Tiềm năng phát triển tham quan di tíc h lễ hội

Một phần của tài liệu tiềm năng và định hướng phát triển du lịch huyện phong điền, thành phố cần thơ (Trang 32)

6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.3. Tiềm năng phát triển tham quan di tíc h lễ hội

Là huyện đƣợc tách ra từ huyện Châu Thành của tỉnh Cần Thơ (cũ) từ năm 2004, ngoài điều kiện thiên nhiên ƣu đãi Phong Điền còn đƣợc mệnh danh là vùng đất địa linh nhân kiệt với những vị anh hùng, những ngƣời con yêu nƣớc sẵn sàng hy sinh thân mình để bảo vệ quê hƣơng bờ cõi và là cái nôi cách mạng, ghi đậm dấu ấn truyền thống lịch sử - văn hóa. Do đó đã có lịch sử văn hóa gắn liền với truyền thống chống ngoại xâm trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ và đây cũng là nơi đã sản sinh nhiều nhà yêu nƣớc nhƣ Phan Văn Trị…Trên địa bàn Huyện có một số thành phần dân tộc nhƣ: Kinh, Hoa, Khơmer. Hiện nay huyện Phong Điền có 4 di tích lịch sử văn hóa, trong đó có 2 di tích xếp hạng cấp Quốc gia: Mộ nhà thơ yêu nƣớc Phan Văn Trị; Địa điểm chuyển quân, trạm quân y tiền phƣơng và nơi cất giấu vũ khí thuộc Lộ Vòng Cung Cần Thơ trong kháng chiến chống Mỹ, 2 di tích xếp hạng cấp thành phố: Chiến thắng Ông Hào; di tích lịch sử văn hóa Giàn Gừa. Nhìn chung, các tài nguyên du lịch trên địa bàn huyện có sự gắn kết với các địa bàn lân cận, trong số đó, tuyến lộ Vòng Cung mang nhiều giá trị về lịch sử của vùng đất anh hùng, đây là tuyến đƣờng bộ gắn với Quận Bình Thủy nằm trong chuỗi tham quan Lộ Vòng Cung – Chợ nổi Cái Răng – Mộ Phan Văn Trị - Vƣờn Lan Bình Thủy – Đình Bình Thủy. Đa phần các di tích lịch sử - văn hóa ở Phong Điền đa dạng về loại hình: doanh nhân, lịch sử cách mạng, khu căn cứ cũ… Tiêu biểu nhƣ:

Lộ Vòng Cung:

Con đƣờng hình vòng cung phí Tây nam sông Cần Thơ là địa danh nổi tiếng trong thời kì kháng chiến chống đế quốc Mỹ với câu ca “Vòng cung đi dễ khó về. Đạn che đầu đạn, bom kề hố bom”. Lộ nằm ven sông Cần Thơ có chiều dài gần 30km đi qua địa bàn 4 xã, phƣờng thuộc địa bàn huyện Phong Điền và quận Ô Môn. Trong kháng chiến chống Mỹ, nơi đây là vành đai tuyến lửa đã từng diễn ra các cuộc giao tranh ác liệt giữa ta và địch, ghi dấu nhiều chiến công vang dội của quân và dân Việt Nam, tiêu biểu là chiến thắng Ông Hào (xã Trƣờng Long, huyện Phong Điền) tiêu diệt hơn 600 tên địch, thu giữ nhiều vũ khí, quân trang, quân dụng. Đặc biệt, Lộ Vòng Cung còn là địa điểm chuyển quân, trạm quân y tiền phƣơng và nơi cất giấu vũ khí giúp quân và dân Việt Nam kiên cƣờng bám trụ chiến đấu, giữ vững vùng căn cứ cách mạng để làm bàn đạp tiến công giải phóng thành phố Cần Thơ năm 1975.

Hiện nay, điểm chuyển quân, trạm quân y tiền phƣơng và nơi cất giấu vũ khí đƣợc xếp hạng là di tích cấp Quốc gia. Địa Địa danh Lộ Vòng Cung là niềm tự hào của Đảng bộ, nhân dân Cần Thơ trong kháng chiến chống Mỹ. Thành phố Cần Thơ cũng đang xây dựng khu di tích Lộ Vòng Cung trở thành vành đai du lịch sinh thái miệt vƣờn kết hợp với giới thiệu và giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ và du khách hiểu thêm về vùng đất đƣợc mệnh danh là địa linh nhân kiệt. Một số trƣờng trên địa bàn thành phố Cần

Thơ cũng đã tổ chức các tour tham quan học tập trên tuyến Lộ Vòng Cung nhằm giúp cho học viên có sự cảm nhận sâu sắc hơn và thêm tự hào về lịch sử hào hùng của vùng đất này.

Lung Cột Cầu - bƣng Đá Nổi

Di chỉ Bƣng Đá Nổi - Lung Cột Cầu đƣợc phát hiện cách đây vài mƣơi năm do sự tình cờ. Khi đào mƣơng, lên liếp trồng cây, mò cua, bắt cá... trong những lung, bàu, mƣơng rạch tự nhiên, con ngƣời đã nhặt đƣợc một số mảnh sành sứ, ấm chén, tƣợng đá, mảnh vàng thuộc niên đại văn hóa Óc Eo. Vào những năm 1990, Viện Khảo cổ Trung ƣơng đã có cử đoàn khảo sát đến ấp Nhơn Thành, xã Nhơn Nghĩa, huyện Phong Điền để tiến hành thăm dò, khai quật. Và những mẫu vật phát hiện đang đƣợc trƣng bày tại Bảo tàng thành phố Cần Thơ.

Qua những kết quả của khảo cổ học và những tƣ liệu, thƣ tịch cổ, ngƣời ta đã đủ cơ sở khẳng định rằng, trƣớc ngƣời Chân Lạp (Khmer) đã từng có một sắc dân với nền văn minh, văn hóa Hindu gốc Nam Á xuất hiện, sinh sống, định cƣ, và mất đi trên bản đồ lƣu vực sông Mekong một thời gian khá lâu.

Lung Cột Cầu - Bƣng Đá Nổi theo lời kể lại của dân gian, xƣa kia là một vùng đầm lầy hoang dại. Ngƣời ta đã gặp rất nhiều cọc gỗ lớn trong một số ao, bàu quanh vùng, ở độ sâu 2, 3 m dƣới lớp phù sa thực vật. Ngƣời ta cũng phát hiện nhiều tảng đá xanh, hình khối chữ nhật đã đƣợc gia công, “nổi” lên trong cái ao của khu di tích hiện nay. Cùng với những di vật bằng gốm, đồng, vàng, cùng với những xƣơng thú lớn đã hóa thạch, những chuyên gia đã khẳng định dƣới nền đất phù sa của Bƣng Đá Nổi - Lung Cột Cầu cách đây trên 1.500 năm đã có cƣ dân Phù Nam cổ sinh sống thành một cộng đồng khá phồn thịnh. Nguyên nhân nào mà nền văn minh Óc Eo rực rỡ, có một địa bàn rất rộng khắp Đông và Tây Nam bộ bị suy tàn, mất dấu vẫn chƣa có lời giải đáp thỏa đáng.

Bƣng Đá Nổi - Lung Cột Cầu hiện nay là một điểm tham quan du lịch văn hóa và sinh thái. Vào các dịp lễ hội lớn nơi đây thƣờng tổ chức các loại hình sinh hoạt nghệ thuật khá hoành tráng. Do cảnh quan thơ mộng, trữ tình, nơi đây thƣờng có các đoàn nghệ thuật đến quay phim, dựng cảnh.

Chiến thắng Ông Hào:

Di tích lịch sử - văn hóa Chiến thắng Ông Hào đƣợc xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp thành phố. Tại đây, vào ngày 8-6-1965, quân và dân ta đã đánh bại cuộc càn quét cấp sƣ đoàn, tiêu diệt tiểu đoàn 44 biệt động quân và bắn rơi một máy bay của địch và thu nhiều quân trang, quân dụng. Để ghi nhớ lại chiến công oai hùng của quân và dân ta, đồng thời, cũng là để nhắc nhở cho thế hệ hôm nay và mai sau hiểu rõ những giá trị lịch sử, truyền thống của dân tộc và cũng là nơi sinh hoạt văn hóa tinh thần của ngƣời dân Cần Thơ.

Khu di tích lịch sử chiến thắng ông Hào đƣợc khởi công xây dựng tháng 8/2009 trên diện tích khoảng 2,5ha để chào mừng kỷ niệm 68 năm ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944- 22/12/2012). Công trình có các hạng mục nhƣ quảng trƣờng, tƣợng đài, nhà truyền thống, nhà quản lý, nhà bảo tàng, công viên xanh... Bia tƣởng niệm các chiến sĩ hy sinh trong trận đánh tại đây đã đƣợc xây dựng vào năm 1994 có diện tích khoảng 200m2. Khi hoàn thành đây sẽ là điểm du lịch về nguồn lý tƣởng cho những du khách muốn tìm hiểu cũng nhƣ khám phá về đất và con ngƣời Cần Thơ.

Mộ Phan Văn Trị:

Nhà thơ yêu nƣớc Phan Văn Trị sinh tại huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre. Cụ đỗ cử nhân khoa thi Hƣơng năm Tự Đức thứ 3 nhƣng do buồn vì thời cuộc rối ren nên ông không ra làm quan, mà về sống đạm bạc bằng việc dạy học ở làng Bình Cách (nay thuộc thị xã Tân An, tỉnh Long An). Sau, ông về Vĩnh Long, rồi về Phong Điền, Cần Thơ. Ở đó, ông dạy học, bốc thuốc, làm thơ và đƣợc nhiều ngƣời yêu mến, trong khoảng thời gian bị giặc Pháp chiếm đóng cụ đã dùng ngòi bút của mình sáng tác văn chƣơng để đã kích kẻ thù và gây cho địch nhiều hoang mang, lo sợ.

Cụ qua đời ngày 22 tháng 6 năm 1910, tại làng Nhơn Ái, huyện Phong Điền, thọ 80 tuổi. Cụ đƣợc bà con an táng trong vƣờn nhà ông Lê Tiến Dũng, ấp Nhơn Lộc I, xã Nhơn Ái. Tuy nhiên, để che mắt ngƣời Pháp, dân làng đã tổ chức lễ an táng giả tại chùa Vạn Linh, xã Long Hoà (nay là phƣờng Long Hoà, quận Bình Thủy). Qua nhiều lần trùng tu khu Mộ đã trở nên khang trang hơn trƣớc. Mộ nhà Thơ Yêu Nƣớc Phan Văn Trị từ lâu đã trở thành niềm tự hào đối với ngƣời dân huyện Phong Điền nói riêng và thành phố Cần Thơ nói chung.

Năm 1991, khu tƣởng niệm đƣợc Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch công nhận là di tích lịch sử - văn hoá cấp quốc gia.

Hằng năm, cứ đến ngày giỗ cụ ngƣời dân khắp nơi lại đổ về Khu tƣởng niệm Nhà thơ yêu nƣớc Phan văn Trị để ghi nhớ về một sĩ phu yêu nƣớc sống thanh bần, cuộc đời và sự nghiệp văn chƣơng của ông đã để lại trong lịch sử và văn học sử nƣớc nhà một dấu ấn đẹp cho con cháu noi theo.

Tuy nhiên, hiện nay mặc dù khu mộ đã đƣợc đầu tƣ, nâng cấp nhƣng nhìn chung vẫn chƣa thu hút đƣợc khách du lịch mà chỉ là điểm dừng chân trong các tour du lịch, mặc khác xunh quanh khu mộ cũng chƣa đƣợc đầu tƣ về cơ sở vật chất cần thiết để phục vụ du lịch: bãi đỗ xe, các dịch vụ ăn uống, vui chơi giải trí, mua sắm,…Đây là vấn đề cấp thiết cần đƣợc các cơ quan chức năng quan tâm đầu tƣ để thu hút khách du lịch.

Ngoài lễ hội gắn với di tích là Mộ nhà thơ Phan Văn Trị, trên địa bàn huyện còn một số lễ hội gắn với đời sống văn hóa dân cƣ. Đa số các lễ hội đều là loại hình sinh hoạt văn hoá, sản phẩm tinh thần của ngƣời dân đƣợc hình thành và phát triển trong quá

trình lịch sử. Lễ hội là sự kiện thể hiện truyền thống quý báu đó của cộng đồng, tôn vinh những hình tƣợng thiêng, đƣợc định danh là những vị “Thần” hoặc những ngƣời có thật trong lịch sử dân tộc hay huyền thoại.

Một số lễ hội tiêu biểu:

Vu Lan Thắng Hội:

Lễ hội Vu Lan do Quảng Triệu hội quán tổ chức rất long trọng tại nghĩa trang ngƣời Hoa ở huyện Phong Điền, TP Cần Thơ. Đƣợc tổ chức vào ngày 19 và 20 tháng Bảy âm lịch hằng năm. Trong dịp lễ, khi đến nghĩa trang ngƣời Hoa ở huyện Phong Điền, sẽ thấy ngay một tấm bảng lớn treo giữa cổng với bốn chữ Hán to: Vu Lan Thắng Hội.

Những ngƣời đến đây trong ngày lễ hoặc là cùng nghe kinh kệ, hoặc là viếng mộ ngƣời thân. Buổi lễ diễn ra đến khoảng 11 giờ trƣa thì tạm nghỉ để dùng cơm. Cơm xong, những ngƣời trong Ban trị sự hội quán bắt đầu phát gạo cho những gia đình nghèo khó.

Vào chiều ngày 20 tháng Bảy âm lịch, sau khi tụng kinh xong, ngƣời chủ trì buổi lễ cùng với đoàn nhạc lễ hƣớng dẫn khách đi qua Cầu Tiên để đƣa ông bà, cha mẹ mình đi đầu thai. Qua cầu xong, ngƣời ta mới lấy bài vị của ngƣời thân đốt, xem nhƣ ông bà, cha mẹ mình đã siêu thoát, đã đƣợc đầu thai.

Vu Lan thắng hội ở Phong Điền hằng năm là một ngày lễ lớn không chỉ của cộng đồng ngƣời Hoa ở Cần Thơ mà còn của cả ngƣời Việt vì trong nghĩa trang này, có rất nhiều hài cốt, bài vị của ngƣời Việt. Lễ hội Vu Lan ở đây thể hiện sự gắn bó bền chặt, tinh thần đoàn kết và sự giao lƣu văn hóa giữa cộng đồng ngƣời Hoa và các dân tộc anh em trên đất Cần Thơ. Vu Lan thắng hội ở Phong Điền thể hiện một nét đẹp nhân văn của cộng đồng ngƣời Hoa - là tinh thần tƣơng thân tƣơng ái thể hiện qua việc phát gạo cho ngƣời nghèo. Mặc dù, là một trong những lễ hội nhiều năm qua đƣợc tổ chức quy mô, thu hút đƣợc sự quan tâm của nhiều tầng lớp nhân dân, nhƣng lễ hội chủ yếu thu hút sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng, việc khai thác phục vụ du lịch thì cần phải đƣợc đầu tƣ và phải có những kế hoạch cụ thể.

Lễ hội Giàn Gừa

Giàn Gừa tọa lạc tại ấp Nhơn Khánh, xã Nhơn Nghĩa, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ, đƣợc hình thành cách nay hàng trăm năm, có diện tích khoảng 2.740 m2 Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, do địa hình hiểm yếu nên nơi đây là địa điểm hoạt động cách mạng. Tại đây, diễn ra nhiều cuộc họp triển khai kế hoạch, nghị quyết, chỉ thị của khu ủy, Tỉnh ủy, nơi cất giấu vũ khí, tập kết, chuyển quân từ vàm Rạch Sung, Bà Hiệp ra song Cần Thơ, để vƣợt qua lộ Vòng Cung tấn công vào cơ quan đầu não của Mỹ - ngụy tại thị xã Cần Thơ.

Với những giá trị lịch sử trên, ngày 05/04/2013, UBND thành phố Cần Thơ đã ký Quyết định số 1225/QĐ-UBND xếp hạng Giàn Gừa là di tích lịch sử cấp thành phố, bên cạnh đó, cây Gừa cũng đƣợc công nhận là cây di sản Việt Nam.

Trong khu Giàn Gừa có miếu thờ Bà Thƣợng Động Cố Hỉ. Vừa qua, Ban quản lí khu di tích lịch sử Giàn Gừa xã Nhơn Nghĩa phối hợp với chính quyền địa phƣơng tổ chức lễ hội Giàn Gừa năm vào ngày 28 tháng 02 âm lịch hằng năm thu hút đông đảo khách nhiều nơi đến tham dự, lễ hội diễn ra trong hai ngày, bên cạnh lễ dâng hƣơng để cầu cho mùa màng tốt tƣơi, một năm mƣa thuận gió hòa; bên cạnh đó, còn có chƣơng trình biểu diễn các tiết mục văn nghệ để phục vụ đời sống văn hóa tinh thần của ngƣời dân, bên ngoài khu di tích trong những ngày lễ hội không khí dƣờng nhƣ thêm náo nhiệt bởi dọc hai bên đƣờng dẫn vào khu di tích là những gian hàng bán đủ các mặt hàng từ quà lƣu niệm, quần áo, giày dép, các loại trái cây, thức ăn…Đặc biệt, trong lễ hội còn

có đãi tiệc phục vụ ăn uống miễn phí cho khách tham quan. Trong khu di tích còn có quỹ đóng góp của ngƣời dân để trùng tu, tôn tạo khu di tích. Không chỉ những

ngày lễ hội mà ngay cả những ngày thƣờng ngƣời dân nơi đây vẫn đến thắp hƣơng cúng bái.

Trong suốt quá trình diễn ra lễ hội, thu hút rất nhiều khách thập phƣơng và cả ngƣời dân sở tại, bầu không khí nơi đây rất trong lành, mát mẻ, cảnh quan môi trƣờng sạch sẽ mỗi nơi trong khu di tích đều đƣợc bố trí xọt để rác… Hiện tại khu di tích đang đƣợc đầu tƣ mở rộng diện tích. Tuy nhiên, do nằm khá xa đƣờng Cần Thơ – Vị Thanh vào khoảng 1.300 m nên gây khó khăn cho việc vận chuyển phƣơng tiện lớn đến tham quan khu di tích, phƣơng tiện chủ yếu là xe gắn máy hoặc đi bộ, đoạn đƣờng dẫn vào khu di tích chƣa đƣợc hoàn thiện, xung quanh di tích chỉ có một vài hàng quán, cơ sở hạ tầng xung quanh khu di tích vẫn còn hoang sơ chỉ đáp ứng đƣợc lƣợng du khách rất hạn chế.

Lễ hội Kỳ Yên Thƣợng Điền

Lịch sử Đình thần Nhơn Ái đƣợc hình thành từ năm 1850, sau khi Tiền Hiền Bùi Văn Lý đến khai khẩn, Hậu Hiền Nguyễn Thừa Võng khai cơ nghiệp lập thôn; nhân dân ái mộ lập ngôi đình để cúng bái Thần Hoàng đƣợc an lạc tâm linh nên Hậu Hiền Nguyễn Thừa Võng đặt tên là làng Nhơn Ái. Đến năm 1852 Vua Tự Đức phong sắc thần về làng Nhơn Ái. Trải qua hơn 160 năm thăng trầm cùng lịch sử của làng Nhơn Ái, huyện Phong Phú nay là thị trấn Phong Điền huyện Phong Điền, Đình thần Nhơn Ái bị xuống cấp, dột và diện tích nhỏ so với nhu cầu chiêm bái, thờ cúng của bà con địa phƣơng. UBND huyện Phong Điền cho chủ trƣơng xây mới với diện tích trên 110 m2, cao 9m, đỗ dáng mái ngói, trạm trỗ hết sức trang nghiêm theo kiến trúc truyền thống Việt Nam, kinh phí chủ yếu do ông Đặng Công Dung ngụ quận Ninh Kiều tài trợ.

Đình thần Nhơn Ái đƣợc khánh thành đúng dịp Lễ hội Kỳ Yên Thƣợng Điền, với cơ sở vật chất khang trang là niềm vui của bà con nơi đây, có nơi chiêm bái, thờ cúng các

Một phần của tài liệu tiềm năng và định hướng phát triển du lịch huyện phong điền, thành phố cần thơ (Trang 32)