Tình hình nghiên cứu cây trạch tả ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng kali và lân đến sinh trưởng, phát triển và năng suất cây trạch tả (alisma plantago aquatica l ) trên đất 2 lúa vụ đông năm 2013 tại huyện yên khánh, tỉnh ninh bình (Trang 47)

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

2.5.2. Tình hình nghiên cứu cây trạch tả ở Việt Nam

Các nghiên cứu về cây trạch tả chưa nhiều, mới chỉ dừng lại ở các bài thuốc chữa bệnh, nghiên cứu về thành phần hóa học của cây trạch tả.

Theo Nguyễn Bá Hoạt, Nguyễn Duy Thuần (2005), cây trạch tả có tính thích nghi rộng rãi ở điều kiện khí hậu, đất đai nhiều vùng. Từ miền núi, trung du đến đồng bằng đều trồng được trạch tả. Tuy nhiên về thời vụ

và chất lượng dược liệu có khác nhaụ Trạch tả là cây trồng dưới nước, ưa thích ruộng có bùn sâu, nhiều màu như chân ruộng chiêm, ven hồ, đầm, ao, mương máng. Nhiệt độ trung bình thích hợp cho cây sinh trưởng phát triển từ 22 – 270C. Lượng mưa trung bình trên 2.200 mm/năm.

Theo Trần Văn Đạo, 2013 thời vụ có ảnh hưởng rất rõ rệt đến sinh trưởng, phát triển của cây trạch tả trong vụđông năm 2012 tại Yên Khánh, Ninh Bình. Thời vụ cấy sớm (20/9 – 30/10) trạch tả cũng tận dụng được

điều kiện nhiệt độ cao, ánh sáng mạnh giúp cây sinh trưởng phát triển mạnh hơn hẳn cây trạch tả trồng trong các thời vụ từ 10/10 – 30/10. Mật độ trồng

ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây trạch tả. Tăng mật độ trồng cây trạch tả từ 4 – 7 cây/m2 chiều cao cây, chỉ số diện tích tăng lên, tuy nhiên tích lũy chất khô, số nhánh/ cây giảm dần. Mật độ

trồng thưa ( 4 – 6 cây/m2) cây đẻ nhánh khỏe, tích lũy chất khô và năng suất cá thể cao hơn so với mật độ trồng dầy (7 cây/m2).

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 37

PHẦN 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Vật liệu nghiên cứu

Trạch tả thu hoạch hạt giống trong vụ Đông xuân năm 2013 tại huyện Yên Khánh, Ninh Bình.

- Vật tư nông nghiệp:

+ Đạm Urê (46% N), Kaliclorua (60% K2O), Super lân Lâm Thao (17% P2O5)

- Các dụng cụ: Thước dài, thước palmer, kéo, cân điện tử, bình phun, lò sấy,…

3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

- Địa điểm nghiên cứu: xã Khánh Thủy, huyện Yên Khánh - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 8/2013 đến tháng 2/2014

3.3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

3.3.1. Thí nghim

* Thí nghim 1: nh hưởng ca lượng lân bón đến sinh trưởng và

năng sut c dược liu trch t ti Yên Khánh, Ninh Bình.

Lượng phân bón cho 1 ha:

CT1: 5 tấn phân chuồng + 120N + 90 K2O (nền - Đối chứng) CT2: Nền + 60 P2O5

CT3: Nền + 90 P2O5

CT4: Nền + 120 P2O5

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 38

* Thí nghim 2: nh hưởng ca lượng lân và kali bón đến sinh

trưởng và năng sut c dược liu trch t ti Yên Khánh, Ninh Bình

Thí nghiệm 2 nhân tố, bố trí theo kiểu ô lớn ô nhỏ (Split-plot). Phân Kali yếu tố phụ được bố trí ở ô thí nghiệm lớn, phân Lân là yếu tố chính

được bố trí ở ô thí nghiệm nhỏ. Lượng phân bón cho 1 ha: Nền: 5 tấn phân chuồng + 120N Thí nghiệm gồm 2 nhân tố: + Nhân tố phụ: gồm 3 mức Kali (K) K1: 60 kg K2O K2: 90 kg K2O K3: 120 kg K2O + Nhân tố chính: gồm 4 mức lân (P) P1: 60 kg P2O5 P2: 90 kg P2O5 P3: 120 kg P2O5 P4: 150 kg P2O5 3.3.2. B trí thí nghim

* Thí nghiệm 1: Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy

đủ với 3 lần nhắc lạị Diện tích mỗi ô thí nghiệm là: 10 m2 (2m x 5m). Tổng diện tích thí nghiệm là 10 x 5 x 3 = 150 m2 chưa kể dải bảo vệ. Sơđồ thí nghiệm: CT3 CT 4 CT2 CT 5 CT 1 CT 1 CT 4 CT 3 CT 5 CT 2 CT 2 CT 3 CT 4 CT 5 CT 1

* Thí nghiệm 2: có 2 nhân tố, bố trí theo kiểu ô lớn – ô nhỏ (Splip – plot) với 3 lần nhắc lạị Tổng số ô thí nghiệm 36 ô, diện tích mỗi ô thí

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 39 nghiệm là 10 m2, mỗi ô thí nghiệm được đắp bờ cao và dùng nilon ngăn cách giữa các ô. Tổng diện tích thí nghiệm là 3 x 4 x 3 x 10 = 360 m2 chưa kể dải bảo vệ.

3.3.3.. Các bin pháp k thut

ạ Lượng phân bón và cách bón:

*Lượng phân bón: theo từng công thức nêu trên

* Cách bón:

- Bón lót toàn bộ phân chuồng, phân lân và 1/4 lượng N trước bừa lần cuốị

- Bón thúc lần 1: Sau trồng 15 ngày, bón thúc 1/4 lượng N

- Bón thúc lần 2: sau lần 1 khoảng 15 ngày, bón nốt 1/2 lượng đạm. - Bón thúc lần 3: Sau trồng 45 ngày, lấy nước ngập 4 – 5 cm và bón thúc toàn bộ phân Kalị

Dải bảo vệ NL1 NL2 NL3 K2P1 K3P1 K1P3 K2P3 K1P2 K3P1 K1P3 K3P2 K2P4 K2P3 K3P4 K1P1 K2P1 K1P3 K3P4 K1P4 K3P1 K2P2 K2P4 K3P2 K1P2 K2P4 K1P4 K3P2 K1P1 K3P4 K2P3 K2P2 K3P3 K1P4 K2P2 K1P1 K3P3 K1P2 K3P3 K2P1 Nhắc lại I Nhắc lại II Nhắc lại III Dải bảo vệ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 40

b. Chăm sóc và phòng tr sâu bnh

- Luôn giữ nước trên mặt ruộng 1 – 2 cm. Thường xuyên thăm đồng và bấm chánh và ngồng hoa cho trạch tả.

Theo dõi để phát hiện và phòng trừ sâu bệnh kịp thờị

c. Các bin pháp k thut tác động

Đất thí nghiệm: thuộc nhóm đất phù sa trung tính ít chua không được bồi đắp hàng năm.

- Ngày gieo: 27/8/2013 - Ngày cấy: 10/10/2013

- Tuổi cây con: 45 ngày (có 8 - 9 lá thật).

- Mật độ cấy: 33 x 33 cm, mật độ 90.000 cây/hạ - Ngày thu hoạch: 18/01/2014

3.3.4. Các ch tiêu theo dõi

ạ Ch tiêu sinh trưởng phát trin

- Thời gian từ khi cấy đến khi ra nhánh thứ nhất (ngày) - Thời gian từ trồng đến ra ngồng hoa thứ nhất (ngày) - Thời gian trồng đến thu hoạch (ngày)

- Chiều cao cây (cm): Đo từ gốc đến chót lá dài nhất từ sau cấy 1 tháng 1 lần.

- Số lá/cây (lá/cây): Đếm số lá từ sau cấy 1 tuần 1 lần

- Số nhánh/cây (nhánh): Đếm số nhánh/khóm từ sau cấy 1 tuần 1 lần

b. Din tích lá:

- Đo diện tích lá theo phương pháp cân trực tiếp: Lấy ngẫu nhiên mỗi ô 5 khóm theo đường chéo 5 điểm, cắt lá dàn đều trên tấm kính 1dm2, cân tổng số lá/ câỵ Sau đó cân khối lượng 1dm2 và cân toàn bộ khối lượng lá tươị

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 41 LAI = P1* Số cây/m

2đất

(m2 lá/ m2 đất) P2 x 100

Trong đó: P1 là khối lượng toàn bộ lá tươi của 1 cây (g) P2 là khối lượng 1dm2 lá tươi (g)

- Tích luỹ chất khô (g/cây): thân, lá, củ; Cân khối lượng chất khô toàn cây và từng bộ phận thân, lá, củ rễ của cây ở từng lần theo dõi sau khi

đã sấy ở nhiệt độ 800 C đến khối lượng không đổị

- Khả năng tích lũy chất khô (g/cây). Mẫu xác định khả năng tích lũy chất khô được lấy ở từng lần theo dõi (lấy mẫu sau cấy 1 tháng 1 lần). Mỗi mẫu gồm 5 cây cho một ô thí nghiệm trên một lần theo dõi, nhổ 5 cây/ô của từng thời kỳ cân khối lượng của 5 cây, sau đó sấy trong tủ sấy đến khối lượng không đổi ở nhiệt độ 70 – 800 C .

c. Đánh giá mc độ nhim sâu bnh hi theo thang đim t 1 – 9 ca

CIP như sau

- 1: không bị sâu, bệnh hại

- 3: Nhẹ - dưới 20% thân lá trên cây bị sâu, bệnh hại

- 5: trung bình: từ 20 – 50% thân lá trên cây bị sâu, bệnh hạị - 7: nặng: từ 50 – 70% thân lá trên cây bị sâu, bệnh hạị

- 9: Rất nặng: từ 75 – 100% thân lá trên cây bị sâu, bệnh hạị

d. Các yếu t cu thành năng sut

- Số cây/m2

- Đường kính củ (mm) - Năng suất cá thể (g/cây) - Năng suất lý thuyết (tạ/ha)

Năng suất lý thuyết (tạ/ha) = (số cây/m

2 x năng suất cá thể) 10

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 42 vị canh tác.

3.3.5. Phương pháp ly mu và phân tích d liu

ạ Phương pháp lấy mẫu, xử lý số liệu

- Các chỉ tiêu theo dõi động thái, 1 tuần theo dõi 1 lần, theo dõi theo phương pháp 5 điểm chéo góc, mỗi công thức theo dõi 5 cây/lần nhắc lạị Chỉ tiêu về diện tích lá và tích lũy chất khô được thực hiện 1 tháng 1 lần.

- Các dữ liệu thu thập được của các thí nghiệm được phân tích bằng Excel và phần mềm IRRISTAT 5.0.

b. Phương pháp tính hiệu quả kinh tế

Lợi nhuận (Pr): Pr = GO-TC.

- Tổng giá trị sản xuất thu được (GO): Là tổng thu nhập của một loại mô hình (gồm các loại sản phẩm) hoặc một đơn vị diện tích; công thức tính là: GO=ΣQi*Pi, trong đó Qi là khối lượng sản phẩm thứ i, Pi là giá sản phẩm thứ ị

(Thu nhập thuần: Được tính bằng cách lấy sản lượng (kg) nhân với đơn giá lúa (đồng/kg): GO = Ql*Pl).

Chi phí trung gian (IC), còn được gọi là chi phí sản xuất: Là chi phí cho một mô hình hoặc một đơn vị diện tích, trong một khoảng thời gian; bao gồm: Chi phí vật chất, dịch vụ, không bao gồm công lao động, khấu haọ

- Tổng chi phí (TC): TC= IC+CL+KH+K.

+ Chi phí lao động (CL): Chi phí số ngày công lao động cho một chu kỳ sản xuất hoặc một thời gian cụ thể.

+ Khấu hao tài sản cố định (KH): Tài sản cá nhân, hộ đầu tư để sản xuất (Như nhà kho, máy bơm, máy khác ...).

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 43

PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1. Ảnh hưởng của lượng lân bón đến sinh trưởng và năng suất củ

dược liệu trạch tả tại Yên Khánh, Ninh Bình

4.1.1. nh hưởng ca lượng lân bón đến thi gian sinh trưởng qua các

giai đon

Kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của công thức bón lượng lân đến thời gian sinh trưởng của cây trạch tả vụ đông 2013 tại huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình được thể hiện qua bảng 4.1.

Bảng 4.1. Ảnh hưởng của lượng lân bón đến thời gian sinh trưởng qua các giai đoạn

Đơn vị: ngày

Công thức ra nhánh Gieo đến ra ngGieo đến

ồng hoa Gieo hođếạch n thu

CT1-Nền (Đ/C) 66 96 155

CT2 64 95 155

CT3 63 93 155

CT4 63 93 155

CT5 60 90 155

Qua kết quả nghiên cứu bảng 4.1 chúng tôi thấy việc sử dụng các công thức bón lượng lân khác nhau có ảnh hưởng đến thời gian sinh trưởng của cây trạch tảở từng giai đoạn.

Giai đoạn từ khi gieo đến ra nhánh ở các công thức bón lân biến

động từ 60 ngày đến 64 ngày, rút ngắn hơn đối chứng (66 ngày) từ 2 đến 6 ngàỵ Công thức bón CT5 có thời gian ra nhánh sớm nhất, ngắn hơn đối chứng 6 ngàỵ Các công thức bón CT3, CT4, có thời gian từ gieo đến ra nhánh ngắn hơn 3 ngày so với đối chứng.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 44 Giai đoạn từ gieo đến ra ngồng hoa ở các công thức bón phân lân biến động từ 90 đến 96 ngày

Do thí nghiệm nghiên cứu trong vụđông trên đất hai lúa nên phải thu hoạch vào 18/1/2014 giải phóng đất để làm đất cấy lúa vụ Đông xuân nên thời gian sinh trưởng dừng lại ở 155 ngàỵ

4.1.2. nh hưởng ca lượng lân bónđến động thái tăng chiu cao cây

Chiều cao cây là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá sự sinh trưởng và phát triển của cây trạch tả. Trong đó phân bón là một trong những yếu tố

gây ảnh hưởng đến phát triển chiều cao cây và có ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất. Kết quả theo dõi về ảnh hưởng của lượng lân bón đến chiều cao cây được thể hiện ở bảng 4.2.

Bảng 4.2. Ảnh hưởng của lượng lân bón đến động thái tăng chiều cao cây

Đơn vị: cm Công thức 1 tháng sau cấy 2 tháng Sau cấy 3 tháng sau cấy CT1-Nền (Đ/C) 25,8 36,5 51,3 CT2 26,6 37,3 52,1 CT3 26,8 38,2 54,7 CT4 27,6 39,6 55,4 CT5 27,8 39,7 56,1 LSD0,05 3,04 2,73 4,16 CV% 6,0 3,8 4,1

Ghi chú: các giá trị có chữ cái giống nhau trong cùng một cột biểu thị sự

sai khác không có ý nghĩa, các chữ cái khác nhau trong cùng một cột biểu thị sự sai khác có ý nghĩa ởđộ tin cậy 95%.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 45

Hình 4.1. Ảnh hưởng của lượng lân bón đến động thái tăng chiều cao cây

Số liệu ở bảng 4.2 và hình 4.1 cho thấy:

Khi cấy cây trạch tả có chiều cao biến động từ 15,0 đến 15,5 cm. Sau cấy 1 tháng, chiều cao cây đã có sự khác biệt giữa các công thức thí nghiệm, tuy các công thức bón mức lân khác nhau cho chiều cao cây khác nhau nhưng không có ý nghĩa thống kê ở độ tin cậy 95%. Các công thức bón lân cho chiều cao cây lớn hơn công thức đối chứng nhưng không có ý nghĩạ

Sau trồng 2 tháng, các công thức bón mức lân khác nhau cho trạch tả

có chiều cao cây biến động từ 36,53 (CT1) đến 39,7 cm (CT5). Trong đó CT4, CT5 có chiều cao cây lớn nhất và lớn hơn đối chứng, các công thức còn lại khác nhau không có ý nghĩa thống kê ở độ tin cậy 95%.

Chiều cao cây sau trồng 3 tháng ở các công thức bón mức lân khác nhau biến động từ 51,33 (CT1) đến 56,8 cm (CT5). Chiều cao cây trạch tả

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 46

ở CT5 cao hơn công thức đối chứng có ý nghĩa thống kê ở độ tin cậy 95%. Chiều cao cây trạch tả ở các công thức còn lại khác nhau không có ý nghĩạ Kết quả chiều cao cây cuối cùng của cây trạch tả có thể thấy chiều cao cây trạch tả ít phụ thuộc vào lượng lân bón.

4.1.3. nh hưởng ca lượng lân bón đến động thái đẻ nhánh

Kết quả theo dõi vềảnh hưởng của các công thức bón phân đến động thái ra nhánh của lúa được thể hiện ở bảng 4.3

Bảng 4.3. Ảnh hưởng của lượng lân bón đến động thái đẻ nhánh

Đơn vị: nhánh/cây CT 1 tháng sau cấy 2 tháng sau cấy 3 tháng sau cấy CT1-Nền (Đ/C) 1,13e 4,70 d 5,17 d CT2 2,23 d 6,50 c 7,23 c CT3 3,53 c 7,87 b 9,23 b CT4 4,13 b 8,87 a 9,57 ab CT5 4,60 a 9,10 a 9,93 a LSD0,05 0,436 0,664 0,669 CV% 7,4 4,8 4,3

Ghi chú: các giá trị có chữ cái giống nhau trong cùng một cột biểu thị sự

sai khác không có ý nghĩa, các chữ cái khác nhau trong cùng một cột biểu thị sự sai khác có ý nghĩa ởđộ tin cậy 95%.

Qua theo dõi chúng tôi thấy lượng lân bón đã ảnh hưởng lớn đến sự

ra nhánh của cây trạch tả ở vụđông năm 2013 tại huyện Yên Khánh, Ninh Bình. Thời gian ra nhánh đầu tiên ở các công thức bón lượng lân cao (CT5, CT4) sớm hơn đối chứng và các công thức khác.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 47 Số liệu bảng 4.3 cho thấy:

Sau cấy 1 tháng, tốc độ ra nhánh bắt đầu tăng mạnh ở tất cả các công thức thí nghiệm nhưng đối với các công thức bón lân thì tốc độ đẻ nhánh nhanh hơn đối chứng chỉ bón phân chuồng. Các công thức bón lượng lân khác nhau có tốc độ ra nhánh khác nhau có ý nghĩa ởđộ tin cậy 95%.

Sau trồng 2 tháng số nhánh ở CT5, CT4 tiếp tục đạt cao nhất (lần lượt là 9,10 và 8,87 nhánh) lớn hơn các công thức còn lại có ý nghĩa thống kê ởđộ tin cậy 95%. Số nhánh của trạch tảở CT4 và CT5 khác nhau không có ý nghĩạ Các công thức bón lân còn lại có số nhánh khác nhau có ý nghĩa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng kali và lân đến sinh trưởng, phát triển và năng suất cây trạch tả (alisma plantago aquatica l ) trên đất 2 lúa vụ đông năm 2013 tại huyện yên khánh, tỉnh ninh bình (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)