Kết quả nghiên cứu sơ bộ

Một phần của tài liệu Đánh giá mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động tại công ty cổ phần dệt may-đầu tư-thương mại Thành Công (Trang 59)

Nghiên cứu sơ bộ cũng ựược thực hiện với người lao ựộng ựang làm việc tại Công ty CP DM-đT-TM Thành Công. Mục ựắch của hoạt ựộng này là nhằm khám phá sự thỏa mãn và mong muốn của người lao ựộng, thông qua khám phá các nhân tố tác ựộng ựến sự thỏa mãn trong công việc của người lao ựộng tại Công ty CP DM-đT-TM Thành Công. Phương pháp thu thập thông tin ựược sử dụng thông qua hình thức thảo luận dựa theo bảng phỏng vấn ựã chuẩn bị trước (Phụ lục 1).

Thông qua việc phỏng vấn, tác giảựã ựiều chỉnh các biến quan sát trên cơ sở

thang ựo các nhân tố tác ựộng ựến sự thỏa mãn của người lao ựộng với 31 biến quan sát ựo lường 7 thành phần. Trong ựó thành phần Công việc thú vị có 5 biến quan sát, thành phần Tiền lương có 5 biến quan sát, thành phần đào tạo và cơ hội thăng tiến có 6 biến quan sát, thành phần Hỗ trợ từ cấp trên có 5 biến quan sát, thành phần

đồng nghiệp có 3 biến quan sát, thành phần Môi trường làm việc có 4 biến quan sát,

thành phần Phúc lợi có 3 biến quan sát.

Thang ựo các nhân tố tác ựộng ựến sự thỏa mãn và mức ựộ thỏa mãn của người lao ựộng ựược ựánh giá sơ bộ thông qua hai công cụ là phương pháp hệ số tin cậy Cronbach Alpha và phương pháp nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis). Hệ số tin cậy Cronbach Alpha dùng ựể loại các biến rác trước tiên, nghĩa là loại những biến có hệ số tương quan biến Ờ tổng ( item-total correlation) nhỏ hơn 0.3 và từng thành phần của thang ựo sẽ ựược chọn nếu như có ựộ tin cậy Cronbach Alpha từ 0.6 trở lên (Nunnally và Burstein, 1994), sau ựó các biến có trọng số

(factor loading) nhỏ hơn 0.4 sẽ bị loại tiếp trong phân tắch EFA với ựiểm dừng khi trắch các yếu tố có eigenvalue ≥ 1. Lúc này thang ựo sẽ ựược chọn nếu phương sai trắch (total variance) không nhỏ hơn 0.5; mức ý nghĩa kiểm ựịnh Sig.(Barlett test) < 0.05 và KMO > 0.5 (Lựa chọn phương pháp Principal Component với Varimax rotation).

Phương pháp phân tắch hệ số tin cậy Cronbach Alpha (Phụ lục 2). Theo ựó có 28 biến quan sát (ựược ký hiệu và ựánh số theo tên gọi của từng thành phần) có hệ số tương quan biến Ờ tổng ựạt yêu cầu (lớn hơn 0.3) ( Lần lượt loại bỏ các yếu tố

đào tạo và cơ hội thăng tiến 5-6; Hỗ trợ từ cấp trên 5), ựồng thời cả 7 thành phần

ựo lường sự thỏa mãn ựều có Cronbach Alpha lớn hơn 0.6 nên tất cả các biến ựo lường 7 thành phần ựều ựược sử dụng cho phân tắch EFA tiếp theo.

Sử dụng phân tắch nhân tố khám phá EFA cho 28 yếu tố của thang ựo, ta có mức ý nghĩa hệ số KMO = 0.501 >0.5 và Sig = 0.000 <0.05, có 28 yếu tố có trọng số lớn hơn 0.4 nên ựược chấp nhận. điều này chứng tỏ các biến có mối tương quan với nhau, chứng tỏ phân tắch nhân tố ựể nhóm các nhân tố lại với nhau là thắch hợp và là dữ liệu phù hợp cho việc phân tắch nhân tố

Với giá trị Eigenvalue = 1.124 > 1 và các biến ựược nhóm lại thành 07 nhân tố. Tổng phương sai trắch bằng 79.389 ( > 50%), như vậy thang ựo ựược chấp nhận với 07 thành phần thang ựo giải thắch sự biến thiên của dữ liệu, nghĩa là khả năng sử

dụng 07 nhân tố này ựể giải thắch cho 28 biến quan sát là 79.389%. đánh giá thang ựo mức ựộ thỏa mãn của người lao ựộng

Tương tự thang ựo các yếu tố tác ựộng ựến sự thỏa mãn, thang ựo mức ựộ

thỏa mãn của người lao ựộng cũng ựược ựánh giá sơ bộ bằng phương pháp tắnh toán hệ số tin cậy Cronbach Alpha và phân tắch EFA với các tiêu chuẩn chấp nhận giống như thang ựo các yếu tố tác ựộng ựến sự thỏa mãn vừa nêu trên.

Kết quả tắnh toán hệ số Cronbach Alpha của mức ựộ thỏa mãn người lao

ựộng ựược trình bày tại (Phụ lục 2) cho thấy các hệ số tương quan biến-tổng của các biến quan sát ựều ựạt yêu cầu (lớn hơn 0.3), hệ số Cronbach Alpha cũng ựạt ở mức khá là 0.751 > 0.6. Vì vậy các biến quan sát của mức ựộ thỏa mãn người lao ựộng

Phân tắch nhân tố khám phá EFA tiếp theo cho thấy có 1 yếu tốựược trắch tại eigenvalue là 2.330 với phương sai trắch ựược là 58,249%, ựồng thời Cronbach Alpha cũng ựạt yêu cầu, do vậy thang ựo mức ựộ thỏa mãn của người lao ựộng ựược chấp nhận với các biến quan sát là TM1Ờ2 Ờ 3Ờ 4 (Phụ lục 3)

TÓM TẮT CHƯƠNG III

Chương 3 là phần thiết kế nghiên cứu ựể chuẩn bị khảo sát chắnh thức, chương này trình bày hai bước chắnh trong quy trình thực hiện nghiên cứu. Thứ

nhất là nghiên cứu ựịnh tắnh, thông qua ựó ựưa ra các thang ựo, mô hình nghiên cứu. Thứ hai là nghiên cứu ựịnh lượng, trong ựó trình bày cách thiết kế mẫu, thu thập số

CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Kết quả thống kê mô tả

Các biến ựịnh tắnh ựược thu thập như: vị trắ công tác, giới tắnh, ựộ tuổi, trình

ựộ chuyên môn, thâm niên công tác, và thu nhập trung bình/tháng của nhân viên có thể là những yếu tốảnh hưởng ựến sự thỏa mãn của nhân viên ựối với tổ chức.

Bảng 4.1: đặc ựiểm của mẫu quan sát Cỡ mẫu: 200

Thuộc tắnh Thành phần Tần suất Tỷ lệ % % Tắch lũy

Nữ 161 80.5 80.5 1. Giới tắnh Nam 39 19.5 100 < 25t 83 41.5 41.5 25 - 35t 54 27 68.5 35 - 45t 30 15 83.5 2.Tuổi >45t 33 16.5 100 2 Ờ 5 tr 87 43.5 43.5 5 Ờ 10 tr 65 32.5 76 3. Thu nhập > 10 tr 48 24 100 THPT 40 20 20 4.Trình ựộ học vấn Công nhân KT 46 23 43

Trung cấp 74 37 80 Cđ/đH 40 20 100 Nhân viên 125 62.5 62.5 Tổ trưởng 62 31 93.5 5. Vị trắ công tác Trưởng/phó phòng 13 6.5 100 1 Ờ 5 năm 81 40.5 40.5 5 Ờ 10 năm 85 42.5 83 10 -20 năm 17 8.5 91.5 6.Thâm niên công tác > 20 năm 17 8.5 100 Nguồn: Xử lý của tác giả * Về giới tắnh (Phục lục 4)

Trong 200 bảng câu hỏi khảo sát thì kết quả tập trung ở nữ với 161 người chiếm 80.5%, có 39 nam chiếm 19.5%.

* Về ựộ tuổi (Phục lục 4)

Với cỡ mẫu quan sát 200 thì kết quả cho thấy mẫu tập trung chủ yếu ở ựộ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tuổi dưới 25 tuổi chiếm số lượng nhiều nhất với 83 người( chiếm 41.5%), sau ựó là số lượng nhân viên thuộc ựộ tuổi từ 25-35 tuổi gồm 54 người (chiếm 27%).

* Về thu nhập (Phụ lục 4)

Theo kết quả khảo sát thì ựối tượng chủ yếu tập trung ở mức thu nhập bình quân từ 2-5 triệu mỗi tháng, gồm 87 người( chiếm 43.5%),nhóm có thu nhập trung bình từ 5-10 triệu mỗi tháng có 64 người (chiếm 32.5%). Nhóm người có mức thu nhập trung bình trên 10 triệu chiếm tỷ lệ ắt hơn với 48 người (chiếm 24%). đây là những người có mức thu nhập trung bình khá trong ựiều kiện tình hình kinh tế khó khăn như hiện nay. Với mức thu nhập như vậy có thể có tác ựộng tới sự thỏa mãn trong công việc của họựối với công ty.

* Về trình ựộ học vấn (Phụ lục 4)

Theo kết quả khảo sát thì số lượng các nhân viên có trình ựộ trung cấp chiếm tỷ lệ cao nhất là 74 người, chiếm 37%. Số lượng nhân viên có trình ựộ kỹ thuật có tỷ lệ cao thứ hai, gồm 46 người chiếm 23%, tiếp theo là tỷ lệ các nhân viên có trình

ựộ phổ thông gồm 40 người, chiếm 20 % và nhóm nhân viên có trình ựộ ựại học gồm 40 người chiếm 15%.

* Về vị trắ công tác (Phụ lục 4)

Kết quả thống kê cho thấy mẫu khảo sát chủ yếu tập trung ở nhân viên với 125 người(chiếm 62.5%). Bên cạnh ựó, mẫu khảo sát cũng tập trung vào các tổ

trưởng gồm 62 người(chiếm 31%). Cuối cùng là vị trắ quản lý (trưởng/phó phòng) gồm 13 người chiếm 6.5%. Nghiên cứu này khảo sát sự thỏa mãn của người lao

ựộng ựối với công ty nên kết quả này là hoàn toàn hợp lý.

* Về thâm niên công tác (Phụ lục 4)

Theo kết quả thống kê cho thấy những người làm việc có thời gian làm việc từ 5 ựến 10 năm chiếm tỷ lệ cao nhất với 85 người (chiếm 42.5%). Số lượng nhân viên có thâm niên công tác dưới 5 năm có tỷ lệ cao thứ hai, gồm 81 người chiếm 40.5%, tiếp theo là tỷ lệ các nhân viên có thâm niên làm việc từ 10 ựến 20 năm gồm 17 người, chiếm 8.5%. Cuối cùng là nhóm nhân viên có thâm niên làm việc trên 20 năm gồm 17 người chiếm 8.5%.

4.2 Kiểm ựịnh thang ựo bằng hệ số tin cậy CronbachỖs Alpha

Các biến quan sát có hệ số tương quan biến-tổng (item Ờ total correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang ựo khi CronbachỖs Alpha từ 0.6 trở

lên (Nunally & Burnstein ,1994).

Phương pháp phân tắch hệ số tin cậy Cronbach Alpha (Phụ lục 5). Theo ựó có 28 biến quan sát (ựược ký hiệu và ựánh số theo tên gọi của từng thành phần) có

hệ số tương quan biến Ờ tổng ựạt yêu cầu (lớn hơn 0.3), ựồng thời cả 7 thành phần

ựo lường sự thỏa mãn ựều có Cronbach Alpha lớn hơn 0.6 nên tất cả các biến ựo lường 7 thành phần ựều ựược sử dụng cho phân tắch EFA tiếp theo.

Kết quả kiểm ựịnh hệ số tin cậy CronbachỖs Alpha trong thang ựo sự thỏa mãn trong công việc của người lao ựộng tại Công ty CP DM-đT-TM Thành Công như sau (xem Bảng 4.2)

Bảng 4.2: Kết quả hệ số tin cậy CronbachỖs Alpha các thang ựo

Tên thang ựo Số biến Cronbach's Alpha Giá trị

Công việc thú vị 5 .870 Thỏa yêu cầu

Tiền lương 5 .874 Thỏa yêu cầu

đào tạo và cơ hội thăng tiến 4 .893 Thỏa yêu cầu

Hỗ trợ từ cấp trên 4 .896 Thỏa yêu cầu

Mối quan hệựồng nghiệp 3 .843 Thỏa yêu cầu

Môi trường làm việc 4 .889 Thỏa yêu cầu

Phúc lợi 3 .879 Thỏa yêu cầu

Sự thỏa mãn 4 .753 Thỏa yêu cầu

Bảng 4.3 :Kết quả phân tắch hệ số CronbachỖs Alpha (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Biến quan sát

Trung bình thang ựo nếu

loại biến

Phương sai thang ựo nếu

loại biến Tương quan biến- tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến Công việc thú vị CVTV1 12.1700 11.257 .760 .827 CVTV2 11.9050 11.232 .666 .852 CVTV3 12.1350 11.665 .810 .820 CVTV4 11.8750 11.246 .632 .862 CVTV5 11.9750 12.256 .650 .854 Cronbach's Alpha = 0,870 Tiền lương TN1 12.8300 14.785 .810 .820

TN2 12.7650 16.593 .592 .873

TN3 12.7450 15.568 .700 .847

TN4 12.8250 15.743 .655 .859

TN5 12.6950 15.218 .759 .833

Cronbach's Alpha = 0,874

Vấn ựề ựào tạo và cơ hội thăng tiến

DTTT1 9.5750 11.954 .793 .851 DTTT2 9.5500 13.716 .661 .898 DTTT3 9.4000 11.950 .793 .851 DTTT4 9.5750 11.703 .812 .843 Cronbach's Alpha = 0,893 Hỗ trợ từ cấp trên HTCT1 9.9750 11.984 .853 .833 HTCT2 9.7500 14.008 .712 .886 HTCT3 10.0750 12.733 .752 .871 HTCT4 9.9500 12.259 .765 .867 Cronbach's Alpha = 0.896

Mối quan hệ ựồng nghiệp

DN1 6.9250 4.653 .778 .713

DN2 6.9400 4.750 .665 .827

DN3 6.7450 5.126 .688 .801

Cronbach's Alpha = 0.843

Môi trường làm việc

MTLV1 9.7300 9.505 .854 .820 MTLV2 9.6450 10.753 .647 .896 MTLV3 9.7300 9.776 .764 .854 MTLV4 9.7450 9.638 .767 .853 Cronbach's Alpha = 0.889 Phúc lợi PL1 6.2250 3.190 .890 .709 PL2 6.1250 4.130 .712 .876 PL3 6.1000 3.658 .712 .879 Cronbach's Alpha = 0.879 Sự thỏa mãn TM1 9.3000 6.945 .721 .596

Nguồn: Kết quả phân tắch hệ số CronbachỖs alpha

Kết quả kiểm ựịnh ựộ tin cậy thang ựo qua hệ số CronbachỖs alpha và hệ số

tương quan biến-tổng của từng thành phần cụ thể như sau:

- Thành phần Ộ Công việc thú vịỢ có hệ số CronbachỖs alpha = 0.870 và hệ

số tương quan biến-tổng (Corrected Item Ờ Total correlation) ựều lớn hơn 0.3 nên

ựạt yêu cầu và ựưa vào phân tắch nhân tố tiếp theo

- Thành phần Ộ Tiền lươngỢ có hệ số CronbachỖs alpha = 0.874 và hệ số

tương quan biến-tổng (Corrected Item Ờ Total correlation) ựều lớn hơn 0.3 nên ựạt yêu cầu và ựưa vào phân tắch nhân tố tiếp theo

- Thành phần Ộ Vấn ựề ựào tạo và cơ hội thăng tiếnỢ có hệ số CronbachỖs alpha = 0.893 và hệ số tương quan biến-tổng (Corrected Item Ờ Total correlation)

ựều lớn hơn 0.3 nên ựạt yêu cầu và ựưa vào phân tắch nhân tố tiếp theo

- Thành phần Ộ Hỗ trợ từ cấp trênỢ có hệ số CronbachỖs alpha = 0.896 và hệ số tương quan biến-tổng (Corrected Item Ờ Total correlation) ựều lớn hơn 0.3 nên ựạt yêu cầu và ựưa vào phân tắch nhân tố tiếp theo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thành phần Ộ Mối quan hệ ựồng nghiệpỢ có hệ số CronbachỖs alpha = 0.843 và hệ số tương quan biến-tổng (Corrected Item Ờ Total correlation) ựều lớn hơn 0.3 nên ựạt yêu cầu và ựưa vào phân tắch nhân tố tiếp theo

- Thành phần Ộ Môi trường làm việcỢ có hệ số CronbachỖs alpha = 0.889 và hệ số tương quan biến-tổng (Corrected Item Ờ Total correlation) ựều lớn hơn 0.3 nên ựạt yêu cầu và ựưa vào phân tắch nhân tố tiếp theo

TM2 9.1000 7.930 .471 .742

TM3 9.1750 8.487 .437 .755

TM4 9.1750 7.934 .592 .675

- Thành phần Ộ Phúc lợiỢ có hệ số CronbachỖs alpha = 0.879 và hệ số

tương quan biến-tổng (Corrected Item Ờ Total correlation) ựều lớn hơn 0.3 nên ựạt yêu cầu và ựưa vào phân tắch nhân tố tiếp theo

- Thành phần Ộ Sự thỏa mãnỢ có hệ số CronbachỖs alpha = 0.753 và hệ số

tương quan biến-tổng (Corrected Item Ờ Total correlation) ựều lớn hơn 0.3 nên ựạt yêu cầu và ựưa vào phân tắch nhân tố tiếp theo.

4.3 Phân tắch nhân tố

4.3.1 đánh giá thang ựo các nhân tố tác ựộng ựến sự thỏa mãn

Sau khi phân tắch hệ số tin cậy Cronbach alpha, tất cả các thang ựo ựược

ựánh giá tiếp theo bằng phương pháp phân tắch nhân tố khám phá EFA. Kết quả như

sau:

Bảng 4.4 : Kết quả phân tắch nhân tố

Hệ số KMO và kiểm ựịnh Bartlett

Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) .669

Giá trị Chi-bình phương 5467E3

df (Bậc tự do) 378

Mô hình kiểm tra của Bartlett

Sig. (giá trị P-value) .000

Kết quả kiểm ựịnh BarlettỖs cho thấy giữa các biến trong tổng thể có mối tương quan với nhau (sig = 0.00 < 0.05). đồng thời hệ số KMO = 0.669 > 0.5 chứng tỏ phân tắch nhân tốựể nhóm các biến lại với nhau là thắch hợp và là dữ liệu phù hợp cho việc phân tắch nhân tố.

đồng thời với giá trị Eigenvalue = 1.118 > 1, do ựó 28 biến ựược nhóm lại thành 07 nhân tố. Tổng phương sai trắch bằng 78.492 ( > 50%), như vậy thang ựo

nghĩa là khả năng sử dụng 07 nhân tố này ựể giải thắch mức ựộ ảnh hưởng của 28 biến quan sát là 78.492%.

Rotated Component Matrixa

Thành phần Biến quan sát 1 2 3 4 5 6 7 CVTV1 .716 CVTV2 .887 CVTV3 .813 CVTV4 .664 CVTV5 .621 TN1 .897 TN2 .666 TN3 .823 TN4 .713 TN5 .872 DTTT1 .731 DTTT2 .750 DTTT3 .867 DTTT4 .747 HTCT1 .825 HTCT2 .776 HTCT3 .797 HTCT4 .794 DN1 .878 DN2 .802 DN3 .785 MTLV1 .876 MTLV2 .795 MTLV3 .839 MTLV4 .825 PL1 .791 PL2 .795 PL3 .763

Phương pháp trắch: Principal Component Analysis. Phương pháp xoay: Varimax with Kaiser Normalization. Xoay hội tụ lặp lại 7 lần

Chỉ số trọng số nhân tố các biến tốt (ựều lớn hơn 0.5). Như vậy, các thang ựo về Công việc thú vị gồm 05 biến, Tiền lương gồm 05 biến, đào tạo và cơ hội thăng tiến gồm 04 biến, Hỗ trợ từ cấp trên gồm 04 biến, Mối quan hệựồng nghiệp gồm 03 biến, Môi trường làm việc gồm 04 biến và Phúc lợi gồm 03 biến ựược sử dụng làm

Một phần của tài liệu Đánh giá mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động tại công ty cổ phần dệt may-đầu tư-thương mại Thành Công (Trang 59)