4.2.2.1 Phân tích doanh thu theo ngành hàng
Nhƣ đã giới thiệu ở phần trƣớc, chức năng của chi nhánh là phân phối các sản phẩm nông dƣợc và thuốc BVTV tại Đồng bằng Sông Cửu Long, những sản phẩm do chi nhánh cung cấp bao gồm 3 nhóm chính: Thuốc trừ sâu, thuốc trừ bệnh và thuốc cỏ. Tuy nhiên, để biết nhóm hàng nào mang lại doanh thu cao hơn, thì doanh nghiệp cần phải tiến hành phân tích sự biến động của từng nhóm hàng để có những phƣơng án sản xuất tối ƣu trong năm tiếp theo. Sau đây chúng ta sẽ phân tích doanh thu theo ngành hàng của công ty trong 3 năm vừa qua:
48
Bảng 4.9: Bảng tổng hợp doanh thu theo ngành hàng của chi nhánh qua 3 năm (2011-2013).
Đơn vị tính : Triệu đồng.
Chỉ tiêu
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 2012/2011 2013/2012
Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Thuốc trừ sâu 9.018,82 4.01 11.623,70 4,61 13.206,54 4,98 2.604,88 28,88 1.582,84 13,62 Thuốc trừ bệnh 69.606,76 30,92 68.446,25 27,15 81.280,20 30,64 (1.160,51) (1,67) 12.833,95 18,75 Thuốc trừ cỏ 146.456,45 65,07 172.015,56 68,24 170.802,43 64,38 25.559,11 17,45 (1.213,13) (0,70) DT tƣ̀ HĐKD 225.096,03 100,00 252.085,51 100,00 265.289,16 100,00 27.000,48 12,00 5.083,89 2,31
49
Qua bảng 4.9 ta thấy doanh thu theo từng nhóm hàng có sự chênh lệch rất lớn, cụ thể nhƣ sau:
- Nhóm thuốc trừ cỏ:
Nhóm thuốc trừ cỏ là nhóm mặt hàng chủ lực và chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng cơ cấu doanh thu từ hoạt động kinh doanh c ủa chi nhánh. Năm 2012 doanh thu nhóm thuốc cỏ của chi nhánh đạt 172.015,56 triệu đồng, tăng 25.559,11 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 17,45 % so với năm 2011, nguyên nhân của sự gia tăng này là do mặt hàng thuốc trừ bệnh có ph ần giảm xuống và thuốc trừ sâu tăng nhẹ, bên cạnh đó là chi nhánh đã có ký kết nhiều hợp đồng cho mặt hàng này. Bƣớc sang năm 2013 doanh thu mặt hàng này lại giảm xuống 1.213,13 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 0,70%, con số này giảm không đáng kể bởi vì mặt hàng này lúc nào cũng chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu doanh thu theo ngành hàng và nằm ở mức từ 64% đến 69%. Nguyên nhân thuốc trừ cỏ chiếm tỷ trọng cao là do không phải công ty nào cũng có thể sản xuất ra thuốc trừ cỏ mạnh, hiệu quả và chất lƣợng. Vì thuốc trừ cỏ khi phun lên rất dễ gây ra ngộ độc cho lúa và cây trồng. Bởi vậy, nông dân rất cẩn thận khi dùng thuốc trừ cỏ, gần nhƣ họ chỉ lựa chọn những sản phẩm của các công ty có thƣơng hiệu – uy tín lâu năm trên thị trƣờng và công ty Arysta là công ty có loại thuốc trừ cỏ có chất lƣợng tốt, hiệu quả và an toàn cho cây.
- Nhóm thuốc trừ bệnh:
Nhóm thuốc trừ bệnh là nhóm mặt hàng chủ lực kế sau nhóm thuốc trừ cỏ của chi nhánh. Năm 2012 doanh thu của mặt hàng này là 68.446,25 triệu đồng, giảm 1.160,51 triệu đồng so với năm 2011, tƣơng ứng giảm 1,67 %. Nguyên nhân của sự sụt giảm này là do thị trƣờng có nhu cầu sử dụng thuốc trừ sâu và thuốc trừ cỏ tăng lên. Sang đến năm 2013 do nhu cầu tiêu thụ của mặt hàng này tăng lên nên doanh thu của mặt hàng này tăng thêm 12.833,95 triệu đồng so với năm 2012, tƣơng ứng tăng 18,75 %. Mă ̣c dù tăng không nhiều nhƣng nhóm sản phẩm này cũng đóng góp một phần đáng kể trong tổng d oanh thu hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh của chi nhánh.
- Nhóm thuốc trừ sâu:
Năm 2011 doanh thu từ nhóm thuốc trừ sâu chỉ đạt 9.018,82 triệu đồng, chiếm 3,9 % tỷ trọng trong tổng doanh thu từ HĐKD. Tuy nhiên năm 2012 với sự nỗ lực tăng doanh thu từ việc bán hàng trong đó nhóm thuốc trừ sâu cũng góp một phần quan trọng khi tăng doanh thu lên 28,88% so với năm 2011. Năm 2013 tiếp tục là
50
năm nhóm thuốc trừ sâu đạt mức tăng trƣởng về doanh thu, doanh thu năm 2013 của nhóm ngành hàng này đạt 13.206,54 triệu đồng, tăng 13,62% so với năm 2012. Nhƣ vậy trong 3 nhóm mặt hàng chính của công ty thì nhóm mặt hàng thuốc trừ sâu có mức tăng trƣởng cao nhất. Nguyên nhân của sự gia tăng doanh thu từ mặt hàng này là do đây là loại sản phẩm tốt có chất lƣợng cao nên đƣợc khách hàng tăng số lƣợng đặt hàng, bên cạnh đó do yếu tố nguyên liệu đầu vào bị tăng giá nên cũng đẩy giá bán cao hơn so với năm trƣớc liền kề.
Nhìn chung, sự tăng lên giảm xuống, hay chiếm tỷ trọng cao hay thấp của từng nhóm mặt hàng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau. Phần lớn là do sự biến động của thời tiết trong năm tức là trên lúa, hoa màu và cây ăn trái… sẽ có những loại sâu, loại bệnh, loại cỏ khác nhau mà cần những loại thuốc khác nhau, và do các đối thủ cạnh tranh trên thị trƣờng thuốc bảo vệ thƣ̣c vâ ̣t luôn đƣa ra các chiến lƣợc quảng bá, giá cả, chất lƣợng thuốc…để cạnh tranh với công ty khác.
4.2.2.2 Phân tích doanh thu theo vùng
Chi nhánh công ty TNHH Arysta t ại Cần Thơ là nơi chuyên nhâ ̣n hàng tƣ̀ nhà máy sản xuất của công ty sau đó phân phối cho các đa ̣i lý, cƣ̉a hàng trong khu vƣ̣c tại đồng bằng sông Cƣ̉u Long hoă ̣c bán trƣ̣c tiếp ta ̣i chi nhánh.
Ở mỗi khu vực có điều kiện kinh tế phát triển khác nhau do đó thị trƣờng kinh doanh của tƣ̀ng khu vƣ̣c là khác nhau vì vâ ̣y doanh thu tiêu thu ̣ sản phẩm cao hay thấp tùy thuộc vào điều kiện kinh tế của vùng . Chính vì điều này chi nhánh chia làm 3 vùng hoạt động trên 10 tỉnh.
Vùng Cần Thơ 1 gồm 5 tỉnh: Vĩnh Long, Trà Vinh, Cà Mau, Sóc Trăng, Bạc Liêu.
Vùng Cần Thơ 2 gồm 3 tỉnh: Cần Thơ, Hậu Giang, Kiên Giang. Vùng Cần Thơ 3 gồm 2 tỉnh: Đồng Tháp và An Giang.
Thông qua bảng dƣớ i đây, ta có thể thấy đƣơ ̣c tình hình tiêu thụ của từng thị trƣờng, cũng nhƣ khu vực tiêu thụ sản phẩm do công ty phân phối đạt đƣợc kết quả doanh thu tiêu thụ qua 3 năm (2011-2013) nhƣ sau:
51
Bảng 4.10: Bảng tổng hợp doanh thu theo vùng của chi nhánh qua 3 năm (2011-2013).
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 2012/2011 2013/2012
Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Vùng Cần Thơ 1 39.312,79 17,47 49.075,12 19,47 46.135,67 17,39 9.762,33 24,83 (2.939,45) (5,99) Vùng Cần Thơ 2 65.524,05 29,11 89.376,53 35,45 97.029,99 36.57 23.852,48 36,40 7.653,46 8.56 Vùng Cần Thơ 3 120.248,19 53,42 113.633,86 45,08 122.123,50 46,04 (6.614,33) (5,50) 8.489,64 7,47 DT tƣ̀ HĐKD 225.096,03 100,00 252.085,51 100,00 265.289,16 100,00 27.000,49 12,00 13.203,65 5,24
52
Vùng Cần Thơ 1 : Trong năm 2012 doanh thu của vùng Cần Thơ 1 tăng 9.762,33 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 24,83% so với năm 2011. Nguyên nhân của sự tăng lên này là do chi nhánh ký kết đƣợc nhiều hợp đồng đặt hàng tại vùng. Đến năm 2013 doanh thu của vùng là 46.135,67 triệu đồng giảm 2.939,45 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 5,99%. Nguyên nhân của sự sụt giảm này là do có sự cạnh tranh giữa sản phẩm của các công ty khác. Mặc dù doanh thu vùng Cần Thơ 1 là doanh thu của 5 tỉnh bao gồm: Vĩnh Long, Trà Vinh, Cà Mau, Sóc Trăng, Bạc Liêu, nhƣng đây lại là vùng có lƣợng tiêu thụ sản phẩm thấp nhất trong 3 vùng của chi nhánh do diện tích đất sản xuất của các tỉnh trong vùng này nhỏ, đa dạng ngành nghề, ngoài diện tích đất trồng trọt thì chủ yếu nuôi trồng thủy sản, nuôi gia cầm,…
Vùng Cần Thơ 2 : Trong năm 2012 doanh thu của vùng tăng 23.852,48 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 36,40% so với năm 2011. Đến năm 2013 doanh thu tiếp tục tăng 7.653,46 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 8,56% so với năm 2012. Nguyên nhân của sự tăng liên tục này là do trong 2 năm qua vùng có chiến lƣợc quảng bá tốt hơn các đối thủ cạnh tranh nên thu hút đƣợc khách hàng, bên cạnh đó 3 tỉnh này cũng là thị trƣờng thuốc bảo vệ thực vật hấp dẫn.
Vùng Cần Thơ 3: BaogồmAn Giang, Đồng Tháp. Đây là 2 tỉnh có diện tích đất trồng lúa và các loại cây an quả lớn nhất ở khu vực Đồng bằng 52ong Cửu Long, cùng với chất lƣợng thuốc tốt và có uy tín trên thị trƣờng chính vì vậy mà doanh thu của vùng này là doanh thu chủ lực trong tổng doanh thu từ việc bán hàng. Trong năm 2012 doanh thu của vùng đạt 113.633,86 triệu đồng giảm 6.614,33 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 5,5% so với năm 2011. Nguyên nhân của sự sụt giảm này là do trong năm vùng Cần Thơ 3 có sự thay đổi nhân sự làm ảnh hƣởng đến kết quả bán hàng. Đến năm 2013 doanh thu của vùng tăng 8.489,64 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 7,47% so với năm 2012. Nguyên nhân tăng lên là do vùng đã ổn định về nhân sự và vùng là nơi có số nhân viên khá giỏi trong việc lãnh đạo cũng nhƣ bán hàng.
Nhìn chung, doanh thu của mỗi vùng tăng hay giảm tùy thuộc vào nhiều nguyên nhân khác nhau nhƣ do nhu cầu thị trƣờng, đối thủ cạnh tranh, sức mạnh của hệ thống cấp 1. Vùng Cần Thơ 3 tuy có 2 tỉnh nhƣng doanh số luôn cao hơn 2 vùng còn lại vì đây là 2 tỉnh có điều kiện tự nhiên rất tốt cho việc trồng trọt , đƣơ ̣c coi là nhƣ̃ng vƣ̣a lúa, nông sản lớn ở miền Tây. Ngoài ra nguyên nhân là h ệ thống cấp 1 tại vùng có tiềm lực mạnh có khả năng bán hàng cho c ả khu vực miền Tây
53
nhƣ đại lý Bảy Giáp (Đồng Tháp), Mộng Tuyền, Quý Hằng (An Giang), bên cạnh đó là hệ thống cấp 2 rộng tiềm lực khá lớn (diện tích đất trên một nông dân cao, trung bình từ 50000 – 70000 m2/nông dân), do vậy nông dân rất chịu đầu tƣ, sử dụng thuốc lớn, thâm canh cao. Riêng vùng Cần Thơ 1 và vùng Cần Thơ 2 có doanh số bán hàng thấp là do hệ thống đại lý ở vùng yếu, bị những đại lý trong vùng mua hàng lại từ các đại lý cấp 1 ở vùng khác với giá rẻ hơn nên không thể cạnh tranh đƣợc.