Yếu tố con người là yếu tố quan trọng nhất quyết định đến sự thành bại của bất kỳ hoạt đ ng nào trên mọi lĩnh vực. Đối với hoạt đ ng tín dụng thì yếu tố con người lại càng đóng m t vai trò quan trọng. Vì vậy, giải pháp nhân sự được đưa ra
tập trung vào m t số n i dung sau:
Coi đào tạo là m t b phận trong chiến lược phát triển ngân hàng, xây dựng kế hoạch đào tạo cán b ngay từ khi mới tuyển dụng, chú trọng đào tạo cả chuyên môn lẫn đạo đức để xây dựng m t đ i ngũ cán b tín dụng có phẩm chất tốt, tinh thông nghề nghiệp.
BIDV Hồ Chí Minh cần quan tâm đúng mức việc đào tạo từ cơ bản đến chuyên sâu về từng nghiệp vụ cụ thể. Tổ chức các buổi h i thảo chuyên đề trao đổi các bài học chuyên nghiệp liên quan tới tín dụng. Cập nhật kiến thức nghiệp vụ và tập huấn các quy định pháp luật mới. Ngoài ra cần tổ chức đ i ngũ giảng viên là các chuyên gia bên ngoài, các cán b tín dụng có kinh nghiệm của ngân hàng, biên soạn và cập nhật giáo trình giảng dạy mang tính thực tiễn, trang bị tốt cơ sở vật chất, phương tiện giảng dạy, tổ chức kiểm tra nghiêm túc, khuyến khích tinh thần học tập bằng cơ chế khen thưởng .
Ngân hàng cũng cần phải chú trọng nhiều hơn, đòi hỏi cao hơn và có thái đ rõ ràng hơn đối với cán b tín dụng nhằm hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng:
- Về năng lực công tác: đòi hỏi cán b tín dụng phải thường xuyên nghiên cứu, học tập, nắm vững, thực hiện đúng quy định hiện hành và phải không ngừng nâng cao năng lực chuyên môn, nhất là khả năng dự báo, phân tích. Để làm được điều này thì ngân hàng phải thường xuyên tổ chức thi chuyên môn nhằm nâng bậc lương cho đ i ngũ cán b tín dụng. Có như vậy mới bắt bu c người lao đông không ngừng học hỏi nâng cao năng lực chuyên môn của mình.
- Về phẩm chất đạo đức, ý thức trách nhiệm: yêu cầu mỗi cán b tín dụng phải luôn tu dưỡng về phẩm chất đạo đức, nâng cao ý thức trách nhiệm. Cán b ở cương vị càng cao càng phải gương mẫu, ngân hàng cần có chế đ đãi ng , khen thưởng hợp lý, công bằng. Đối với cán b có thành tích xuất sắc thì nên được biểu dương, khen thưởng về mặt vật chất lẫn tinh thần tương xứng với kết quả họ mang lại, kể cả việc nâng lương trước thời hạn hoặc đề bạt lên vị trí cao hơn. Đối với cán b có sai phạm thì tùy theo mức đ mà có thể giáo dục thuyết phục hoặc xử lý kỷ
luật. Có như vậy thì kỹ cương trong hoạt đ ng tín dụng, uy tín ngân hàng sẽ càng ngày được nâng cao.
Bố trí đủ và phân công công việc hợp lý cho cán b , tránh tình trạng quá tải cho cán b để đảm bảo chất lượng công việc, giúp cho cán b đủ thời gian nghiên cứu, thẩm định và kiểm tra giám sát các khoản vay m t cách có hiệu quả.
3.4 Một số kiến nghị
3.4.1 Kiến nghị đối với NHNN
- Nghị định 10/2010/NĐ-CP đã mở đường cho xu hướng xã h i hóa hoạt đ ng thông tin tín dụng. Và NHNN đã cấp phép thành lập m t Trung tâm thông tin tín dụng tư nhân, nhưng đến nay trung tâm này mới đang trong giai đoạn lập kho dữ liệu, chưa thực sự cung cấp thông tin gì cho các NHTM. Hiện nay, Trung tâm tín dụng thu c NHNN Việt Nam (CIC) là tổ chức duy nhất thực hiện công tác thu thập thông tin của khách hàng có quan hệ với tất cả các TCTD và cung cấp cho các NHTM. Trên thực tế, các thông tin cần thiết để xác định lịch sử quan hệ tín dụng, mức đ tín nhiệm, thông tin về tài sản thế chế chấp chưa đủ. Do đó, đề nghị NHNN cần có những quy định bắt bu c tất cả các TCTD trong nước việc khai báo đầy đủ thông tin bao gồm thông tin người đi vay, BCTC của khách hàng, số tiền vay, tình hình vay trả, tài sản đảm bảo…vào hệ thống thông tin tín dụng để hỗ trợ cho các NHTM trong việc phân tích, đánh giá, theo dõi khách hàng.
- Hoàn thiện hệ thống giám sát ngân hàng theo hướng: nâng cao chất lượng phân tích và phát triển hệ thống cảnh báo sớm những tiềm ẩn, nhất là hoạt đ ng tín dụng trong hoạt đ ng của các TCTD; xây dựng cách tiếp cận tới công việc đánh giá chất lượng quản lý rủi ro tín dụng trong n i b các TCTD.
- Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra của NHNN đối với các TCTD có nợ xấu cao. Bên cạnh đó tăng cường đ i ngũ thanh tra và nâng cao chất lượng thanh tra của cán b thanh tra. Quản lý xử lý nghiêm khắc đối với những cán b thanh tra tiêu cực trong công tác thanh tra kiểm tra.
3.4.2 Kiến nghị đối với BIDV
Hiện nay, các quy trình, quy định liên quan đến hoạt đ ng tín dụng quá nhiều, do đó BIDV khi ban hành các văn bản hướng dẫn phải đồng b , phù hợp với thực tế, có thời hạn sử dụng lâu dài, hạn chế việc chỉnh sửa, thay đổi liên tục. Thực tề cho thấy công việc thay đổi, điều chỉnh văn bản tín dụng thường xuyên gây khó khăn cho cán b tín dụng phải thường xuyên cập nhật văn bản để có thể nắm vững toàn b chính sách, quy định, quy trình. Nếu không dễ xảy ra những vi phạm gây tổn thất cho ngân hàng.
Ngoài ra, sự chồng chéo, phân tán của các quy chế, quy định, quy trình của ngân hàng không những gây khó khăn trong công tác hoạt đ ng tín dụng mà còn gây khó khăn cho quá trinh rà soát rủi ro tín dụng
3.4.2.2 Cần có chính sách tín dụng rõ ràng
Như chúng ta đã biết, BIDV xuất phát từ m t ngân hàng nhà nước chuyên tài trợ các dự án, công trình về xây dựng, đã chuyển sang kinh doanh khá đầy đủ các dịch vụ ngân hàng hiện đại và là m t trong sáu ngân hàng thương mại quốc doanh lớn nhất Viêt Nam trong thời gian gần đây (BIDV, VCB,Vietinbank, Agribank,VDB,MHB). Đa số khách hàng trước đây của BIDV là DNNN mà các món dư nợ vay hầu như không có tài sản đảm bảo, đều là tín chấp 100%. Việc áp dụng chính sách tín dụng mới của BIDV về bắt bu c phải có tài sản đảm bảo đối với dư nợ cho vay của nhóm khách hàng này là không ổn. Do đó, BIDV phải có những chính sách tín dụng riêng đối với từng nhóm đối tượng trong từng thời kỳ.
3.4.2.3 Thiết lập hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ tự động hóa
BIDV đã xây dựng được hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng n i b theo Quyết định 493 rất thành công. Việc thiết lập hệ thống xếp hạng tín dụng n i b tự đ ng hóa nhằm giảm rủi ro trong quá trình quyết định cho vay, cụ thể :
- Giảm rủi ro trong việc đánh giá chấm điểm khách hàng vì cán b tín dụng phải xử lý thông tin quá nhiều hoặc thiên vị cá nhân
- Giảm thời gian thẩm định khách hàng, nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ tín dụng
Kết luận chƣơng 3
Trên cơ sở thực trạng hoạt đ ng tín dụng và công tác quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV, tác giả đã đưa ra các giải pháp trọng yếu nhằm khắc phục những hạn chế trong công tác quản trị rủi ro tín dụng, đồng thời cũng kiến nghị NHNN và BIDV m t số vấn đề nhằm hỗ trợ các giải pháp cho các NHTM trong công tác quản trị rủi ro tín dụng.
KẾT LUẬN CHUNG
Cùng với những khó khăn của nền kinh tế và những cu c khủng hoảng tài chính trên thế giới gần đây, hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam đang phải đối mặt với những khó khăn tiềm ẩn. Việc xem xét, nghiên cứu công tác quản trị rủi ro tín dụng của các NHTM là cần thiết nhằm sửa đổi, hoàn thiện hơn nữa công tác quản trị rủi ro tín dụng để ứng phó với những biến đ ng khó lường của thị trường cũng như đáp ứng yêu cầu h i nhập. Tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hồ Chí Minh thời gian qua, nợ xấu đang có xu hướng tăng cao. Do đó, nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng là m t trong những nhiệm vụ ưu tiên trong chiến lược kinh doanh của BIDV – Chi nhánh Hồ Chí Minh trong thời gian tới.
Thông qua việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hồ Chí Minh, đề tài nghiên cứu “ Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hồ Chí Minh” đã giải quyết được các vấn đề sau:
- Hệ thống hóa lý luận về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng trên cơ sở ứng dụng nguyên tắc Basel trong xây dựng mô hình quản trị rủi ro tín dụng cho các ngân hàng thương mại tại Việt Nam.
- Đề tài đã phân tích và đánh giá được thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng đang áp dụng tại ngân hàng TMCP Đầu từ và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hồ Chí Minh. Qua đó cho thấy những thành tựu và tồi tại cần sửa đổi, bổ sung, nhằm hạn chế rủi ro tín dụng phát sinh từ hoạt đ ng cho vay cũng như phù hợp với những biến đ ng nhanh của điều kiện môi trường kinh doanh hiện nay.
- Đề tài đã đề xuất những giải pháp và kiến nghị cần thiết để hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV H i sở chính và của Chí nhánh Hồ Chí Minh.
Do kiến thức của tác giả hạn chế, giới hạn về thời gian nghiên cứu, khả năng tiếp cận tài liệu của ngân hàng hạn chế nên luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp của Thầy, Cô, đồng nghiệp để luận văn
được hoàn thiện và có tính thực tiễn cao.
Qua đây tác giả cũng xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn PGS.,TS. Phước Minh Hiệp đã tận tình hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1].Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam (2005), Sổ tay tín dụng BIDV.
[2].Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam (2006), Tài liệu xếp hạng tín dụng nội bộ BIDV.
[3].Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam (2010, 2011, 2012), Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Chi nhánh Hồ Chí Minh.
[4].Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam (2010, 2011, 2012), Báo cáo thường niên.
[5].Trần Huy Hoàng và c ng sự (2007), Quản trị ngân hàng thương mại, Trường Đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh.
[6].Hồ Diệu (2002), Quản trị ngân hàng, Nxb thống kê, TP Hồ Chí Minh.
[7].Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, Nxb thống kê, Hà N i.
[8].Đào Thị Huyền (2012) Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Sài Gòn, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh.
[9].Ngân hàng Nhà nước, Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 27/04/2007 về việc sửa đổi bổ sung Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN.
[10].Ngân hàng Nhà nước, Phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để sử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng, Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005.
[11].Ngân hàng Nhà nước, Tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/04/2007.
[12].Quốc h i (2012), Luật các Tổ chức tín dụng, số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010.
PHỤ LỤC
Quy trình tín dụng của BIDV
Quy trình tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp
Quy trình tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp bao gồm 6 bước cơ bản
Bước 1: Tiếp thị khách hàng, lập báo cáo đề xuất tín dụng và phê duyệt đề
xuất tín dụng
- Cán b QHKH là đầu mối tiếp thị, tiếp nhận nhu cầu sử dụng các sản phẩm và dịch vụ của BIDV từ Khách hàng. Căn cứ tình hình thực tế và nhu cầu tín dụng của khách hàng, Cán b QHKH có trách nhiệm thu thập đầy đủ các thông tin và hồ sơ cần thiết để lập Báo cáo đề xuất tín dụng.
- Trong quá trình lập Báo cáo đề xuất tín dụng, Cán b QHKH có thể thảo luận xin ý kiến Trưởng/Phó b phận QHKH về sự phù hợp của khoản vay đối với các chính sách cho vay, chính sách quản lý rủi ro hiện hành của BIDV.
- Sau khi hoàn thiện Báo cáo đề xuất tín dụng, Cán b QHKH trình Trưởng/Phó B phận QHKH. Trưởng/Phó B phận QHKH căn cứ vào Báo cáo đề xuất và các tài liệu có liên quan
- Xét duyệt (đồng ý/không đồng ý/đồng ý có điều kiện);
- Hoặc ký kiểm soát trình Lãnh đạo phụ trách B phận QHKH trường hợp vượt thẩm quyền;
- Hoặc đối với khoản tín dụng phải thẩm định rủi ro thì ký phê duyệt đề xuất tín dụng trường hợp đồng ý chuyển sang B phận QLRR (Chỉ áp dụng tại H i sở chính đối với các khoản tín dụng thu c thẩm quyền phê duyệt rủi ro của Giám đốc Ban QLRR).
- Lãnh đạo phụ trách B phận QHKH xét duyệt (đồng ý/không đồng ý/đồng ý có điều kiện) và chuyển sang Bước 3, hoặc Phê duyệt đề xuất tín dụng chuyển sang B phận QLRR đối với khoản vay phải thẩm định rủi ro.
Bước 2: Thẩm định rủi ro và phê duyệt tín dụng
- Trên cơ sở n i dung Báo cáo đề xuất tín dụng đã được phê duyệt đề xuất, Cán b QLRR thực hiện phân tích rà soát và đánh giá lại toàn b các rủi ro liên quan đến khoản tín dụng được đề cập tại Báo cáo.
- Cán b QLRR lập báo cáo thẩm định rủi ro, kí và trình Trưởng/Phó B phận QLRR xét duyệt.
- Trưởng/Phó B phận QLRR xét duyệt, hoặc kí và trình Báo cáo thẩm định rủi ro và trình lên cấp có thẩm quyền phê duyệt cùng với Báo cáo đề xuất tín dụng đối với trường hợp vượt thẩm quyền Phê duyệt rủi ro.
- Trong quá trình soạn thảo Báo cáo thẩm định rủi ro, Cán b QLRR có thể cùng bàn bạc lại với B phận QHKH để thực hiện bổ sung, hoàn thiện n i dung Báo cáo đề xuất tín dụng.
- Bước thẩm định rủi ro phải được thực hiện đ c lập bởi B phận QLRR và mang ý nghĩa phản biện đối với n i dung Báo cáo đề xuất tín dụng, hỗ trợ bổ sung thông tin cho cấp có thẩm quyền trong việc đi đến quyết định cấp tín dụng cho khách hàng.
Bước 3: Ký kết hợp đồng
- Sau khi nhận được Phê duyệt cấp tín dụng, Cán b QHKH thông tin lại với khách hàng về các n i dung phê duyệt cấp tín dụng đồng ý/không đồng ý/đồng ý có điều kiện.
- Trường hợp khách hàng chấp thuận các điều kiện vay vốn mà Ngân hàng đưa ra, Cán b QHKH tiến hành lựa chọn các mẫu hợp đồng phù hợp và soạn thảo Hợp đồng tín dụng, Hợp đồng thế chấp, Hợp đồng cầm cố và các Hợp đồng khác (nếu có). Các hợp đồng phải tuân thủ các điều kiện của Phê duyệt cấp tín dụng và các quy định khác có liên quan của BIDV.
- Cán b QHKH chịu trách nhiệm lấy chữ kí của đại diện khách hàng và đại diện ngân hàng. Khi tất cả các Hợp đồng và hồ sơ vay vốn đã được ký, đóng dấu đầy đủ, CBKH chuyển toàn b hồ sơ sang B phận QTTD.
- Cán b QTTD chịu trách nhiệm đối chiếu so sánh với các thông tin nêu tại Phê duyệt tín dụng, Hợp đồng tín dụng và Hợp đồng thế chấp cầm cố (nếu có) và các tài liệu khác có liên quan.Trường hợp số liệu không khớp đúng , Cán b QTTD trao đổi lại với Cán b QHKH thực hiện sửa đổi và chỉnh sửa cho phù hợp. - Trường hợp mọi số liệu đều khớp đúng, Cán b QTTD thực hiện nhập dữ
liệu tín dụng trình Trưởng/phó B phận QTTD duyệt. Sau đó toàn b hồ sơ, Hợp