4. Về khả năng áp dụng lý thuyết vào thực tế
2.1.4 Đối tƣợng hạch toán chi phí sản xuất và đối tƣợng tính giá thành
2.1.4.1 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất
Đối tƣợng hạch toán chi phí sản xuất là đối tƣợng để tập hợp chi phí sản xuất, là phạm vi giới hạn mà các chi phí sản xuất cần đƣợc tổ chức tập hợp theo đó.
Trong sản xuất xây lắp, do đặc điểm sản phẩm có tính đơn chiếc nên đối tƣợng hạch toán chi phí sản xuất thƣờng là theo từng đơn đặt hàng hoặc cũng có thể đó là một hạng mục công trình, một bộ phận của một hạng mục công trình, nhóm hạng mục công trình, một ngôi nhà trong dãy nhà.
2.1.4.2 Đối tượng tính giá thành
Đối tƣợng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ do doanh nghiệp sản xuất ra và cần phải tính đƣợc giá thành và giá thành đơn vị.
Trong sản xuất xây dựng cơ bản, sản phẩm có tính đơn chiếc, đối tƣợng tính giá thành là từng công trình, hạng mục công trình đã xây dựng hoàn thành. Ngoài ra, đối tƣợng tính giá thành có thể là từng giai đoạn công trình hoặc từng giai đoạn hoàn thành quy ƣớc, tùy thuộc vào phƣơng pháp bàn giao thanh toán giữa đơn vị xây lắp và chủ đầu tƣ.
2.1.4.3 Kỳ tính giá thành trong sản xuất xây dựng cơ bản
Do sản phẩm xây dựng cơ bản đƣợc sản xuất theo từng đơn đặt hàng, chu kỳ sản xuất dài, công trình, hạng mục công trình chỉ hoàn thành khi kết thúc một chu kỳ sản xuất sản phẩm cho nên kỳ tính giá thành thƣờng đƣợc chọn là thời điểm mà công trình, hạng mục công trình hoàn thành bàn giao đƣa vào sử dụng.
Tuy nhiên kỳ tính giá thành có thể sẽ không phù hợp với kỳ báo cáo kế toán mà phù hợp với chu kỳ sản xuất sản phẩm. Do đó, việc phản ánh và giám sát kiểm tra của kế toán đối với tình hình thực hiện kế hoạch chỉ thực sự phát huy đầy đủ tác dụng khi chu kỳ sản xuất sản phẩm kết thúc.
2.1.5 Phƣơng pháp quy nạp chi phí sản xuất trong sản xuất xây dựng cơ bản
Phƣơng pháp quy nạp chi phí sản xuất là phƣơng pháp hay hệ thống phƣơng pháp đƣợc sử dụng để tập hợp và phân loại các chi phí sản xuất trong phạm vi giới hạn của đối tƣợng hạch toán chi phí.
26
2.1.5.1 Quy nạp chi phí sản xuất theo sản phẩm hoặc theo đơn đặt hàng
Hàng tháng, các chi phí sản xuất phát sinh có liên quan đến sản phẩm hoặc đơn đặt hàng nào sẽ tập hợp và phân loại chi phí vào sản phẩm hoặc đơn đặt hàng đó. Khi sản phẩm hoàn thành, toàn bộ các chi phí phát sinh từ khởi công đến khi hoàn thành chính là giá thành sản phẩm. Phƣơng pháp tính giá thành sản phẩm đƣợc áp dụng là phƣơng pháp trực tiếp.
Các chi phí trực tiếp gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp đƣợc tập hợp trực tiếp cho từng đơn đặt hàng;
Chi phí sử dụng máy thi công đƣợc tập hợp theo từng công trƣờng, cuối kỳ chi phí sử dụng máy thi công đƣợc tính phân bổ cho từng đơn đặt hàng hay từng sản phẩm theo tiêu thức thích hợp;
Chi phí sản xuất chung đƣợc tập hợp chung cho tất cả các đơn đặt hàng, cuối kỳ tính phân bổ cho từng đơn đặt hàng theo tiêu thức thích hợp.
2.1.5.2 Quy nạp chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm
Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng khi tất cả các hạng mục công trình, các ngôi nhà, các phần công việc,… đƣợc tiến hành thi công cùng một lúc. Tất cả các chi phí phát sinh gồm chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp đƣợc phân loại và tập hợp theo giới hạn là nhóm sản phẩm. Khi xây dựng hoàn thành, để tính giá thành của từng hạng mục công trình, từng ngôi nhà,… phƣơng pháp tính giá thành đƣợc áp dụng là phƣơng pháp tỷ lệ hoặc phƣơng pháp hệ số.
2.1.5.3 Quy nạp chi phí sản xuất theo khu vực thi công hoặc theo bộ phận thi công
Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng trong trƣờng hợp doanh nghiệp hạch toán nội bộ một cách rộng rãi. Đối tƣợng hạch toán chi phí sản xuất là các bộ phận, đơn vị thi công nhƣ tổ, đội sản xuất hoặc các khu vực thi công. Các chi phí sản xuất đƣợc phân loại và tập hợp theo các đối tƣợng là tổ, đội sản xuất, công trƣờng hay phân xƣởng,… nhƣng yêu cầu tính giá thanh là theo từng sản phẩm.
Để tính đƣợc giá thành của sản phẩm khi hoàn thành phải áp dụng phƣơng pháp kết hợp nhƣ kết hợp phƣơng pháp trực tiếp với phƣơng pháp hệ số, phƣơng pháp tính cộng chi phí kết hợp với phƣơng pháp tỷ lệ hoặc phƣơng pháp hệ số.
Các chi phí trực tiếp đƣợc tập hợp trực tiếp cho từng đối tƣợng sản phẩm trong khu vực thi công, bộ phận thi công;
27
Các chi phí sử dụng máy thi công , chi phí sản xuất chung đƣợc tập hợp theo từng khu vực hoặc bộ phận thi công và đƣợc phân bổ cho từng đối tƣợng trong bộ phận, khu vực đó theo tiêu thức thích hợp.
2.1.6 Giới thiệu hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho doanh nghiệp xây lắp
Chế độ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp xây lắp bao gồm:
Hệ thống tài khoản kế toán và giải thích nội dung, kết cấu, phƣơng pháp ghi chép các tài khoản kế toán;
Hệ thống báo cáo tài chính và các quy định về nội dung, phƣơng pháp lập báo cáo tài chính;
Chế độ chứng từ kế toán; Chế độ sổ kế toán.
Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ Tài chính.
2.2 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp 2.2.1 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 2.2.1 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất
2.2.1.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Khái niệm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là các chi phí về nguyên liệu, vật liệu
sử dụng trực tiếp cho hoạt động xây lắp hoặc sử dụng cho sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ, lao vụ của doanh nghiệp xây lắp.
Phƣơng pháp xuất khonguyên liệu, vật liệu phải tính theo giá thực tế khi xuất sử dụng. Giá thực tế của nguyên vật liệu có thể đƣợc xác định theo một trong các phƣơng pháp sau:
- Thực tế đích danh - Bình quân liên hoàn - FIFO
28 - Bình quân kỳ trƣớc
- Hệ số chênh lệch giữa giá thực tế với giá hạch toán( trong trƣờng hợp nguyên vật liệu tính theo giá hạch toán).
Chọn phƣơng pháp nào, đơn vị phải đảm bảo tính nhất quán trong suốt niên độ kế toán.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong sản xuất xây lắp gồm: - Chi phí nguyên vật liệu chính
- Chi phí vật liệu phụ( vật liệu khác) - Chi phí nhiên liệu
Chứng từ sử dụng
Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán căn cứ vào các chứng từ và sử dụng những tài chứng từ sau:
- Phiếu xuất kho
- Bảng phân bổ nguyên vật liệu - Bảng nhập xuất tồn nguyên vật liệu - Biên bản kiểm kê cuối kỳ,…
Tài khoản sử dụng
TK 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Tài khoản này đƣợc dùng để phản ánh các chi phí nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp cho hoạt động xây lắp, sản xuất sản phẩm công nghiệp, thực hiện dịch vụ, lao vụ của doanh nghiệp xây lắp.
29 Kết cấu tài khoản
Bên nợ:
- Trị giá thực tế nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho hoạt động xây lắp, sản xuất công nghiệp, kinh doanh dịch vụ trong kỳ hạch toán.
Bên có:
- Trị giá nguyên vật liệu sử dụng không hết đƣợc lại nhập kho;
- Kết chuyển hoặc tính phân bổ trị giá nguyên vật liệu thực tế sử dụng cho hoạt động xây lắp trong kỳ vào TK 154.
TK 621 không có số dư cuối kỳ.
TK 621 phải đƣợc mở chi tiết để theo dõi từng loại hoạt động trong doanh nghiệp xây lắp, hoạt động công nghiệp, dịch vụ lao vụ.
Phƣơng pháp hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
(1) Khi xuất nguyên vật liệu sử dụng cho hoạt động xây lắp, sản xuất công nghiệp, hoạt động dịch vụ trong kỳ, ghi:
Nợ TK 621-( chi tiết cho từng đối tƣợng sử dụng) Có TK 152
(2) Trƣờng hợp mua nguyên vật liệu đƣa vào sử dụng ngay và tính thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ:
Nợ TK 621- Giá chƣa có thuế GTGT
Nợ TK 133(1331)- Thuế GTGT đầu vào đƣợc khấu trừ Có TK 111, 112, 331,…
(3) Trƣờng hợp tạm ứng chi phí xây lắp giao khoán nội bộ mà đơn vị nhận khoán không tổ chức kế toán riêng
30
Nợ TK 141(1413)- Tạm ứng chi phí xây lắp giao khoán nội bộ Có TK 111, 112, 152,…
- Khi bản quyết toán tạm ứng về giá trị khối lƣợng xây lắp hoàn thành đã bàn giao đƣợc duyệt, ghi:
Nợ TK 621- Phần chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Nợ TK 133(nếu có)
Có TK 141(1413).
(4) Trƣờng hợp số nguyên vật liệu xuất ra không sử dụng hết vào hoạt động sản xuất xây lắp, cuối kỳ nhập lại kho, ghi:
Nợ TK 152 Có TK 621 Sơ đồ kế toán tổng hợp 621 152 154 Xuất NVL sử dụng 111,112,331 Xuất NVL sử dụng ngay 141(1413) Quyết toán tạm ứng Kết chuyển CP NVLTT 152 Nhập kho NVL không dung sử dụng hết
31
Sơ đồ 2.1: Kế toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
(Nguồn: Sách kế toán tài chính)
2.2.1.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Khái niệm: Chi phí nhân công trực tiếp là các chi phí cho lao động trực tiếp tham
gia vào quá trình hoạt động xây lắp và các hoạt động sản xuất sản phẩm công nghiệp, cung cấp dịch vụ lao vụ trong doanh nghiệp xây lắp, chi phí lao động trực tiếp thuộc hoạt động sản xuất xây lắp bao gồm cả các khoản phải trả cho ngƣời lao động thuộc quyền quản lý của doanh nghiệp và lao động thuê ngoài theo từng loại công việc.
Nội dung
Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm những nội dung chủ yếu sau:
- Chi phí nhân công trực tiếp nếu tính trả lƣơng theo sản phẩm hoặc tiền lƣơng trả theo thời gian nhƣng có liên hệ trực tiếp với từng đối tƣợng tập hợp chi phí cụ thể thì dùng phƣơng pháp tập hợp trực tiếp.
- Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất trả theo thời gian có liên quan tới nhiều đối tƣợng, không hạch toán trực tiếp đƣợc và các khoản tiền lƣơng phụ của công nhân sản xuất xây lắp thì phải dùng phƣơng pháp phân bổ gián tiếp. Tiêu chuẩn đƣợc dùng để phân bổ theo giờ công định mức hoặc theo tiền lƣơng định mức, hay phân bổ theo giờ công thực tế.
- Đối với công nhân sản xuất vật liệu, trong chi phí nhân công trực tiếp còn gồm cả các khoản trích theo lƣơng và tiền ăn giữa ca của công nhân sản xuất.
Chứng từ sử dụng
Để tập hợp chi phí nhân công trực tiếp, kế toán căn cứ vào các chứng từ sau: - Bảng chấm công
- Bảng chấm công làm thêm giờ - Bảng thanh toán tiền lƣơng - Bảng thanh toán tiền thƣởng
32 - Bảng thanh toán tiền thuê ngoài - Hợp đồng giao khoán
Tài khoản sử dụng
TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp
Kết cấu tài khoản
Bên nợ:
- Chi phí nhân công trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm( xây lắp, sản xuất sản phẩm công nghiệp, cung cấp dịch vụ) bao gồm: tiền lƣơng, tiền công lao động và các khoản trích trên lƣơng theo quy định. ( Riêng đối với hoạt động xây lắp, không bao gồm các khoản trích trên lƣơng về BHXH, BHYT, KPCĐ).
Bên có:
- Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào bên Nợ TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
TK 622 không có số dư cuối kỳ.
Phƣơng pháp hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
(1) Căn cứ vào bảng tính lƣơng phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất cho hoạt động xây lắp, sản xuất sản phẩm công nghiệp, cung cấp lao vụ, dịch vụ gồm lƣơng chính, lƣơng phụ, phụ cấp lƣơng, và các khoản phải trả về tiền công cho công nhân thuê ngoài:
Nợ TK 622
Có TK 334(3341&3342)
(2) Khi tạm ứng chi phí tiền công để thực hiện giá trị khối lƣợng giao khoán xây lắp nội bộ( đơn vị nhận khoán không tổ chức kế toán riêng).
33
Nợ TK 141(1413)- Tạm ứng chi phí xây lắp giao khoán nội bộ Có TK 111, 112,...
- Khi bảng quyết toán tạm ứng về giá trị khối lƣợng xây lắp hoàn thành đã bàn giao đƣợc duyệt- phần giá trị nhân công ghi:
Nợ TK 622
Có TK 141(1413).
Sơ đồ kế toán tổng hợp
Sơ đồ 2.2: Kế toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp
(Nguồn: Sách kế toán tài chính)
2.2.1.3 Kế toán chi phí sử dụng máy thi công
Khái niệm: Chi phí sử dụng máy thi công bao gồm toàn bộ chi phí liên quan đến quá trình vận hành máy móc thi công ngoài công trƣờng, nhƣng không bao gồm khoản trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ của công nhân vận hành máy thi công.
Nội dung 141(1413) 622 334 154 Lƣơng phải trả Quyết toán tạm ứng Kết chuyển CP NCTT
34
- Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công phụ thuộc vào hình thức sử dụng máy thi công: tổ chức đội máy thi công riêng biệt chuyên thực hiện khối lƣợng thi công bằng máy hoặc giao máy thi công cho các đội, xí nghiệp xây lắp.
- Trƣờng hợp doanh nghiệp thực hiện giao khoán giá trị xây lắp nội bộ cho đơn vị nhận khoán( không tổ chức kế toán riêng) thì doanh nghiệp không theo dõi chi phí phát sinh thực tế mà chỉ theo dõi tiền tạm ứng chi phí máy thi công và thanh toán tiền tạm ứng khi có bảng quyết toán tạm ứng về giá trị khối lƣợng xây lắp hoàn thành đã bàn giao đƣợc duyệt.
- Để hạch toán chi phí sử dụng máy thi công, hàng ngày, các đội xe máy phải lập “ Nhật trình xe máy” hoặc “ Phiếu theo dõi hoạt động xe máy thi công”. Định kỳ, kế toán thu hồi các chứng từ trên để tổng hợp các chi phí phục vụ cho xe máy thi công cũng nhƣ kết quả thực hiện của từng loại máy, từng nhóm máy, hoặc từng máy. Sau đó tính phân bổ chi phí sử dụng máy cho các đối tƣợng xây lắp.
Tài khoản sử dụng
TK 623- Chi phí sử dụng máy thi công TK 623 có 6 tài khoản chi tiết cấp 2 nhƣ sau:
TK 6231- Chi phí nhân công TK 6232- Chi phí vật liệu
TK 6233- Chi phí dụng cụ sản xuất TK 6234- Chi phí khấu hao máy thi công TK 6237- Chi phí dịch vụ mua ngoài TK 6238- Chi phí bằng tiền khác.
Kết cấu tài khoản
35
- Các chi phí liên quan đến máy thi công
Bên có:
- Kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công vào bên nợ TK 154
TK 623 không có số dư cuối kỳ.
Phƣơng pháp kế toán chi phí sử dụng máy thi công
(1) Nếu doanh nghiệp tổ chức độ máy thi công riêng biệt và có phân cấp quản lý để theo dõi riêng chi phí nhƣ một bộ phận sản xuất độc lập, kế toán phản ánh nhƣ sau:
- Các chi phí liên quan tới hoạt động của đội máy thi công: Nợ TK 621, 622, 627
Có các TK liên quan.
- Cuối kỳ, kết chuyển chi phí để tính giá thành thực tế ca máy: Nợ TK 154
Có TK 621,622,627
Căn cứ vào giá thành ca máy tính toán đƣợc, tính phân bổ cho các đối tƣợng xây lắp:
- Nếu doanh nghiệp thực hiện theo phƣơng thức cung cấp lao vụ máy lẫn nhau giữa các bộ phận:
Nợ TK 623
Có TK 154
- Nếu doanh nghiệp thực hiện theo phƣơng thức bán lao vụ máy lẫn nhau giữa các bộ phận trong nội bộ, thì trị giá cung cấp lao vụ máy tính theo giá tiêu thụ, kể cả thuế GTGT: