3 Kết quả đánh giá CMMi-5 tại FSOFT
3.2 Kết quả đánh giá tại FSOFT
3.2.1 Các điểm mạnh nói chung về mặt tổ chức :
- Quy trình :
o Các khóa đào tạo được cung cấp tại mọi cấp
o Các chiến dịch hiểu được sự khác biệt giữa CMM và CMMI cũng như tìm hiểu về CMMI đã được tổ chức như „Timesheet Discovery‟, „I love CMMI‟
o Hầu hết các điểm đạt được trong kỳ đánh giá CMM-5 lần trước được xác định như các điều cần cải tiến về quy trình
(IP-Improvement Process) và được áp dụng
- Kinh doanh / Quản lý
o Việc cam kết quản lý đã được thể hiện đối với việc áp dụng quy trình
- Công cụ / Công nghệ
o Công cụ „FSoft Insight‟ được dùng cho việc quản lý dự án & các hoạt động quản lý quy trình
3.2.2 Đánh giá việc áp dụng CMMi cho từng lĩnh vực quy trình
- Mỗi lĩnh vực quy trình đã được áp dụng tại FSOFT sẽ được đánh giá thông qua các điểm mạnh, điểm yếu và các điểm cần cải tiến sau này.
3.2.2.1 Việc đánh giá đối với các lĩnh vực quy trình ở mức 2 - Lĩnh vực quy trình “Quản lý yêu cầu”
- Các điểm mạnh :
o Các dự án minh họa sự hiểu biết về các yêu cầu và được khách hàng chấp nhận trước khi tiến hành giai đoạn thiết kế và phát triển. o Khách hàng kiểm tra các sản phẩm của công việc như bản mô tả yêu cầu công việc, thết kế, kế hoạch kiểm thử, các mô tả kiểm thử trong các dự án.
o Các thay đổi của yêu cầu được quản lý và kiểm soát qua việc sử dụng các thủ tục quản lý thay đổi.
o Tính quan hệ giữa các yêu cầu mức cao, yêu cầu mức chi tiết và các kết quả công việc khác được duy trì bởi việc dùng tài liệu RM (quản lý yêu cầu).
o Các thông số về độ ổn định của yêu cầu được dùng để theo dõi các thay đổi của phần yêu cầu
- Các điểm yếu: Không có - Các điểm cần cải tiến:
o FSoft Insight chỉ hỗ trợ quản lý mối quan hệ giữa yêu cầu và các kết quả công việc khác. Nó cần được nâng cấp để hỗ trợ việc quản lý quan hệ giữa các yêu cầu mức cao và các yêu cầu mức chi tiết .
- Lĩnh vực quy trình “Lập kế hoạch”
- Các điểm mạnh:
o Các phương pháp uớc lượng dự án được sử dụng như UCP, WBS trong các dự án
o Các dự án tham khảo các dữ liệu trước như năng suất lao động, các thông số về nguồn lực & lỗi, rủi ro phổ biến trong các tài liệu FSoft QMS khi thực hiện quá trình làm kế hoạch dự án.
- Các điểm yếu: Không có
- Các điểm cần cải tiến: Không có
- Lĩnh vực quy trình “Theo dõi và kiểm soát dự án”
- Các điểm mạnh:
o Các mức khác nhau đều có các buổI họp như họp dự án hàng tuần, họp phòng và ban giám đốc để theo dõi và giảI quyết các vấn đề.
o FSoft Insight hỗ trợ việc theo dõi dự án bằng việc cung cấp cách tiếp cận thống nhất lại đốI với các tính năng như timesheet, kiểm soát các công việc, kiểm soát rủI ro, kiểm soát vấn đề, kiểm soát lỗI.
- Các điểm yếu: Không có
- Các điểm cần cải tiến: Không có
- Lĩnh vực quy trình “Quản lý các nhà cung cấp”
- Các điểm mạnh:
o Admin, IT and TMG có trách nhiệm về các khoản thanh toán văn phòng, mua các phần cứng và phần mềm.
o DAR được sử dụng cho việc lựa chọn nhà cung cấp
o Danh sách nhà cung cấp được duy trì bởi các nhóm Admin và IT o Các họat động đào tạo cần thiết được cung cấp cho việc cải tiến
các hoạt động thanh toán - Các điểm yếu: Không có
- Các điểm cần cải tiến: Không có
- Lĩnh vực quy trình “Đo đạc và phân tích”
- Các điểm mạnh:
o Liên kết giữa các đốI tượng chương trình, các đốI tượng kinh doanh, các đốI tượng quy trình, các quy trình, các thông số được văn bản trong bảng liên kết quy trình kinh doanh.
o FMS cung cấp cách tiếp cận đo đạc tự động, các nhóm và tổ chức .
chỉ số tính năng chính đối với con người, sản xuất, khách hàng và tài chính.
- Các điểm yếu: Không có
- Các điểm cần cải tiến: Không có
- Lĩnh vực quy trình “Đảm bảo quy trình và chất lượng sản phẩm”
- Các điểm mạnh:
o PQA có trách nhiệm theo dõi việc áp dụng quy trình trong các dự án và hỗ trợ các nhóm.
o SQA có trách nhiệm kiểm soát các kết quả công việc trong các dự án
o Viêc phân tích Consolidated NC để cung cấp các đầu vào cho việc cảI tiến quy trình.
o Việc áp dụng quy trình trong các dự án được theo dõi bởi việc sử dụng các thông số quy trình.
- Các điểm yếu: Không có
- Các điểm cần cải tiến: Không có
- Lĩnh vực quy trình “Quản lý cấu hình”
- Các điểm mạnh:
o CC được xác định và có trách nhiệm đối với các họat động CM trong dự án
o CIs được xác định và được văn bản hóa trong bản kế hoạch quản lý cấu hình và phần đăng ký CI của FSoft Insight
- Các điểm yếu: Không có
- Các điểm cần cải tiến: Không có
3.2.2.2 Việc đánh giá đối với các lĩnh vực quy trình mức 3 - Lĩnh vực quy trình “Phát triển yêu cầu”
- Các điểm mạnh:
o Việc làm rõ yêu cầu được thực hiện bằng việc sử dụng nhiều phương pháp khác nhau như làm việc on-site, danh sách Q&A , các buổi họp qua TV-meeting, video conference call.
o Use case, các chức năng, môi trường kỹ thuật và luồng xử lý được chuẩn bị trong và văn bản hóa trong các tài liệu URD, SRS, ADD. o Các cộng nghệ kiểm tra yêu cầu như Prototype, SRS thẩm tra và
- Các điểm yếu: Không có - Các điểm cần cải tiến:
o Các công nghệ thêm vào như nghiên cứu các sản phẩm tương tự được xác định chi tiết trong QMS
- Lĩnh vực quy trình “Giải pháp kỹ thuật”
- Các điểm mạnh:
o DAR được sử dụng để đánh giá và lựa chọn các thiết kế thay thế. o Các tiêu chuẩn tạo mã đỗi với các ngông ngữ lập trình khác nhau
như Java, C# được sử dụng trong các dự án.
o Các tài liệu kỹ thuật và chức năng như hương dẫn sử dụng, hướng dẫn cài đặt, hướng dẫn dịcht chương trình được chuẩn bị. - Các điểm yếu: Không có
- Các điểm cần cải tiến:
o Việc tái sử dụng các thành phần mã nguồn tồn tại tại các bộ phận khác nhau đối với các nhóm khác nhau. Kho chứa chung cần được thiết lập cho việc tái sử dụng các thành phần mã nguồn ở mức tổ chức.
- Lĩnh vực quy trình “Thống nhất lại sản phẩm”
- Các điểm mạnh:
o Các chiến lược thống nhất lại khác nhau như vụ nổ lớn, từ trên xuống, từ dưới lên được sử dụng trong việc thực hiện các thực hành thống nhất lại.
o Trình tự thống nhất lại được văn bản hóa trong các bản kế hoạch thống nhất lại sản phẩm, kê hoạch kiểm thử.
o Việc kiểm thử thống nhất lại cần được lên kế hoạch và thực hiên trong các dự án
- Các điểm yếu: Không có
- Các điểm cần cải tiến: FSoft QMS cần được nâng cấp để có thể đề cập chi tiết hơn với các ví dụ về gia tăng chiến lược thống nhất lại.
- Lĩnh vực quy trình “Việc kiểm tra”
- Các điểm mạnh:
o Sản phẩm công vịệc được dành cho việc xét duyệt đều được xác định, lên kế hoạch và kiểm soát bằng việc sử dụng FSoft Insight o Công cụ như Aivosto, JCSC được dùng để thực hiện các hoạt
động xét duyệt mã nguồn.
o Công cụ kiểm thử như JUnit, NUnit, Rational Robot được sử dụng trong các dự án..
o Các checklist cho việc xét duyệt được chuẩn bị và sử dụng trong một số dự án.
- Các điểm yếu: Không có
- Các điểm cần cải tiến: việc đào tạo viêc xét duyệt cần được là một phần của khóa đào tạo nhân viên mới.
- Lĩnh vực quy trình “Việc xác nhận tính hợp lệ”
- Các điểm mạnh:
o Việc xác nhận tính hợp lệ được thực hiện trong các dự án bởi việc sử dụng các phương pháp như mô phỏng, kiểm thử chấp nhận. o Các nguồn lực như thành phần thứ 3, Hub, PDA, dữ liệu kiểm thử
thật được cung cấp bởi khách hàng cho các hoạt động thực hiện việc xác nhận tính hợp lệ.
- Các điểm yếu: Không có
- Các điểm cần cải tiến: Không có
- Lĩnh vực quy trình “Tiêu điểm tiến trình tổ chức”
- Các điểm mạnh:
o Nhóm SEPG được thành lập từ các đại diện của BOM, các nhóm sản xuất và các nhóm hỗ trợ.
o Các buổi đào tạo như CMMI, các phương pháp thống kê được cung cáp bởi các hoạt động của SEPG
o Các hoạt động đánh giá quy trình định kỳ dựa trên nền tảng quy trình như ISO 9001:2000, CMM, BS7799 được thực hiện
- Các điểm yếu: Không có - Các điểm cần cải tiến:
o Phương pháp đánh giá nội bộ được xác định và sử dụng cho viêc theo dõi định kỳ quy trình.
- Lĩnh vực quy trình “Xác định quy trình tổ chức”
- Các điểm mạnh:
o FSoft QMS bao gồm các quy định, các thủ tục, các mẫu, các hướng dẫn, các danh sách điền
nhất, các rủi ro phổ biến nhất, các lỗi phổ biến đã được sử dụng trong các dự án.
- Các điểm yếu: Không có - Các điểm cần cải tiến:
o việc sử dụng FSoft QMS cần được theo dõi sâu hơn qua việc sử dụng các lần thăm dò ye kiến sử dụng QMS, công cụ đếm.
- Lĩnh vực quy trình “Đào tạo của tổ chức”
- Các điểm mạnh:
o Kế hoạch đào tạo của tổ chức được xác định dực trên yêu cầu kinh doanh, các dự án và của cac cá nhân.
o Các khóa đào tạo theo chức năng của từng vị trí
o Danh sách các nhà cung cấp và những giảng viên được duy trì. o DAR dùng để đánh giá cac nhà cung cấp đào tạo.
o Các hiệu quả đào tạo được thu thập và phân tích - Các điểm yếu: Không có
- Các điểm cần cải tiến: công cụ trực tuyến cần được phát triển để đo đạc việc áp dụng quy trình với các vai trò khác nhau
- Lĩnh vực quy trình “Quản lý dự án thống nhất lại”
- Các điểm mạnh:
o Các kế hoạch như kế hoạch CM, kế hoạch rủi ro, kế hoạch chất lượng, kế hoạch về giao thức, kế hoạch đào tạo được thống nhất lại và văn bản hóa như một phần của kế hoạch dự án trong FSoft Insight.
o Những người làm dự án được xác định và quản lý trong các dự án. o Việc thực hiện quy trình của dự án sử dụng các hướng dẫn của
FSoft biến đổi . - Các điểm yếu: Không có
- Các điểm cần cải tiến: Không có
- Lĩnh vực quy trình “Quản lý rủi ro”
- Các điểm mạnh:
o đồ thị rủi ro dùng để xác định nguồn gốc của rủi ro và loại rủi ro. Hầu hết các rủi ro xảy ra được xác định và văn bản hóa trong các bọ quy trình của Fsoft. Các lợi ích của việc chống rủi ro được quản lý lượng quá
- Các điểm yếu: Không có
- Các điểm cần cải tiến: Không có
- Lĩnh vực quy trình “Phân tích nguyên nhân và đưa ra giải pháp”
- Các điểm mạnh:
o Các công nghệ và các phương phap như brainstorming, tìm kiến trên internet, cân nặng được sử dụng cho việc thực hiện các họat động DAR
o DAR được dùng cho các quyết định như các lựa chọn về phương pháp thiết kế, lựa chọn người đào tạo và lựa chọn các công cụ - Các điểm yếu:
o Quy định về việc sử dụng DAR đối với các hoạt động công nghệ cần được xác định trong các tài liệu hướng dẫm của FSoft. Biệc xét duyệt và kiển tra cần được thực hiện và phải được lưu ý trong bản kế hoạch DAR. Việc thiếu nhiệm vụ xét duyệt lại trong kế hoạch DAR sẽ có thể dẫn đến dự án không có khả năng xác định các sự kiện DAR chính xác.
- Các điểm cần cải tiến: Không có
3.2.2.3 Việc đánh giá đối với các lĩnh vực quy trình mức 4 - Lĩnh vực quy trình “Thực hiện quy trình ở mức tổ chức”
- Các điểm mạnh:
o Các báo cáo về quy trình và tiêu chuẩn của FSOFT (PCB và Fsoft Norm) được chuẩn bị và chuyển giao đồngf thời cho các nhóm phần mềm và các nhóm hỗ trợ.
o Mô hình thực hiện quy trình (Process performance model - PPM) cho nguồn lực và lỗi dựa trên các phương pháp hồi quy được xác định.
o FSoft Insight là công cụ phục vụ cho quy trình được nâng cấp để bao gồm mô hình PPM
- Các điểm yếu: Không có
- Các điểm cần cải tiến: Không có
- Lĩnh vực quy trình “Quản lý dự án lượng hóa »
- Các điểm mạnh:
o Các đầu vào của tổ chức và các đối tượng của khách hàng được dùng để xác định các mục tiêu lượng hóa của dự án.
o Các dự án sử dụng công nghệ như các đồ thị kiểm soát, phân tích Pareto, đồ thị Fishbone
o Mô hình tiên tri được sử dụng cho việc theo dõi tính năng của các thủ tục con qua các tiêu chí về nguồn lực và lỗi.
- Các điểm yếu: Không có
- Các điểm cần cải tiến: Không có
2.3.2.4 Việc đánh giá đối với các lĩnh vực quy trình mức 5 - Lĩnh vực quy trình “Triển khai và cải tiến ở mức tổ chức”
- Các điểm mạnh:
o Các nhân viên được khuyến khích cung cấp các giải pháp, gợi ý cải tiên quy trình để đảm bảo việc cải tiến được thực hiện tại mọi cấp.
o Các nhóm nhiệm vụ riêng biệt được thực hiện và có trách nhiệm cải tiến quy trình (IP).
o Các gợi ý tân tiến được áp dụng và có kết quả trong việc đem lại lợi ích cho công ty, bao gồm:
FCRM
Sổ tay quy trình Hitachi-Soft (HSK)
Quy trình trung tâm kiểm thử Hitachi-Soft (HSK) Website về nhân viên
- Các điểm yếu:
o kế hoạch cho việc kiểm tra lợi ích thực sự của FCRM không được lưu trữ trong cơ sở dữ liệu cải tiến quy trình (IP).
- Các điểm cần cải tiến: Không có
- Lĩnh vực quy trình “Phân tích nguyên nhân và dưa ra giải pháp”
- Các điểm mạnh:
o Nhóm chuyên gia tư vấn về chất lượng (DPC) tổ chức các họat động ngăn ngừa lỗi (Defect Prevention – DP) tại mức tổ chức và PQA tổ chức các hoạt động CAR đối với các NC và các vấn đề. o Các mục đích lượng hóa dựa trên các loại lỗi được xác định tại dự
án và mức công ty.
o FSoft QMS được nâng cấp dực trên các gợi ý cảu tiến quy trình là kết quả của các họat động DP như danh sách các lỗi phổ biến, các tiêu chuẩn tạo mã , các danh sách xét duyệt.
o Việc phân tích dựa trên loại nguyên nhân được thực hiện trước đó o Các nguyên nhân chính cần được xác định, giảm thiểu và giới hạn
các lỗi,các NC và các vấn đề. - Các điểm yếu: Không có
- Các điểm cần cải tiến: các mục đích lượng hóa dực trên các loại nguyên nhân cần được xác định trong việc phân tích chi tiết các loại lỗi
3.2.3 Các kết quả mà FSOFT thu được sau quá trình áp dụng CMMi-5
- Đây là các kết quả bên ngoài phạm vi đánh giá chính thức của CMMi-5