Kiểm tra độ trong và màu nƣớc

Một phần của tài liệu giáo trình quản lý ao nuôi bè nuôi nghề nuôi cá tra cá ba ssa (Trang 63)

5.1. Ảnh hƣởng của độ trong, màu nƣớc của nƣớc ao nuôi đến cá

- Độ trong của nƣớc ao và màu nƣớc trong ao nuôi cá phụ thuộc chủ yếu vào số lƣợng và thành phần loài thực vật nổi phát triển trong nƣớc. Vào mùa mƣa độ trong còn phụ thuộc các chất lơ lửng có trong nƣớc ao.

- Cá đƣợc sống trong môi trƣờng có độ trong thích hợp từ 30-40 cm và nƣớc có màu lá chuối non thƣờng tránh đƣợc tình trạng sốc vì môi trƣờng đầy đủ ôxy, pH thích hợp và ổn định.

- Trong ao nuôi cá tra độ trong thƣờng giảm dần vào cuối kỳ nuôi xuống khoảng 15-20cm, màu nƣớc xanh đen chứng tỏ tảo quá nhiều, nƣớc bị ô nhiễm. Điều kiện này hoàn toàn không tốt cho nuôi cá tra thịt trắng, tảo nhiều và bùn nhiều có thể dẫn đến giảm tỷ lệ cá thịt trắng.

5.2. Đo độ trong của nƣớc

- Vị trí, thời điểm đo: cách bờ 1-2m, nơi có độ sâu vừa phải. - Thời điểm đo: 13-14 giờ mỗi ngày.

- Dụng cụ đo độ trong: đĩa đo độ trong (đĩa Secchi). + Đĩa đo độ trong làm bằng tấm kim

loại tròn, đƣờng kính 20 - 25cm. + Mặt trên đƣợc chia đều 4 phần và sơn 2 màu đen - trắng xen kẻ nhau. + Đĩa đƣợc nối với một sợi dây nhựa hoặc thanh gỗ đƣợc chia vạch 5 hoặc 10cm.

* Cách đo độ trong của nước

Bƣớc 1: Thả đĩa đo độ trong xuống

ao

- Thả dây hoặc thanh gỗ để đĩa đo độ trong xuống nƣớc từ từ.

- Mắt quan sát đĩa theo chiều thẳng đứng.

a

Bƣớc 2: Đọc kết quả

- Ngừng thả dây khi không còn phân biệt đƣợc 2 màu đen trắng nữa và dọc kết quả tại vị trí mặt nƣớc với dây. - Độ trong của nƣớc là chiều dài của đoạn dây (thanh gỗ) bị ƣớt.

b Hình 4.16: Đo độ trong nƣớc ao

* Có thể đo độ trong của nước đơn giản bằng tay như sau:

- Xoè bàn tay ra sao cho bàn tay vuông góc với cổ tay.

- Cho tay từ từ xuống nƣớc cho tới khi không nhìn thấy các ngón tay. - Độ trong của nƣớc là độ dài của cánh tay ƣớt nƣớc.

5.3. Xử lý khi độ trong của nƣớc ao nuôi cá quá thấp

Khi độ trong nƣớc ao quá thấp giảm xuống 15-20cm, tùy theo điều kiện cụ thể mà đƣợc xử lý bằng các biện pháp:

 Thay nƣớc: tháo bớt 20-30% nƣớc ao, bơm nƣớc mới vào ao.  Giảm cho cá ăn.

 Sử dụng chế phẩm vi sinh để xử lý chất thải trong ao, làm sạch môi trƣờng ao nuôi.

 Bơm hút chất thải dƣới đáy ao nhằm đƣa chất thải tích tụ ở đáy ao ra bên ngoài.

Hình 4-17: Cấp nƣớc vào ao

Sử dụng phế phẩm vi sinh nhằm tăng cƣờng sự hoạt động của các loại vi sinh vật phân huỷ hữu cơ trong ao nuôi, hấp thụ các loại khí độc, giúp cho môi trƣờng ao nuôi không bị ô nhiễm và thuận lợi cho hoạt động sống của cá.

Hiện nay có nhiều loại chế phẩm vi sinh, ngƣời nuôi có thể lựa chọn để đảm bảo đƣợc hiệu quả và kinh tế. Loại hình nuôi này sẽ hạn chế đƣợc việc thay nƣớc ao nuôi thƣờng xuyên.

* Lưu ý khi sử dụng chế phẩm men-vi sinh trong ao:

Thực hiện đúng hƣớng dẫn ủ ban đầu (nếu có) để tăng mật độ vi sinh trƣớc khi cho vào ao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Không đƣa hóa chất diệt khuẩn, kháng sinh vào ao khi đang xử lý bằng chế phẩm men-vi sinh vì làm vi sinh bị tiêu diệt hoặc ức chế hoạt động.

Sử dụng chế phẩm vi sinh phải kết hợp với sục khí đáy ao hoặc sử dụng

quạt nƣớc để giúp vi sinh hoạt động hiệu quả hơn.

Định kỳ đƣa chế phẩm vào ao để duy trì mật độ vi khuẩn cao.

Một phần của tài liệu giáo trình quản lý ao nuôi bè nuôi nghề nuôi cá tra cá ba ssa (Trang 63)