Dựa trên những lý thuyết về các yếu tố tạo ựộng lực và nhiều lý thuyết liên quan khác về sự gắn kết, mô hình mười yếu tố ựộng viên liên quan ựến thuộc tắnh công việc ựược phát biểu bởi Kenneth A. Kovach (1987). Cộng thêm thông tin thu thập ựược từ nghiên cứu ựịnh tắnh, nghiên cứu ựã xây dựng bản phỏng vấn chắnh thức cho nghiên cứu ựịnh lượng của mình với thang ựo về các yếu tố chắnh ảnh
hưởng ựến sự thỏa mãn công việc của người lao ựộng. Tác giả sử dụng thang ựo Likert 5 ựiểm ựểựánh giá mức ựộựồng ý ựối với mỗi biến quan sát.
Trong nghiên cứu này thang ựo Likert 5 ựiểm là thang ựo ựược sử dụng trong các biến quan sát do thang ựo này có ựộ chắnh xác cao và ựược sử dụng rộng rãi trong phân tắch thống kê. Thang ựo sử dụng trong bảng câu hỏi là thang ựo 5 ựiểm với mức ựộ lựa chọn là:
Hoàn toàn không ựồng ý
Không ựồng ý
Không có ý kiến
đồng ý
Hoàn toàn ựồng ý
(1)Công việc thú vị ựược ựo lường bởi các biến quan sát: - Công việc cho phép tôi phát huy năng lực cá nhân - Công việc hiện tại của tôi rất hấp dẫn, thú vị
- Công việc ựa dạng và ựòi hỏi sự sáng tạo
- được khuyến khắch tham gia vào các quyết ựịnh liên quan ựến công việc - được khuyến khắch ựưa ra những sáng kiến, ựề xuất cải tiến công việc
(2)Tiền lương ựược ựo lường bởi các biến quan sát
- Mức lương tương xứng với năng lực làm việc của nhân viên - được trả lương cao
- Nhân viên hoàn toàn sống tốt với mức lương hiện tại của mình - Nhân viên ựược nhận tiền thưởng khi hoàn thành tốt công việc - được tăng lương khi hoàn thành tốt công việc
(3)đào tạo và cơ hội thăng tiến ựược ựo lường bởi các biến quan sát
- Công ty cho nhân viên nhiều cơ hội thăng tiến
- Tôi ựược tham gia các chương trình ựào tạo hàng năm của công ty - Tôi ựược cấp trên hỗ trợ chuyên môn trong công việc
- Chắnh sách ựề bạt, thăng tiến của công ty là công bằng
- Tôi ựược công ty tạo ựiều kiện ựể phát huy tốt năng lực của mình - Những việc tôi làm ựược ghi nhận vào thành công của tổ chức
(4)Hỗ trợ từ cấp trên ựược ựo lường bởi các biến quan sát - Cấp trên của tôi thường xuyên quan tâm, thăm hỏi nhân viên
- Cấp trên của tôi thường khuyến khắch, ựộng viên nhân viên trong quá trình làm việc
- Cấp trên của tôi luôn lắng nghe quan ựiểm và suy nghĩ của nhân viên - Cấp trên của tôi là người có năng lực, tầm nhìn và khả năng ựiều hành tốt - Tôi luôn ựược cấp trên tôn trọng và tin cậy trong công việc
(5)Mối quan hệ ựồng nghiệp ựược ựo lường bởi các biến quan sát
- đồng nghiệp luôn hỗ trợ và sẵn sàng giúp ựỡ lẫn nhau - đồng nghiệp của tôi là người rất hòa ựồng, thân thiện - đồng nghiệp của tôi luôn tận tâm, tận tụy với công việc
(6)Môi trường làm việc ựược ựo lường bởi các biến quan sát
- Máy móc, thiết bị, dụng cụ hỗ trợ làm việc an toàn - Nơi làm việc an toàn, không nguy hại sức khỏe - Môi trường làm việc có không khắ vui vẻ, thân thiện
- Môi trường làm việc ổn ựịnh lâu dài, không lo lắng về mất việc
(7)Phúc lợi ựược ựo lường bởi các biến quan sát
- Các chương trình phúc lợi của công ty rất hấp dẫn ( nghĩ mát, khám sức khoẻ ựịnh kỳ, ựồng phục, sinh nhậtẦ)
- Công ty có chếựộ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế tốt - Phúc lợi ựược thực hiện ựầy ựủ và hấp dẫn nhân viên
(8)Sự thỏa mãn của người lao ựộng ựối với tổ chức
- Tôi hài lòng khi làm việc ở công ty - Tôi thỏa mãn với tiền lương của công ty
- Tôi hài lòng với công tác ựào tạo, các cơ hội thăng tiến và quyền lợi cá nhân - Tôi hài lòng với các chếựộ chắnh sách phúc lợi của công ty
3.2.2 Diễn ựạt và mã hóa thang ựo
3.2.2.1 Thang ựo và các thành phần ảnh hưởng ựến sự thỏa mãn
Thang ựo các thành phần ảnh hưởng ựến sự thỏa mãn (các biến ựộc lập) sẽ ựược ựo lường bằng thang ựo khoảng (Likert) 5 mức ựộ với lựa chọn 1 là Ộ hoàn toàn không ựồng ýỢ cho ựến 5 là Ộhoàn toàn ựồng ýỢ với câu phát biểu ( Bảng 3.2)
Bảng 3.2: Diễn ựạt và mã hóa các thang ựo thành phần
Biến/quan sát Mã hóa
biến Công việc thú vị
1 Công việc cho phép tôi phát huy năng lực cá nhân CVTV1
2 Công việc hiện tại của tôi rất hấp dẫn, thú vị CVTV2
3 Công việc ựa dạng và ựòi hỏi sự sáng tạo CVTV3
4 được khuyến khắch tham gia vào các quyết ựịnh liên quan ựến công việc CVTV4 5 được khuyến khắch ựưa ra những sáng kiến, ựề xuất cải tiến công việc CVTV5
Tiền lương
6 Mức lương tương xứng với năng lực làm việc của nhân viên TN1
7 được trả lương cao TN2
8 Nhân viên hoàn toàn sống tốt với mức lương hiện tại của mình TN3
9 Nhân viên ựược nhận tiền thưởng khi hoàn thành tốt công việc TN4
10 được tăng lương khi hoàn thành tốt công việc TN5
11 Công ty cho nhân viên nhiều cơ hội thăng tiến DTTT1 12 Tôi ựược tham gia các chương trình ựào tạo hàng năm của công ty DTTT2
13 Tôi ựược cấp trên hỗ trợ chuyên môn trong công việc DTTT3
14 Chắnh sách ựề bạt, thăng tiến của công ty là công bằng DTTT4
15 Tôi ựược công ty tạo ựiều kiện ựể phát huy tốt năng lực của mình DTTT5 16 Những việc tôi làm ựược ghi nhận vào thành công của tổ chức DTTT6
Hỗ trợ từ cấp trên
17 Cấp trên của tôi thường xuyên quan tâm, thăm hỏi nhân viên HTCT1
18 Cấp trên của tôi thường khuyến khắch, ựộng viên nhân viên trong quá
trình làm việc HTCT2
19 Cấp trên của tôi luôn lắng nghe quan ựiểm và suy nghĩ của nhân viên HTCT3 20 Cấp trên của tôi là người có năng lực, tầm nhìn và khả năng ựiều hành
tốt HTCT4
21 Tôi luôn ựược cấp trên tôn trọng và tin cậy trong công việc HTCT5
Mối quan hệ ựồng nghiệp
22 đồng nghiệp luôn hỗ trợ và sẵn sàng giúp ựỡ lẫn nhau DN1
23 đồng nghiệp của tôi là người rất hòa ựồng, thân thiện DN2
24 đồng nghiệp của tôi luôn tận tâm, tận tụy với công việc DN3
Môi trường làm việc
25 Máy móc, thiết bị, dụng cụ hỗ trợ làm việc an toàn MTLV1
26 Nơi làm việc an toàn, không nguy hại sức khỏe MTLV2
27 Môi trường làm việc có không khắ vui vẻ, thân thiện MTLV3
28 Môi trường làm việc ổn ựịnh lâu dài, không lo lắng về mất việc MTLV4
Phúc lợi
29 Các chương trình phúc lợi của công ty rất hấp dẫn( nghĩ mát, khám sức
Nguồn: Xử lý của tác giả
3.2.2.2 Thang ựo sự thỏa mãn
Thang ựo sự thỏa mãn( các biến phụ thuộc) sẽựược ựo lường bằng thang ựo khoảng( Likert) 5 mức ựộ với sự lựa chọn 1 làỘ hoàn toàn không ựồng ýỢ cho ựến 5 là Ộhoàn toàn ựồng ýỢ với câu phát biểu ( Bảng 3.3)
Bảng 3.3: Diễn ựạt và mã hóa thang ựo sự thỏa mãn
Nguồn: Xử lý của tác giả
3.2.3 đề xuất mô hình nghiên cứu
Các giả thuyết cho mô hình nghiên cứu ựược xây dựng dựa trên cơ sở lý thuyết về sự thỏa mãn của người lao ựộng ựối với tổ chức và việc ựánh giá các yếu tốảnh hưởng ựến sự thỏa mãn của người lao ựộng trong tổ chức. Trên thực tế, có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng ựến sự thỏa mãn của người lao ựộng trong tổ chức với những hình thức, mức ựộ và cường ựộ khác nhau. Với ựề xuất mô hình nghiên cứu có 7 yếu tố tác ựộng ựến sự thỏa mãn của người lao ựộng bao gồm: 1) Công việc thú vị, 2) Tiền lương, 3) đào tạo và cơ hội thăng tiến, 4) Hỗ trợ từ cấp trên, 5) Mối quan hệựồng nghiệp, 6) Môi trường làm việc, 7) Phúc lợi. (Xem Hình 3.2)
30 Công ty có chếựộ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế tốt PL2
31 Phúc lợi ựược thực hiện ựầy ựủ và hấp dẫn nhân viên PL3
Biến/quan sát Mã hóa
biến
32 Tôi hài lòng khi làm việc ở công ty TM1
33 Tôi thỏa mãn với tiền lương của công ty TM2
34 Tôi hài lòng với công tác ựào tạo, các cơ hội thăng tiến và quyền lợi cá
nhân TM3
Hình 3.2: Mô hình nghiên cứu ựề xuất
để kiểm ựịnh mối liên hệ giữa các nhân tố trên ựối với sự thỏa mãn trong công việc của người lao ựộng tại công ty CP DM-đT-TM Thành Công, tác giảựưa ra các giả thuyết ựể kiểm ựịnh như sau:
Giả thuyết H1: Công việc càng thú vị sẽ làm cho người lao ựộng thỏa mãn với công việc hơn.
Giả thuyết H2: Tiền lương cao sẽ làm cho người lao ựộng thỏa mãn với công việc hơn.
Giả thuyết H3: được ựào tạo và có cơ hội thăng tiến sẽ làm cho người lao
ựộng thỏa mãn với công việc hơn.
Giả thuyết H4: Có sự hỗ trợ từ cấp trên sẽ làm cho người lao ựộng thỏa mãn với công việc hơn.
Giả thuyết H5: Có mối quan hệựồng nghiệp sẽ làm cho người lao ựộng thỏa mãn với công việc hơn. H1 H2 H3 H4 5 H6 H7 Công việc thú vị Tiền lương Sự thỏa mãn của người lao ựộng đào tạo và cơ hội thăng tiến Hỗ trợ từ cấp trên Phúc lợi Mối quan hệ ựồng nghiệp Môi trường làm việc H5
Giả thuyết H6: Môi trường làm việc thuận lợi sẽ làm cho người lao ựộng thỏa mãn với công việc hơn.
Giả thuyết H7: Chắnh sách phúc lợi kịp thời sẽ làm cho người lao ựộng thỏa mãn với công việc hơn.
Xuất phát từ mô hình nghiên cứu, tác giả sẽựánh giá mức ựộảnh hưởng của các yếu tốựến sự thỏa mãn của người lao ựộng tại Công ty CP DM-đT-TM Thành Công qua mô hình hồi quy tuyến tắnh bội sau:
Y = β0 + β1X1 + β2 X2 + β3 X3 + β4 X4 + β5 X5 + β6 X6 + β7 X7 Trong ựó:
- Y là biến phụ thuộc thể hiện giá trị dựựoán về mức ựộ thỏa mãn của người lao ựộng.
- β0, β1, β2, β3,β4, β5, β6, β7 là các hệ số hồi quy.
- X1, X2, X3, X4, X5, X6, X7 là các biến ựộc lập theo thứ tự sau: Công việc thú vị, Tiền lương , đào tạo và cơ hội thăng tiến, Quan hệ với ựồng nghiệp, Hỗ trợ
từ cấp trên, Môi trường làm việc, Phúc lợi
3.3 Nghiên cứu ựịnh lượng
đây là giai ựoạn nghiên cứu chắnh thức với kỹ thuật thu nhập dữ liệu là phỏng vấn và phát bảng câu hỏi.Mục tiêu của nghiên cứu là kiểm ựịnh mô hình lý thuyết ựã ựặt ra, ựo lường các nhân tố tác ựộng nhằm xác ựịnh cụ thể mức ựộ ảnh hưởng của từng yếu tố ựến sự thỏa mãn trong công việc của người lao ựộng thông qua các chỉ tiêu ựã ựược mô phỏng trong bảng câu hỏi phỏng vấn có ựược từ nghiên cứu ựịnh tắnh.
3.3.1 Thông tin mẫu nghiên cứu
Hiện nay, theo nhiều nhà nghiên cứu, vấn ựề kắch thước mẫu là bao nhiêu, như thế nào là ựủ lớn vẫn chưa xác ựịnh rõ ràng. Hơn nữa, kắch thước mẫu còn tùy thuộc vào các phương pháp ước lượng sử dụng trong nghiện cứu cụ thể. Thông thường thì số quan sát (cỡ mẫu) ắt nhất phải bằng 4 hay 5 lần số biến quan sát trong
phân tắch nhân tố ( Trắch từ Trọng & Ngọc, 2005). Như vậy ởựây với số biến quan sát trong nghiên cứu này là 35 thì cỡ mẫu tối thiểu phải là 5 x 35 = 175. Với cỡ mẫu khảo sát dự kiến của tác giảựưa ra là 220 bảng phỏng vấn ựược phát ra. Kết quả thu về là 209 bảng phỏng vấn và trong ựó có 11 bảng không ựạt yêu cầu nên bị loại.Vì vậy, kắch thức mẫu cuối cùng dùng cho nghiên cứu này là 200
Có 2 phương pháp chọn mẫu cơ bản là phương pháp chọn mẫu xác suất và phương pháp chọn mẫu phi xác suất. Trong mỗi phương pháp lại có nhiều kỹ thuật lấy mẫu khác nhau. Phương pháp chọn mẫu xác suất là phương pháp chọn mẫu mà nhà nghiên cứu biết trước ựược xác suất tham gia vào mẫu của phần tử. Phương pháp chọn mẫu phi xác suất là phương pháp chọn các phần tử tham gia vào mẫu không theo quy luật tự nhiên. Trong nghiên cứu này sử dụng phương pháp chọn mẫu phi xác suất theo kỹ thuật lấy mẫu ngẫu nhiên. đối tượng của nghiên cứu này là người lao ựộng hiện ựang làm việc trong Công ty CP DM-đT-TM Thành Công.
3.3.2 Phương pháp phân tắch dữ liệu
Với phần mềm SPSS 16.0, thực hiện phân tắch dữ liệu qua các bước: - Thống kê mô tả, bảng tần số: dùng ựể thống kê các ựặc ựiểm của mẫu - đánh giá sơ bộ thang ựo: Kiểm ựịnh ựộ tin cậy của các thang ựo thông qua kiểm ựịnh hệ số tin cậy Cronbach Alpha.
- Phân tắch nhân tố khám phá (EFA): là phương pháp phân tắch thống kê dùng ựể rút gọn một tập hợp gồm nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến (gọi là các nhân tố) ắt hơn ựể chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa ựựng hầu hết các nội dung thông tin của tập biến ban ựầu (Hair & ctg, 1998).
- Phân tắch hồi quy: mô hình hóa mối quan hệ nhân quả giữa các yếu tố của sự thỏa mãn bằng mô hình hồi quy tuyến tắnh, trong ựó biến phụ thuộc là Ộ sự thỏa mãnỢ, còn biến ựộc lập là các yếu tố ảnh hưởng ựến sự thỏa mãn của người lao
ựộng.
Nghiên cứu sơ bộ cũng ựược thực hiện với người lao ựộng ựang làm việc tại Công ty CP DM-đT-TM Thành Công. Mục ựắch của hoạt ựộng này là nhằm khám phá sự thỏa mãn và mong muốn của người lao ựộng, thông qua khám phá các nhân tố tác ựộng ựến sự thỏa mãn trong công việc của người lao ựộng tại Công ty CP DM-đT-TM Thành Công. Phương pháp thu thập thông tin ựược sử dụng thông qua hình thức thảo luận dựa theo bảng phỏng vấn ựã chuẩn bị trước (Phụ lục 1).
Thông qua việc phỏng vấn, tác giảựã ựiều chỉnh các biến quan sát trên cơ sở
thang ựo các nhân tố tác ựộng ựến sự thỏa mãn của người lao ựộng với 31 biến quan sát ựo lường 7 thành phần. Trong ựó thành phần Công việc thú vị có 5 biến quan sát, thành phần Tiền lương có 5 biến quan sát, thành phần đào tạo và cơ hội thăng tiến có 6 biến quan sát, thành phần Hỗ trợ từ cấp trên có 5 biến quan sát, thành phần