Đối tƣợng có trách nhiệm thi hành thỏa ƣớc tập thể

Một phần của tài liệu Pháp luật Việt Nam về hiệu lực của thỏa ước lao động (Trang 61)

Tại Điều 7 khoản 3 Bộ luật lao động hiện hành quy định: "Người lao động có nghĩa vụ thực hiện hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể…".

Tại Điều 8 khoản 3 Bộ luật lao động quy định: "Người sử dụng lao động có nghĩa vụ thực hiện hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể".

Như vậy, qua hai quy định trên trong phần quy định quyền và nghĩa vụ chung của người lao động và nghĩa vụ của người sử dụng lao động cho chúng ta thấy: Nhà nước coi việc thi hành thỏa ước lao động tập thể đã trở thành nghĩa vụ đối với người lao động nói chung trong doanh nghiệp khi có thỏa ước. Chi tiết tại khoản 1, Điều 49 Bộ luật lao động quy định: "…Mọi người lao động trong doanh nghiệp, kể cả người vào làm việc sau ngày ký kết đều có trách nhiệm thực hiện đầy đủ thỏa ước tập thể". Với quy định này cho chúng ta thấy thỏa ước tập thể là sự thương lượng giữa tập thể người lao động và người sử dụng lao động trong doanh nghiệp. Điều này được chi tiết hơn so với Bản quy định ban hành kèm theo Nghị định 18/CP năm 1992. Chúng ta thấy quy định này của Bộ luật tiếp tục khẳng định một lần nữa về thỏa ước tập thể là sự thỏa thuận giữa tập thể người lao động và người sử dụng lao động trong doanh nghiệp. Chi tiết hơn nữa, chúng được quy định tại bản quy định ban hành kèm theo nghị định 18/CP năm 1992. Chúng ta tìm hiểu thêm tại Điều

sau khi thỏa ước đã được ký kết. Đó là điểm tích cực của thỏa ước dành cho người lao động sau khi đã thương lượng và ký kết.

Bên cạnh việc quy định về đối tượng thuộc phạm vi thi hành của thỏa ước, pháp luật vẫn cho phép các bên có thể thỏa thuận về phạm vi đối tượng thi hành khi trong mẫu thỏa ước lao động tập thể ban hành kèm theo Nghị định 196/CP quy định các thỏa ước phải lập theo mẫu thống nhất này, có khoản "đối tượng thi hành" trong phần 1, phần "Những quy định chung" của mẫu thỏa ước. Điều này sẽ dẫn đến thực tế một số thỏa ước không được áp dụng cho toàn bộ người lao động trong doanh nghiệp thông thường chỉ là những người lao động mang tính chất ổn định (đã ký kết) tại doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Pháp luật Việt Nam về hiệu lực của thỏa ước lao động (Trang 61)