Phân tích nhân tố

Một phần của tài liệu Đánh giá mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động tại công ty cổ phần dệt may-đầu tư-thương mại Thành Công (Trang 69)

4.3.1 đánh giá thang ựo các nhân tố tác ựộng ựến sự thỏa mãn

Sau khi phân tắch hệ số tin cậy Cronbach alpha, tất cả các thang ựo ựược

ựánh giá tiếp theo bằng phương pháp phân tắch nhân tố khám phá EFA. Kết quả như

sau:

Bảng 4.4 : Kết quả phân tắch nhân tố

Hệ số KMO và kiểm ựịnh Bartlett

Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) .669

Giá trị Chi-bình phương 5467E3

df (Bậc tự do) 378

Mô hình kiểm tra của Bartlett

Sig. (giá trị P-value) .000

Kết quả kiểm ựịnh BarlettỖs cho thấy giữa các biến trong tổng thể có mối tương quan với nhau (sig = 0.00 < 0.05). đồng thời hệ số KMO = 0.669 > 0.5 chứng tỏ phân tắch nhân tốựể nhóm các biến lại với nhau là thắch hợp và là dữ liệu phù hợp cho việc phân tắch nhân tố.

đồng thời với giá trị Eigenvalue = 1.118 > 1, do ựó 28 biến ựược nhóm lại thành 07 nhân tố. Tổng phương sai trắch bằng 78.492 ( > 50%), như vậy thang ựo

nghĩa là khả năng sử dụng 07 nhân tố này ựể giải thắch mức ựộ ảnh hưởng của 28 biến quan sát là 78.492%.

Rotated Component Matrixa

Thành phần Biến quan sát 1 2 3 4 5 6 7 CVTV1 .716 CVTV2 .887 CVTV3 .813 CVTV4 .664 CVTV5 .621 TN1 .897 TN2 .666 TN3 .823 TN4 .713 TN5 .872 DTTT1 .731 DTTT2 .750 DTTT3 .867 DTTT4 .747 HTCT1 .825 HTCT2 .776 HTCT3 .797 HTCT4 .794 DN1 .878 DN2 .802 DN3 .785 MTLV1 .876 MTLV2 .795 MTLV3 .839 MTLV4 .825 PL1 .791 PL2 .795 PL3 .763

Phương pháp trắch: Principal Component Analysis. Phương pháp xoay: Varimax with Kaiser Normalization. Xoay hội tụ lặp lại 7 lần

Chỉ số trọng số nhân tố các biến tốt (ựều lớn hơn 0.5). Như vậy, các thang ựo về Công việc thú vị gồm 05 biến, Tiền lương gồm 05 biến, đào tạo và cơ hội thăng tiến gồm 04 biến, Hỗ trợ từ cấp trên gồm 04 biến, Mối quan hệựồng nghiệp gồm 03 biến, Môi trường làm việc gồm 04 biến và Phúc lợi gồm 03 biến ựược sử dụng làm thang ựo trong thang ựo chuẩn hóa.

Chúng ta biết rằng, kết quả các giá trị từ phương pháp ựịnh lượng là tiêu chắ quan trọng ựể người làm nghiên cứu quyết ựịnh loại bỏ một số biến của nhân tố

trong mô hình ban ựầu. Sau khi phân tắch nhân tố khám phá kết quả cho thấy không có biến nào bị loại do có trọng số dưới 0.5.

07 nhân tốựược rút trắch như sau:

- Nhân tố thứ nhất bao gồm 05 biến là Tiền lương 1, 2, 3, 4, 5 ựây là các mục hỏi liên quan ựến thu nhập. Nhân tố này ựược ựặt tên là tiền lương.

- Nhân tố thứ hai bao gồm 05 biến là Công việc thú vị 1, 2, 3, 4, 5 ựây là các mục hỏi liên quan ựến công việc. Nhân tố này ựược ựặt tên là thắch thú trong công việc.

- Nhân tố thứ ba bao gồm 04 biến Hỗ trợ từ cấp trên 1, 2, 3, 4 ựây là các mục hỏi liên quan ựến việc hỗ trợ của cấp trên. Nhân tố này ựược ựặt tên là hỗ trợ cấp trên.

- Nhân tố thứ tư bao gồm 04 biến là Môi trường làm việc 1, 2, 3, 4 ựây là các mục hỏi liên quan ựến môi trường làm việc. Nhân tố này ựược ựặt tên là môi trường làm việc.

- Nhân tố thứ năm bao gồm 04 biến là đào tạo và cơ hội thăng tiến 1, 2, 3, 4

ựây là các mục hỏi liên quan ựến việc ựào tạo. Nhân tố này ựược ựặt tên là ựào tạo

- Nhân tố thứ sáu bao gồm 03 biến là Mối quan hệựồng nghiệp 1, 2, 3 ựây là các mục hỏi liên quan ựến ựồng nghiệp. Nhân tố này ựược ựặt tên là ựồng nghiệp.

- Nhân tố thứ bảy bao gồm 03 biến là Phúc lợi 1, 2, 3 ựây là các mục hỏi liên quan ựến phúc lợi. Nhân tố này ựược ựặt tên là phúc lợi.

Bảng dưới ựây cho thấy 06 nhân tốựược rút trắch: Bảng 4.5: Rút trắch nhân tố STT Nhân tố Biến 1 Thắch thú trong công việc CVTV1,CVTV2,CVTV3,CVTV4,CVTV5 2 Tiền lương TN1, TN2, TN3, TN4, TN5 3 đào tạo và thăng tiên DTTT1, DTTT2, DTTT3, DTTT4 4 Hỗ trợ từ cấp trên HTCT1, HTCT2, HTCT3, HTCT4 5 Mối quan hệ với ựồng nghiệp DN1, DN2, DN3 6 Môi trường làm việc MTLV1, MTLV2, MTLV3, MTLV4 7 Phúc lợi PL1, PL2, PL3 8 Thõa mãn TM1, TM2, TM3, TM4

4.3.2 đánh giá thang ựo mức ựộ thỏa mãn của người lao ựộng

Kết quả kiểm ựịnh BarlettỖs cho thấy giữa các biến trong tổng thể có mối tương quan với nhau (sig = 0.00 < 0.05). đồng thời hệ số KMO = 0.693 > 0.5 chứng tỏ phân tắch nhân tốựể nhóm các biến lại với nhau là thắch hợp và là dữ liệu phù hợp cho việc phân tắch nhân tố (Phụ lục 6)

đồng thời với giá trị Eigenvalue = 2.333 > 1, 4 biến ựược nhóm lại thành 01 nhân tố. Tổng phương sai trắch bằng 58.321 ( > 50%), như vậy thang ựo ựược chấp nhận với 01 thành phần thang ựo giải thắch sự biến thiên của dữ liệu, nghĩa là khả

năng sử dụng 01 nhân tố này ựể giải thắch mức ựộảnh hưởng của 4 biến quan sát là 58.321%.

4.4 Kết quả phân tắch hàm hồi quy

Ta tiến hành phân tắch hồi quy ựể xác ựịnh cụ thể trọng số của từng yếu tố

tác ựộng ựến sự thỏa mãn của nhân viên ựối với công ty. Phân tắch hồi quy sẽ ựược thực hiện với 7 biến ựộc lập X1, X2, X3, X4, X5, X6, X7 và một biến phụ thuộc Y. Giá trị của mỗi nhân tốựược dùng ựể chạy hồi quy là giá trị trung bình của các biến quan sát thuộc nhân tố ựó. Phân tắch hồi quy ựược thực hiện bằng phần mềm SPSS 16.0

Bảng 4.6: Kết quả phân tắch hồi quy

Model Summaryb

Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate

1

.831a .691 .679 .50741

a. Predictors: (Constant), PL, TN, MTLV, DN, HTCT, CVTV, DTTT b. Dependent Variable: TM

ANOVAb

Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.

Model Summaryb

Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate

1 .831a .691 .679 .50741 Residual 49.434 192 .257 Total 159.844 199 Coefficientsa Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients Collinearity Statistics Model B Std.

Error Beta t Sig. Tolerance VIF

(Constant) -1.712 .331 -5.175 .000 CVTV- X1 .245 .055 .230 4.419 .000 .593 1.686 TN Ờ X2 .196 .042 .214 4.702 .000 .778 1.285 DTTT- X3 .413 .044 .530 9.461 .000 .513 1.949 DN- X4 .058 .041 .070 1.438 .152 .678 1.475 HTCT- X5 .149 .040 .194 3.723 .000 .592 1.689 MTLV- X6 -.039 .041 -.045 -.941 .348 .694 1.442 PL- X7 .500 .052 .518 9.645 .000 .558 1.792 a. Dependent Variable: TM

Theo kết quả hồi quy ta thấy 7 nhân tốựược ựưa vào xem xét các yếu tốảnh hưởng ựến sự thỏa mãn của người lao ựộng ựối với công ty bằng phương pháp Enter. Kết quả hồi quy cho thấy R2 hiệu chỉnh trong mô hình này là 67.9%, tức là mô hình giải thắch ựược 67.9% sự thay ựổi của sự thỏa mãn. đồng thời, mức ý

nghĩa của thống kê F trong ANOVA bằng 0.000 (nhỏ hơn 0.05) nên ở ựộ tin cậy 95% hàm hồi quy phù hợp với dữ liệu.

Ở ựộ tin cập 95% thì trong 7 nhân tố chỉ có một vài nhân tố thực sự ảnh hưởng ựến sự thỏa mãn của người lao ựộng ựối với công ty do có Sig < 0.05 như X1 ( Công việc thú vị), X2 (Tiền lương), X3 (đào tạo và cơ hội thăng tiến), X5 (Hỗ trợ

từ cấp trên), X7 ( Phúc lợi). Các biến không có tác ựộng là X4 (đồng nghiệp), X6 (Môi trường làm việc) do các biến này có Sig > 0.05. Trong mô hình có một số biến không có ý nghĩa thống kê sẽ lần lượt bị loại khỏi mô hình.( xem Phụ lục 7). Kết quả cuối cùng ựược thể hiện sau ựây:

Coefficientsa Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients Collinearity Statistics Model B Std.

Error Beta t Sig. Tolerance VIF

(Constant) -1.747 .272 -6.414 .000 CVTV-X1 .204 .041 .223 4.931 .000 .795 1.258 TN_ X2 .245 .055 .230 4.411 .000 .597 1.676 DTTT-X3 .406 .043 .521 9.527 .000 .543 1.842 HTCT-X5 .138 .038 .180 3.664 .000 .671 1.490 PL- X7 .546 .046 .566 11.812 .000 .709 1.409 a. Dependent Variable: TM

Theo kết quả phân tắch hồi quy trên ta thấy có 5 nhân tố X1 ( Công việc thú vị), X2 (Tiền lương), X3 (đào tạo và cơ hội thăng tiến), X5 (Hỗ trợ từ cấp trên), X7 (Phúc lợi) ựều ảnh hưởng cùng chiều ựến sự thỏa mãn của người lao ựộng ựối với công ty. Nếu mức ựộ hài lòng của người lao ựộng ựối với công việc thú vị, thu nhập, ựào tạo và cơ hội thăng tiến, hỗ trợ từ cấp trên, phúc lợi ựều tăng thì sự thỏa mãn của người lao ựộng ựối với công ty cũng tăng lên.

Phương trình hồi quy có dạng sau: Y = - 1.747 + 0.204*X1 + 0.245*X2 + 0.406*X3 + 0.138*X5 + 0.546*X7 Trong ựó: Y : Sự thỏa mãn X1: Công việc thú vị X2: Tiền lương X3: đào tạo và cơ hội thăng tiến X5: Hỗ trợ từ cấp trên X7: Phúc lợi Hay ựược viết lại:

Sự thỏa mãn của người lao ựộng tại Công ty CP DM-đT-TM Thành Công = - 1.747 + 0.204*( Công việc thú vị) + 0.245*(Tiền lương) + 0.406*(đào tạo và cơ

hội thăng tiến) + 0.138*(Hỗ trợ từ cấp trên) + 0.546*(Phúc lợi)

Kết quả hồi quy cho thấy các biến CVTV, TN, DTTT, HTCT và PL ựều có Sig nhỏ hơn 0.05 nên các biến này ựều có ý nghĩa thống kê ởựộ tin cậy 95%. Nên ở ựộ tin cậy 95% các biến X1 ( Công việc thú vị), X2 (Tiền lương), X3 (đào tạo và cơ

hội thăng tiến), X5 (Hỗ trợ từ cấp trên), X7 (Phúc lợi) ựều ảnh hưởng ựến biến Y (Sự thỏa mãn). Các hệ số dốc của các biến X1, X2, X3, X5, X7 lần lượt là 0.204; 0.245; 0.406; 0.138; 0.546 ựều dương nên các biến giải thắch ựều tỷ lệ thuận với Y (Sự thỏa mãn).

Tầm quan trọng của các biến X1 ( Công việc thú vị), X2 (Tiền lương), X3 (đào tạo và cơ hội thăng tiến), X5 (Hỗ trợ từ cấp trên), X7 (Phúc lợi) ựối với biến Y (Sự thỏa mãn) ựược xác ựịnh căn cứ vào hệ số Beta. Nếu trị số tuyệt ựối của nhân tố

nào càng lớn thì nhân tố ựó càng ảnh hưởng quan trọng ựến biến sự thỏa mãn của người lao ựộng ựối với công ty. Do ựó ảnh hưởng quan trọng nhất ựến sự thỏa mãn của người lao ựộng ựối với công ty là nhân tố Phúc lợi có hệ số Beta = 0.566, tiếp

ựến là mức ựộ thỏa mãn của người lao ựộng ựối với nhân tốđào tạo và cơ hội thăng tiến với hệ số Beta = 0.521, sau ựó là Tiền lương với hệ số Beta = 0.230, Công việc thú vị với hệ số Beta = 0.223 và cuối cùng là nhân tố Hỗ trợ từ cấp trên với hệ số

Beta = 0.180.

Mô hình hồi quy có hệ số R2 hiệu chỉnh là 0.676 cho thấy mô hình giải thắch 67,6% sự biến thiên của biến thỏa mãn. đồng thời, mức ý nghĩa của thống kê F trong ANOVA bằng 0.00 (nhỏ hơn 0.05) nên ởựộ tin cậy 95% mô hình hồi quy phù hợp với dữ liệu hay nói cách khác là R2 thực sự có ý nghĩa thống kê trong tổng thể.

Kiểm ựịnh về hiện tượng ựa cộng tuyến, ta cần kiểm tra các giảựịnh trong hồi quy tuyến tắnh. Nếu các giảựịnh này không thỏa ựược các yêu cầu thì các ước lượng không ựáng tin cậy (Hoàng Trọng-Mộng Ngọc, 2008). Các công cụ chuẩn

ựoán ựa cộng tuyến có thể sử dụng là: độ chấp nhận của biến (Tolerance), hệ số

phóng ựại phương sai (Variance inflation factor Ờ VIF).

độ chấp nhận của biến (Tolerance): Nếu ựộ chấp nhận của biến nhỏ là dấu hiệu ựa cộng tuyến. Hệ số phóng ựại phương sai (VIF) là nghịch ựảo của ựộ chấp nhận của biến (Tolerance). Nếu VIF lớn hơn 10 ựó là dấu hiệu ựa cộng tuyến (Hoàng Trọng-Mộng Ngọc, 2008).

Kết quả ở phân tắch cho thấy ựộ chấp nhận của biến (Tolerance) là không nhỏ (nhỏ nhất là 0.543) và hệ số phóng ựại phương sai (VIF) không lớn hơn 10 (lớn nhất là 1.842<2) ựạt yêu cầu.

Có thể kết luận các biến ựộc lập tham gia vào mô hình ựều có mối quan hệ

tốt với biến phụ thuộc và có khả năng sử dụng các hệ số hồi quy này ựể giải thắch hay lượng hóa mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và biến ựộc lập. Do ựó, mô hình này không có dấu hiệu xảy ra hiện tượng ựa cộng tuyến.

4.5 Giải thắch ý nghĩa của các nhân tố tác ựộng ựến sự thỏa mãn

Phương trình hồi quy bội ựược ước lượng trên cho thấy công việc thú vị, tiền lương, ựào tạo và cơ hội thăng tiến, hỗ trợ từ cấp trên, phúc lợi là 5 biến ảnh hưởng mạnh ựến mức ựộ thỏa mãn của người lao ựộng tại Công ty CP DM-đT-TM Thành Công.

Các hệ số hồi quy β ựều dương phản ánh tỷ lệ thuận với mức ựộ thỏa mãn của người lao ựộng. Khi các yếu tố này tăng lên thì sự thỏa mãn cũng sẽ tăng lên tương ứng.

- Trong ựiều kiện khi nhân tố công việc thú vị tăng lên 1 ựơn vị thì sự thỏa mãn của người lao ựộng tại công ty CP DM-đT-TM Thành Công tăng lên 0.204

ựơn vị.

- Trong ựiều kiện khi nhân tố tiền lương tăng lên 1 ựơn vị thì sự thỏa mãn của người lao ựộng tại công ty CP DM-đT-TM Thành Công tăng lên 0.245 ựơn vị.

- Trong ựiều kiện khi nhân tố ựào tạo và cơ hội thăng tiến tăng lên 1 ựơn vị

thì sự thỏa mãn của người lao ựộng tại công ty CP DM-đT-TM Thành Công tăng lên 0.406 ựơn vị.

- Trong ựiều kiện khi nhân tố hỗ trợ từ cấp trên tăng lên 1 ựơn vị thì sự thỏa mãn của người lao ựộng tại công ty CP DM-đT-TM Thành Công tăng lên 0.138

ựơn vị.

- Trong ựiều kiện khi nhân tố phúc lợi tăng lên 1 ựơn vị thì sự thỏa mãn của người lao ựộng tại công ty CP DM-đT-TM Thành Công tăng lên 0.546 ựơn vị.

Quan tâm ựến mức ựộ thỏa mãn của người lao ựộng sẽ là công cụ giúp Thành Công giữ ựược người lao ựộng làm việc lâu dài trong ựiều kiện cạnh tranh giữa các công ty như hiện nay

- H1: Công việc thú vị có ảnh hưởng cùng chiều với sự thỏa mãn của người lao ựộng

- H2: Tiền lương có ảnh hưởng cùng chiều với sự thỏa mãn của người lao

ựộng

- H3: đào tạo và cơ hội thăng tiến có ảnh hưởng cùng chiều với sự thỏa mãn của người lao ựộng

- H5: Hỗ trợ từ cấp trên có ảnh hưởng cùng chiều với sự thỏa mãn của người lao ựộng.

- H7: Phúc lợi có ảnh hưởng cùng chiều với sự thỏa mãn của người lao ựộng. Mô hình sự thỏa mãn của người lao ựộng tại Công ty CP DM-đT-TM Thành Công theo lý thuyết ựược chuẩn hóa lại như sau:

Hình 4.1: Kết quả kiểm ựịnh mô hình nghiên cứu

4.6 đánh giá mức ựộ thỏa mãn trong công việc của người lao ựộng tại Công

ty CP DM-đT-TM Thành Công

Mức ựộ thỏa mãn của người lao ựộng tại Công ty CP DM-đT-TM Thành Công thể hiện qua mức ựộ thỏa mãn của người lao ựộng về Công việc thú vị, Thu

+ + + + + Công việc thú vị Tiền lương Sự thỏa mãn của người lao ựộng đào tạo và cơ hội thăng tiến Hỗ trợ từ cấp trên Phúc lợi

nhập, đào tạo và cơ hội thăng tiến, Hỗ trợ từ cấp trên, Phúc lợi. đây chắnh là những

Một phần của tài liệu Đánh giá mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động tại công ty cổ phần dệt may-đầu tư-thương mại Thành Công (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)