Khái niệm về các mức khả năng

Một phần của tài liệu CMMI 5 và việc đánh giá chứng chỉ CMMI 5 tại công ty cổ phần phần mềm FPT (Trang 39)

4. Việc kết hợp tất cả với nhau

4.3Khái niệm về các mức khả năng

Các mức khả năng được chia thành 6 mức khả năng được đánh số từ 0 đến 5  Mức 0 : Chưa hoàn thành.

 Mức 1 : Được thực thi.  Mức 2 : Được quản lý.  Mức 3 : Được xác định.

 Mức 4 : Được quản lý có định lượng.  Mức 5 : Đang được tối ưu.

Mức 0 (Chưa hoàn thành) : là khi một quy trình chưa hoàn thành. Đó là quy trình chưa được thực hiện hoặc chưa được thực hiện theo đúng chuẩn. Việc này thể hiện bởi một hoặc nhiều mục đích xác định của lĩnh vực quy trình không được đáp ứng hoặc không có các mục đích khái quát của mức này và không có nguyên nhân để thể chế hóa quy trình.

đáp ứng được các mục đích xác định của lĩnh vực quy trình và có khả năng tạo ra các sản phẩm.

Mức 2 (Được quản lý) : Đây là quy trình được thực thi (mức 1) và là hạ tầng cơ bản trong việc hỗ trợ quy trình. Quy trình này được lên kế hoạch và thực hiện theo quy tắc, tuyển dụng nhân sự cần người có kỹ năng và nguồn lực để tạo ra các đầu ra được kiểm soát, được theo dõi kiểm soát và thẩm tra theo đúng các mô tả quy trình của nó.

Mức 3 (Được xác định) : Đây là quy trình được quản lý và nó được biến đổi từ các bộ quy trình tiêu chuẩn của tổ chức theo các hướng dẫn và các kết quả công việc , các đo đạc và các thông tin cải tiến quy trình đối với các quy trình của tổ chức.

Mức 4 (Được quản lý có định lượng) : Đây là quy trình được xác định và nó được kiểm soát bởi các kỹ thuật định lượng. Các đối tượng định lượng về chất lượng và tính năng quy trình được thiết lập và sử dụng như các yếu tố trong việc quản lý quy trình. Chất lượng và tính năng quy trình này được hiểu như các đối tượng xác định và được quản lý trong suốt vòng đời của quy trình.

5. Các lĩnh vực quy trình [2,4,5,7]

Các lĩnh vực quy trình được nhóm thành 04 loại chính như sau :  Quản lý quy trình

 Quản lý dự án  Công nghệ  Hỗ trợ

Từng loại quy trình sẽ được phân chia theo mức độ thành thục, ví dụ thuộc mức 3 và mức 4. Sau đó mỗi loại quy trình sẽ có từng mục đích khái quát (GG) và đối với mỗi mục đích khái quát sẽ có mục đích chuyên biệt (SG) và thực hành chuyên biệt (SP) liên quan đến chúng.

5.1 Quản lý quy trình

Quy trình này được chia thành 02 loại ứng với các mức độ thành thục như sau : Loại 1 là các quy trình quản lý dự án cơ bản đối với các mục đích khái quát ở mức 3 bao gồm các lĩnh vực quy trình :

 Tiêu điểm vào quy trình của tổ chức (Mức 3)  Xác định quy trình của tổ chức (Mức 3)

 Đào tạo tổ chức (Mức 3)

ở mức 4 & mức 5 bao gồm các lĩnh vực quy trình :

 Thực hiện quy trình của tổ chức (Mức 4)  Áp dụng và đánh giá tổ chức (Mức 5)

5.1.1 Tiêu điểm vào quy trình của tổ chức

Mục đích dùng để lên kế hoạch và ứng dụng cải tiến quy trình của tổ chức dựa trên cách hiểu về các điểm mạnh và các điểm yếu của quy trình tổ chức.

Các mục đích chuyên biệt (Special Goal-SG) & thực hành chuyên biệt (Special Practise-SP) liên quan đến lĩnh vực quy trình này

SG 1 Xác định các cơ hội cải tiến quy trình SP 1.1

SP 1.2 SP 1.3

Thiết lập các điểm cần thiết cho quy trình của tổ chức Đánh giá quy trình của tổ chức

Xác định các điểm cần cải tiến

SG 2 Lập kế hoạch và áp dụng các thực hành cải tiến SP 2.1

SP 2.2 SP 2.3 SP 2.4

Thiết lập các thực hành cải tiến quy trình Áp dụng các thực hành cải tiến quy trình Triển khai các đánh giá quy trình của tổ chức

Kết hợp các kinh nghiệm trong quá trình đánh giá các tài sản quy trình của tổ chức

5.1.2 Xác định quy trình của tổ chức

Mục đích dùng để thiết lập và duy trì một bộ quy trình của tổ chức.

Các mục đích chuyên biệt (Special Goal-SG) & thực hành chuyên biệt (Special Practise-SP) liên quan đến lĩnh vực quy trình này

SG 1 Tạo ra các tài sản quy trình của tổ chức SP 1.1

SP 1.2 SP 1.3 SP 1.4 SP 1.5

Thiết lập các quy trình tiêu chuẩn Thiết lập các mô tả vòng đời

Thiết lập các thông số và hướng dẫn biến đổi Thiết lập một kho dụng cụ của tổ chức

Thiết lập thư viện tài sản quy trình của tổ chức

5.1.3 Đào tạo về tổ chức

Mục đích dùng để để phát triển kỹ năng và hiểu biết của mọi người do đó họ có thể thực hiện các vai trò của họ một cách hiệu quả.

(Special Practise-SP) liên quan đến lĩnh vực quy trình này SG 1 Thiết lập khả năng đào tạo của tổ chức

SP 1.1 SP 1.2 SP 1.3 SP 1.4

Thiết lập chiến lược đào tạo cần thiết

Xác định khóa đào tạo nào cần thiết do trách nhiệm của tổ chức Thiết lập kế hoạch đào tạo của tổ chức

Thiết lập khả năng đào tạo

SG 2 Cung cấp các khóa đào tạo cần thiết SP 2.1

SP 2.2 SP 2.3

Chuyển giao các khóa đào tạo

Thiết lập các bản ghi nhớ của khóa đào tạo Đánh giá các hiệu quả đào tạo

5.1.4 Tính năng quy trình của tổ chức

Mục đích dùng để để thiết lập và duy trì một cách hiểu lượng hóa về tính năng của bộ quy trình chuẩn của tổ chức trong việc hỗ trợ các đối tượng chất lượng và tính năng quy trình, và cung cấp các dữ liệu tính năng quy trình, các ranh giới, và các mô hình để quản lý lượng hóa các dự án của tổ chức.

Các mục đích chuyên biệt (Special Goal-SG) & thực hành chuyên biệt (Special Practise-SP) liên quan đến lĩnh vực quy trình này

SG 1 Thiết lập các mô hình và các ranh giới về tính năng SP 1.1 SP 1.2 SP 1.3 SP 1.4 SP 1.5 Lựa chọn các quy trình

Thiết lập các đo đạc về tính năng quy trình Thiết lập các đối tượng chất lượng và tính năng Thiết lập các ranh giới về tính năng quy trình Thiết lập các mô hình về tính năng quy trình

5.1.5 Áp dụng và cải tiến ở mức tổ chức

Mục đích dùng để lựa chọn và triển khai sự tăng trưởng và các cải tiến nó đảm bảo cải tiến quy trình và công nghệ của tổ chức. Các cải tiến hỗ trợ chất lượng của tổ chức và các đối tượng tính năng theo các đối tượng kinh doanh của tổ chức.

Các mục đích chuyên biệt (Special Goal-SG) & thực hành chuyên biệt (Special Practise-SP) liên quan đến lĩnh vực quy trình này

SG 1 Lựa chọn các cải tiến SP 1.1

SP 1.2 SP 1.3 SP 1.4

Thu thập và phân tích các đề xuất cải tiến Xác định và phân tích các cải tiến

Thử nghiệm các cải tiến

Lựa chọn các cải tiến cho việc ứng dụng SG 2 Áp dụng các cải tiến

SP 2.1 SP 2.2 SP 2.3

Lập kế hoạch cho việc áp dụng Quản lý việc áp dụng

Đo đạc các hiệu quả việc cải tiến

5.2 Quản lý dự án

Quy trình này được chia thành 02 loại ứng với các mức độ thành thục : Loại 1 là các quy trình quản lý dự án cơ bản

 Lập kế hoạch dự án (Mức 2)

 Theo dõi và kiểm soát dự án (Mức 2)  Quản lý các nhà cung cấp (Mức 2)

Loại 2 là các quy trình quản lý dự án nâng cao

 Quản lý các dự án một cách thống nhất (Mức 3)

 Quản lý rủi ro (Mức 3)

 Thành lập nhóm thống nhất lại (Mức 3)

 Quản lý các nhà cung cấp được thống nhất lại(Mức 3)  Quản lý lượng hóa dự án (Mức 4)

5.2.1 Lập kế hoạch dự án

Mục đích dùng để là để thiết lập và duy trì các kế hoạch mà nó xác định các hoạt động.

Các mục đích chuyên biệt (Special Goal-SG) & thực hành chuyên biệt (Special Practise-SP) liên quan đến lĩnh vực quy trình này

SG 1 Thiết lập các bản ước lượng SP 1.1

SP 1.2 SP 1.3 SP 1.4

Ước lượng phạm vi của dự án

Thiết lập các bản ước lượng cho các sản phẩm và các nhiệm vụ Xác định vòng đời của sản phẩm

Xác định các bản ước lượng về nguồn lực và giá cả SG 2 Phát triển một bản kế hoạch dự án

SP 2.1 SP 2.2 SP 2.3 SP 2.4 SP 2.5 SP 2.6 SP 2.7

Thiết lập ngân quỹ và kế hoạch Xác định các rủi ro của dự án Thiết lập kế hoạch quản lý dữ liệu Thiết lập kế hoạch nguồn lực của dự án

Thiết lập kế hoạch về kỹ năng và kiến thức cần thiết Thiết lập kế hoạch về những người liên quan

Thiết lập kế hoạch dự án

SG 3 Đưa ra cam kết đối với bản kế hoạch SP 3.1

SP 3.2 SP 3.3

Xét duyệt lại các bản kế hoạch và ảnh hưởng của dự án Điều hòa công việc và các mức nguồn lực

Đưa ra cam kết đối với bản kế hoạch

5.2.2 Theo dõi và kiểm soát dự án

Mục đích dùng để cung cấp sự hiểu biết và quá trình dự án do đó đưa ra các hành động sửa chữa kịp thời khi họat động của các dự án đi lệch khỏi kế hoạch. Các mục đích chuyên biệt (Special Goal-SG) & thực hành chuyên biệt (Special Practise-SP) liên quan đến lĩnh vực quy trình này

S G 1 Theo dõi kế hoạch dự án SP 1.1 SP 1.2 SP 1.3 SP 1.4 SP 1.5 SP 1.6 SP 1.7

Theo dõi các thông số kế hoạch của dự án Theo dõi các cam kết

Theo dõi các rủi ro của dự án Theo dõi việc quản lý dữ liệu

Theo dõi việc tham dựa của những người liên quan Tổ chức các tiến trình xét duyệt

Tổ chức các giai đoạn xét duyệt

SG 2 Quản lý các hoạt động sửa chữa đến khi kết thúc SP 2.1

SP 2.2 SP 2.3

Phân tích các vấn đề

Tiến hành các hoạt động sửa chữa Quản lý các hoạt động sửa chữa

5.2.3 Quản lý các nhà cung cấp

bởi một thỏa ước chính thức. Lĩnh vực quy trình này chỉ xét duyệt cho các họat động về thủ tục ở mức tổ chức.

Các mục đích chuyên biệt (Special Goal-SG) & thực hành chuyên biệt (Special Practise-SP) liên quan đến lĩnh vực quy trình này :

SG 1 Thiết lập các thỏa ước với nhà cung cấp SP 1.1

SP 1.2 SP 1.3

Xác định loại nguồn lợi Lựa chọn nhà cung cấp

Thiết lập các thỏa ước với nhà cung cấp SG 2 Đáp ứng các thỏa ước với nhà cung cấp SP 2.1

SP 2.2 SP 2.3 SP 2.4

Xét duyệt giá thành sản xuất của các sản phẩm Thi hành các thỏa ước với nhà cung cấp

Chấp nhận các sản phẩm thu được Chuyển giao các sản phẩm

5.2.4 Quản lý các dự án một cách thống nhất

Mục đích dùng để để thiết lập, quản lý dự án và giao việc cho những người liên quan đến việc thống nhất lại theo các quy trình xác định được lấy từ bộ quy trình tiêu chuẩn của tổ chức.

Các mục đích chuyên biệt (Special Goal-SG) & thực hành chuyên biệt (Special Practise-SP) liên quan đến lĩnh vực quy trình này :

SG 1 Sử dụng quy trình được xác định của dự án SP 1.1

SP 1.2

SP 1.3 SP 1.4 SP 1.5

Thiết lập các quy trình được xác định của dự án

Sử dụng các đánh giá quy trình của tổ chức đối với các hoạt động lên kế hoạch của dự án

Thống nhất lại các kế hoạch của dự án

Quản lý các dự án bằng việc sử dụng các kế hoạch được thống nhất lại

Góp phần đánh giá quy trình của tổ chức SG 2 Tập hợp và liên kết những người liên quan SP 2.1

SP 2.2 SP 2.3

Quản lý các người liên quan Quản lý các lệ thuộc

SG 3 Sử dụng các việc chia sẻ tầm nhìn trong dự án đỗi với IPPD SP 3.1

SP 3.2

Xác định các nọi dung chính của dự án Thiết lập chia sẻ tầm nhìn của các dự án

SG 4 Tổ chức các nhóm được thống nhất lại cho IPPD SP 4.1

SP 4.2

SP 4.3

Xác định cấu trúc nhóm thống nhất lại đối với dự án

Phát triển một kênh phân phối sơ bộ cho các yêu cầu đối với các nhóm thống nhất lại.

Thiết lập các nhóm thống nhất lại

5.2.5 Quản lý rủi ro :

Mục đích dùng để để xác định các vấn đề tiềm ẩn trước khi chúng xảy ra do đó các hoạt động phòng ngừa rủi ro cần được lên kế hoạch và theo dõi trong suốt quá trình dự án hoặc phân tích ảnh hưởng và đề ra các thực hành chuyên biệt.

Các mục đích chuyên biệt (Special Goal-SG) & thực hành chuyên biệt (Special Practise-SP) liên quan đến lĩnh vực quy trình này :

SG 1 Chuẩn bị việc quản lý rủi ro SP 1.1

SP 1.2 SP 1.3

Xác định các nguồn và loại rủi ro Xác định các thông số rủi ro Thiết lập chiến lược quản lý rủi ro SG 2 Xác định và phân tích rủi ro SP 2.1

SP 2.2

Xác định rủi ro

Đánh giá, phân loại và ưu tiên hóa các rủi ro SG 3 Làm nhẹ các rủi ro

SP 3.1 SP 3.2

Phát triền các kế hoạch làm nhẹ rủi ro Áp dụng các kế hoạch nhẹ rủi ro

5.2.6 Thành lập nhóm thống nhất lại :

Mục đích dùng để thực hiện và duy trì một nhóm được thống nhất lại để phát triển sản phẩm.

Các mục đích chuyên biệt (Special Goal-SG) & thực hành chuyên biệt (Special Practise-SP) liên quan đến lĩnh vực quy trình này :

SG 1 Thiết lập thành phần của nhóm SP 1.1 SP 1.2 SP 1.3 Xác định các nhiệm vụ của nhóm Xác định các kỹ năng cần thiết Gán trách nhiệm cho các thành viên SG 2 Tổ chức nhóm vận hành SP 2.1 SP 2.2 SP 2.3 SP 2.4 SP 2.5

Thiết lập sự chia sẻ về thông tin

Thiết lập đồ thị nhóm

Xác định các vai trò và trách nhiệm Thiết lập các thủ tục vận hành Liên kết giữa các nhóm

5.2.7 Quản lý các nhà cung cấp được thống nhất lại :

Mục đích dùng để xác định các nguồn của các sản phẩm được dùng để đáp ứng các yêu cầu của dự án và quản lý các nhà cung cấp được lựa chọn trong quá trình duy trì mối quan hệ với các nhà cung cấp.

Các mục đích chuyên biệt (Special Goal-SG) & thực hành chuyên biệt (Special Practise-SP) liên quan đến lĩnh vực quy trình này :

SG 1 Phân tích và lựa chọn các nguồn lực của sản phẩm SP 1.1

SP 1.2

Phân tích các nguồn lực ban đẩu của sản phẩm Đánh giá và xác định các nguồn lực của sản phẩm SG 2 Tổ chức công việc với các nhà cung cấp

SP 2.1 SP 2.2 SP 2.3

Theo dõi các quy trình của nhà cung cấp được lựa chọn Đánh giá nhà cung cấp được lựa chọn

Đánh giá lại các thỏa ước của nhà cung cấp và các mối quan hệ

5.2.8 Quản lý lượng hóa dự án :

Mục đích dùng để để quản lý lượng hóa dự án được xác định quy trình và đạt chất lượng của dự án và các đối tượng tính năng quy trình.

Các mục đích chuyên biệt (Special Goal-SG) & thực hành chuyên biệt (Special Practise-SP) liên quan đến lĩnh vực quy trình này :

SG 1 Quản ký lượng hóa dự án SP 1.1

SP 1.2 SP 1.3 SP 1.4

Thiết lập các đối tượng của dự án Kết hợp các quy trình được xác định

Lựa chọn các thủ tục con mà sẽ được quản lý thống kê Quản lý tính năng của dự án

SG 2 Quản lý thống kê các tính năng của thủ tục con SP 2.1

SP 2.2 SP 2.3 SP 2.4

Lựa chọn các kỹ thuật đo đạc và phân tích

Áp dụng các phương pháp thống kế để hiểu sự dao động Theo dõi tính năng của các thủ tục con được lựa chọn Lưu lại các dữ liệu quản lý thông kê

5.3 Quy trình công nghệ

Quy trình này được chia thành 05 loại như sau :  Phát triển các yêu cầu (Mức 3)

 Quản lý các yêu cầu (Mức 2)  Giải pháp công nghệ (Mức 3)  Thống nhất lại sản phẩm (Mức 3)  Việc kiểm tra (Mức 3)

 Việc xác nhận tính hợp lệ (Mức 3)

5.3.1 Quản lý các yêu cầu

Mục đích dùng để là quản lý các yêu cầu của sản phẩm và các thành phần sản phẩm trong các dự án. Nó cũng xác định các điểm không nhất quán giữa các yêu cầu và kế hoạch dự án và các kết quả công việc.

Một phần của tài liệu CMMI 5 và việc đánh giá chứng chỉ CMMI 5 tại công ty cổ phần phần mềm FPT (Trang 39)