá trị thị trường của tài sản tại thời điểm đánh giá lại trừ đi giá trị khấu hao luỹ kế và giá trị tổn thất luỹ kế.

- Có tính đến giá trị tổn thất

- Quy định thời gian sử dụng (ước tính 1 năm) và tiêu chuẩn giá trị cụ thể.

- VAS 04 chỉ cho phép sử dụng phương pháp giá gốc để xác định giá trị tài sản cốđịnh vô hình sau ghi nhận ban đầu.

- Phương pháp đánh giá lại và giá trị tổn thất của tài sản không được đề cập.

- Các DNNVV không áp dụng: Thời gian khấu hao và phương pháp khấu hao.

Thuê tài sản (IFRS 20 – VAS 06) - Khi tài sản đi thuê bị giảm giá,

chuẩn mực yêu cầu cần áp dụng theo quy định về tổn thất tài sản.

- Các khoản ưu đãi dành cho hợp đồng thuê hoạt động mới, hoặc ký lại phải được hạch toán giảm trừ chi phí tiền thuê trong thời gian hợp đồng, bất kể nội dung, hình thức của khoản ưu đãi cũng như thời hạn thanh toán.

- Bên cho thuê phản ánh tài sản cho thuê tài chính trong bảng cân đối kế toán như khoản phải thu và có giá trị bằng chi phí đầu tư ròng cho tài sản đó.

- Không đề cập. - Không đề cập.

- Các DNNVV không áp dụng: Bán và thuê lại tài sản là thuê hoạt động.

- Không có hướng dẫn hạch toán các khoản doanh thu và giá vốn cho

doanh nghiệp sản xuất hoặc công ty thương mại cho thuê tài sản tại thời điểm bắt đầu thời hạn thuê tài chính. Kế toán các khoản đầu tư vào công ty liên kết (IFRS 14 – VAS 07) - Trong báo cáo tài chính riêng của

nhà đầu tư, một khoản đầu tư vào công ty liên kết với bản chất không phải là đầu cơ ngắn hạn thì có thể được trình bày theo:

Phương pháp giá gốc

Phương pháp vốn chủ sở hữu - Nếu các khoản đầu tư vào công ty liên kết được chứng minh là bị tổn thất, doanh nghiệp được áp dụng các quy định về tổn thất tài sản.

- Các DNNVV không được áp dụng phương pháp vốn chủ sở hữu, chỉđược áp dụng phương pháp giá gốc để trình bày trên báo cáo tài chính riêng của nhà đầu tư. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chưa có chuẩn mực về tổn thất tài sản.

Thông tin tài chính về những khoản vốn góp liên doanh (IFRS 15 - VAS 08)

Để trình bày về các khoản vốn góp liên doanh, doanh nghiệp được phép sử

- VAS chỉ cho phép trình bày các khoản vốn góp liên doanh theo phương pháp giá gốc.

dụng:

- Phương pháp thay thế (phương pháp vốn chủ sở hữu): Nhà đầu tư cần hạch toán khoản vốn góp trong cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát sử dụng phương pháp vón chủ sở hữu.

- Phương pháp giá gốc (phương pháp chuẩn): Trong báo cáo tài chính hợp nhất của mình nhà đầu tư cần hạch toán khoản vốn góp trong cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát sử dụng phương pháp hợp nhất theo tỷ lệ.

- DNNVV không áp dụng:

Phương pháp vốn chủ sở hữu;

Trường hợp bên góp vốn liên doanh góp vốn bằng tài sản, nếu bên góp vốn liên doanh đã chuyển quyền sở hữu tài sản thì bên góp vốn liên doanh chỉ được hạch toán phần lãi hoặc lỗ có thể xác định tương ứng cho phần lợi ích của các bên góp vốn liên doanh khác;

Trường hợp bên góp vốn liên doanh bán tài sản cho liên doanh: Nếu bên góp vốn liên doanh đã chuyển quyền sở hữu tài sản và tài sản này được liên doanh giữ lại chưa bán cho bên thứ ba độc lập thì bên góp vốn liên doanh chỉ được hạch toán phần lãi hoặc lỗ có thể xác định tương ứng cho phần lợi ích của các bên góp vốn liên doanh khác. Nếu liên doanh bán tài sản này cho bên thứ ba độc lập thì bên góp vốn liên doanh được ghi nhận

Một phần của tài liệu Định hướng xây dựng hệ thống chuẩn mực kế toán cho doanh nghiệp nhỏ và vừa ở việt nam hòa hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế dành cho doanh nghiệp nhỏ và vừa (Trang 49)