4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.3.1. Thí nghiệm
* Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của lượng lân bón đến sinh trưởng và
năng suất củ dược liệu trạch tả tại Yên Khánh, Ninh Bình.
Lượng phân bón cho 1 ha:
CT1: 5 tấn phân chuồng + 120N + 90 K2O (nền - Đối chứng) CT2: Nền + 60 P2O5
CT3: Nền + 90 P2O5
CT4: Nền + 120 P2O5
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 38
* Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của lượng lân và kali bón đến sinh
trưởng và năng suất củ dược liệu trạch tả tại Yên Khánh, Ninh Bình
Thí nghiệm 2 nhân tố, bố trí theo kiểu ô lớn ô nhỏ (Split-plot). Phân Kali yếu tố phụ được bố trí ở ô thí nghiệm lớn, phân Lân là yếu tố chính
được bố trí ở ô thí nghiệm nhỏ. Lượng phân bón cho 1 ha: Nền: 5 tấn phân chuồng + 120N Thí nghiệm gồm 2 nhân tố: + Nhân tố phụ: gồm 3 mức Kali (K) K1: 60 kg K2O K2: 90 kg K2O K3: 120 kg K2O + Nhân tố chính: gồm 4 mức lân (P) P1: 60 kg P2O5 P2: 90 kg P2O5 P3: 120 kg P2O5 P4: 150 kg P2O5 3.3.2. Bố trí thí nghiệm
* Thí nghiệm 1: Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy
đủ với 3 lần nhắc lạị Diện tích mỗi ô thí nghiệm là: 10 m2 (2m x 5m). Tổng diện tích thí nghiệm là 10 x 5 x 3 = 150 m2 chưa kể dải bảo vệ. Sơđồ thí nghiệm: CT3 CT 4 CT2 CT 5 CT 1 CT 1 CT 4 CT 3 CT 5 CT 2 CT 2 CT 3 CT 4 CT 5 CT 1
* Thí nghiệm 2: có 2 nhân tố, bố trí theo kiểu ô lớn – ô nhỏ (Splip – plot) với 3 lần nhắc lạị Tổng số ô thí nghiệm 36 ô, diện tích mỗi ô thí
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 39 nghiệm là 10 m2, mỗi ô thí nghiệm được đắp bờ cao và dùng nilon ngăn cách giữa các ô. Tổng diện tích thí nghiệm là 3 x 4 x 3 x 10 = 360 m2 chưa kể dải bảo vệ.
3.3.3.. Các biện pháp kỹ thuật
ạ Lượng phân bón và cách bón:
*Lượng phân bón: theo từng công thức nêu trên
* Cách bón:
- Bón lót toàn bộ phân chuồng, phân lân và 1/4 lượng N trước bừa lần cuốị
- Bón thúc lần 1: Sau trồng 15 ngày, bón thúc 1/4 lượng N
- Bón thúc lần 2: sau lần 1 khoảng 15 ngày, bón nốt 1/2 lượng đạm. - Bón thúc lần 3: Sau trồng 45 ngày, lấy nước ngập 4 – 5 cm và bón thúc toàn bộ phân Kalị
Dải bảo vệ NL1 NL2 NL3 K2P1 K3P1 K1P3 K2P3 K1P2 K3P1 K1P3 K3P2 K2P4 K2P3 K3P4 K1P1 K2P1 K1P3 K3P4 K1P4 K3P1 K2P2 K2P4 K3P2 K1P2 K2P4 K1P4 K3P2 K1P1 K3P4 K2P3 K2P2 K3P3 K1P4 K2P2 K1P1 K3P3 K1P2 K3P3 K2P1 Nhắc lại I Nhắc lại II Nhắc lại III Dải bảo vệ
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 40
b. Chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh
- Luôn giữ nước trên mặt ruộng 1 – 2 cm. Thường xuyên thăm đồng và bấm chánh và ngồng hoa cho trạch tả.
Theo dõi để phát hiện và phòng trừ sâu bệnh kịp thờị
c. Các biện pháp kỹ thuật tác động
Đất thí nghiệm: thuộc nhóm đất phù sa trung tính ít chua không được bồi đắp hàng năm.
- Ngày gieo: 27/8/2013 - Ngày cấy: 10/10/2013
- Tuổi cây con: 45 ngày (có 8 - 9 lá thật).
- Mật độ cấy: 33 x 33 cm, mật độ 90.000 cây/hạ - Ngày thu hoạch: 18/01/2014
3.3.4. Các chỉ tiêu theo dõi
ạ Chỉ tiêu sinh trưởng phát triển
- Thời gian từ khi cấy đến khi ra nhánh thứ nhất (ngày) - Thời gian từ trồng đến ra ngồng hoa thứ nhất (ngày) - Thời gian trồng đến thu hoạch (ngày)
- Chiều cao cây (cm): Đo từ gốc đến chót lá dài nhất từ sau cấy 1 tháng 1 lần.
- Số lá/cây (lá/cây): Đếm số lá từ sau cấy 1 tuần 1 lần
- Số nhánh/cây (nhánh): Đếm số nhánh/khóm từ sau cấy 1 tuần 1 lần
b. Diện tích lá:
- Đo diện tích lá theo phương pháp cân trực tiếp: Lấy ngẫu nhiên mỗi ô 5 khóm theo đường chéo 5 điểm, cắt lá dàn đều trên tấm kính 1dm2, cân tổng số lá/ câỵ Sau đó cân khối lượng 1dm2 và cân toàn bộ khối lượng lá tươị
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 41 LAI = P1* Số cây/m
2đất
(m2 lá/ m2 đất) P2 x 100
Trong đó: P1 là khối lượng toàn bộ lá tươi của 1 cây (g) P2 là khối lượng 1dm2 lá tươi (g)
- Tích luỹ chất khô (g/cây): thân, lá, củ; Cân khối lượng chất khô toàn cây và từng bộ phận thân, lá, củ rễ của cây ở từng lần theo dõi sau khi
đã sấy ở nhiệt độ 800 C đến khối lượng không đổị
- Khả năng tích lũy chất khô (g/cây). Mẫu xác định khả năng tích lũy chất khô được lấy ở từng lần theo dõi (lấy mẫu sau cấy 1 tháng 1 lần). Mỗi mẫu gồm 5 cây cho một ô thí nghiệm trên một lần theo dõi, nhổ 5 cây/ô của từng thời kỳ cân khối lượng của 5 cây, sau đó sấy trong tủ sấy đến khối lượng không đổi ở nhiệt độ 70 – 800 C .
c. Đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh hại theo thang điểm từ 1 – 9 của
CIP như sau
- 1: không bị sâu, bệnh hại
- 3: Nhẹ - dưới 20% thân lá trên cây bị sâu, bệnh hại
- 5: trung bình: từ 20 – 50% thân lá trên cây bị sâu, bệnh hạị - 7: nặng: từ 50 – 70% thân lá trên cây bị sâu, bệnh hạị
- 9: Rất nặng: từ 75 – 100% thân lá trên cây bị sâu, bệnh hạị
d. Các yếu tố cấu thành năng suất
- Số cây/m2
- Đường kính củ (mm) - Năng suất cá thể (g/cây) - Năng suất lý thuyết (tạ/ha)
Năng suất lý thuyết (tạ/ha) = (số cây/m
2 x năng suất cá thể) 10
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 42 vị canh tác.
3.3.5. Phương pháp lấy mẫu và phân tích dữ liệu
ạ Phương pháp lấy mẫu, xử lý số liệu
- Các chỉ tiêu theo dõi động thái, 1 tuần theo dõi 1 lần, theo dõi theo phương pháp 5 điểm chéo góc, mỗi công thức theo dõi 5 cây/lần nhắc lạị Chỉ tiêu về diện tích lá và tích lũy chất khô được thực hiện 1 tháng 1 lần.
- Các dữ liệu thu thập được của các thí nghiệm được phân tích bằng Excel và phần mềm IRRISTAT 5.0.
b. Phương pháp tính hiệu quả kinh tế
Lợi nhuận (Pr): Pr = GO-TC.
- Tổng giá trị sản xuất thu được (GO): Là tổng thu nhập của một loại mô hình (gồm các loại sản phẩm) hoặc một đơn vị diện tích; công thức tính là: GO=ΣQi*Pi, trong đó Qi là khối lượng sản phẩm thứ i, Pi là giá sản phẩm thứ ị
(Thu nhập thuần: Được tính bằng cách lấy sản lượng (kg) nhân với đơn giá lúa (đồng/kg): GO = Ql*Pl).
Chi phí trung gian (IC), còn được gọi là chi phí sản xuất: Là chi phí cho một mô hình hoặc một đơn vị diện tích, trong một khoảng thời gian; bao gồm: Chi phí vật chất, dịch vụ, không bao gồm công lao động, khấu haọ
- Tổng chi phí (TC): TC= IC+CL+KH+K.
+ Chi phí lao động (CL): Chi phí số ngày công lao động cho một chu kỳ sản xuất hoặc một thời gian cụ thể.
+ Khấu hao tài sản cố định (KH): Tài sản cá nhân, hộ đầu tư để sản xuất (Như nhà kho, máy bơm, máy khác ...).
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 43
PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN