Sự phù hợp của công việc ựối với từng cá nhân người lao ựộng giúp cho họ
có ựủ tự tin và và nhiệt huyết ựể hoàn thành tốt công việc của mình. Qua ựiều tra cũng cho thấy, ựây là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng ựến sự thỏa mãn của người lao ựộng ựối với tổ chức, tuy nhiên chỉ ựược ựánh giá ở mức trung bình.
Hiện nay, nhiều vị trắ công việc tại công ty chưa ựược mô tả rõ ràng, có sự
trùng lắp giữa các bộ phận và yêu cầu cụ thể, chi tiết cho từng công việc không có. Do ựó, bộ phận quản lý hành chắnh cần phải kết hợp với các bộ phận kinh doanh khác thực hiện xây dựng các bảng mô tả chi tiết cho từng chức danh công việc.
Phân việc ựúng người, ựúng năng lực: Năng lực là khả năng của con người có thể thực hiện một hoạt ựộng nào ựó, làm cho hoạt ựộng ựó ựạt ựến một kết quả
nhất ựịnh. Việc ựánh giá năng lực người lao ựộng trong quá trình tuyển dụng cũng cần dựa trên bảng mô tả công việc ựã xây dựng ựể tuyển chọn nhân sự phù hợp. Giao ựúng việc sẽ giúp cho nhân viên phát huy ựược năng lực của mình, làm việc có năng suất, hiệu quả cũng như không ngừng nâng cao kỹ năng nghề nghiệp, tạo
ựộng lực cũng như sự hứng thú trong công việc.
Xác ựịnh rõ vai trò, vị trắ của công việc ựối với công ty: người lao ựộng luôn có nhu cầu khẳng ựịnh và tự hoàn thiện mình trong công việc. Do ựó, cần cho người lao ựộng thấy rõ vai trò của công việc và mức ựộ ựóng góp của nó ựối với công ty;
ựiều này sẽ giúp cho người lao ựộng khẳng ựịnh ựược vai trò của mình, của công việc mình thực hiện tạo ra ựộng lực làm việc tốt hơn.
Vì vậy, Công ty thực hiện quy trình tuyển dụng công khai, minh bạch và năng ựộng. Những ứng viên ựược chọn sẽ là những người phù hợp với văn hóa công ty, yêu cầu của công việc, bố trắ công việc ựúng người ựúng việc, tạo sự phù hợp giữa con người và công việc. Do ựó, công ty cần tạo ra những cơ hội thay ựổi công việc cho người lao ựộng, ựiều này sẽ tránh ựược sự nhàm chán, thậm chắ ghét và bỏ
việc của nhân viên. Hơn nữa, nó còn có mục ựắch tăng cường sự hợp tác giữa các bộ
phận và cá nhân, góp phần ựào tạo và phát triển người lao ựộng hiệu quả.
5.2.4 đổi mới kế hoạch và chiến lược ựào tạo phát triển nguồn nhân lực làm
việc tại công ty
đào tạo và phát triển nguồn nhân lực sẽ giúp nhân viên có ựược những kỹ
nghiệp, góp phần làm tăng tinh thần thi ựua, khả năng sáng tạo của nhân viên, họ sẽ
hăng hái làm việc hơn.
đối với những người mới vào, công ty nên có những chương trình ựịnh hướng, ựào tạo, hướng dẫn công việc cho nhân viên mới, cung cấp thông tin, các quy trình tác nghiệp, các chắnh sách và quyền lợi mà Công ty dành cho cán bộ nhân viên Ầnhằm giúp cho nhân viên mới mau chóng hội nhập, thắch nghi với môi trường làm việc và văn hóa của tổ chức.
đối với những nhân viên hiện tại, doanh nghiệp cần có những chương trình
ựào tạo kỹ năng, ựào tạo chuyên sâu như kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng sử dụng hệ
thống công nghệ thông tin, kiến thức về sản phẩmẦBên cạnh ựó, có các chương trình ựào tạo bên ngoài, chương trình ựào tạo liên kết, chương trình ựào tạo nâng cao trình ựộ cho cán bộ nhân viên nhằm nâng cao kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ. Các chắnh sách ựào tạo phải ựược phổ biến rộng rãi, ựảm bảo mỗi nhân viên ựều có cơ hội ngang nhau ựể tham gia vào quá trình ựào tạo. Trong quá trình ựào tạo, nhà quản trị cần phải thử thách và phán ựoán về lòng trung thành của nhân viên, phải cho nhân viên hiểu rằng, công ty thực sự muốn ựầu tư tiền bạc và thời gian cho họ, muốn cho họ cơ hội phát triển nghề nghiệp của mình.
Cán bộ lãnh ựạo, quản lý là người ựịnh hướng và tổ chức thực thi các giải pháp pháp triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp. Chắnh vì thế, các nhà quản trị
trong công ty cần phải ựược ựào tạo thường xuyên ựể có thể áp dụng những phương pháp quản lý mới, phù hợp với tiến bộ công nghệ và văn hóa của công ty mình. Nhà quản trị cần phải ựược ựào tạo về những kĩ năng cơ bản như hoạch ựịnh, ra quyết
ựịnh, tổ chức, kiểm tra giám sát. Ngoài ra, họ còn phải biết nắm bắt tâm lý nhân viên, thông cảm với những nhu cầu và mong muốn của nhân viên. Doanh nghiệp cần phải phát triển năng lực cho các nhà quản trị của mình ựể họ có khả năng giải quyết các vấn ựề mâu thuẫn phát sinh trong tổ chức tốt hơn, có khả năng ựề ra các chắnh sách quản lý nguồn nhân lực thắch hợp. Có như vậy, nội bộ doanh nghiệp mới
có thể tránh ựược những xung ựột không cần thiết, môi trường làm việc mới thân thiện hiệu quả, nhân viên mới phấn khởi và trung thành với tổ chức.