- Mô tả kỹ thuật ủ xanh thức ăn ? Liên hệ thực tế tại địa phương. - Mô tả kỹ thuật ủ rơm với urê ? Liên hệ thực tế tại địa phương. - Mô tả kỹ thuật sản xuất tảng liếm urê - rỉ mật.
- Trình bày kỹ thuật phơi cỏ khô, rơm khô và cách bảo quản - Trình bày kỹ thuật kiềm hóa và đường hóa thức ăn.
- Mô tả kỹ thuật ủ men thức ăn tinh ? Liên hệ thực tế tại địa phương.
2. Các bài thực hành :
2.1. Bài thực hành số 2.3.1: Ủ xanh thức ăn cho dê
- Mục tiêu: Tính toán và thực hiện thành thạo kỹ thuật ủ xanh thức ăn cho dê - Nguồn lực : Cân thức ăn, máy băm thức ăn xanh, dao, xẻng, thúng, bao tải, túi nilon, các loại thức ăn xanh, thức ăn bổ sung (vôi, muối, rỉ mật, bột), giấy bút.
- Cách thức tiến hành: Chia nhóm mỗi nhóm 5 - 10 học viên, các nhóm nhận nhiệm vụ được giao, thực hiện ủ xanh thức ăn.
- Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: + Chuẩn bị dụng cụ
+ Chuẩn bị nguyên liệu + Thực hiện ủ xanh thức ăn + Bao gói và bảo quản thức ăn - Thời gian hoàn thành: 3 giờ
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phần cần đạt được sau bài thực hành: Xác định chính xác tỷ lệ các loại nguyên liệu, chuẩn bị đầy đủ dụng cụ và nguyên liệu, thực hiện ủ xanh đúng kỹ thuật, kết quả thức ăn đủ đạt chất lượng tốt.
2.2. Bài thực hành số 2.3.2: Ủ rơm với urê
- Mục tiêu: Tính toán và thực hiện thành thạo kỹ thuật ủ rơm với ure
- Nguồn lực : Cân, ô doa (ca), thúng, rổ, thùng đựng nước, bao tải, túi nilon, rơm khô, urê, nước sạch, dây buộc, giấy bút.
- Cách thức tiến hành: Chia nhóm mỗi nhóm 5 - 10 học viên, các nhóm nhận nhiệm vụ được giao, thực hiện ủ rơm với urê.
- Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: + Chuẩn bị dụng cụ
+ Chuẩn bị nguyên liệu + Thực hiện ủ xanh thức ăn + Bao gói và bảo quản thức ăn - Thời gian hoàn thiện: 3 giờ
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phần cần đạt được sau bài thực hành: Xác định chính xác tỷ lệ các loại nguyên liệu, chuẩn bị đầy đủ dụng cụ và nguyên liệu, thực hiện ủ rơm với urê đúng kỹ thuật, kết quả thức ăn ủ đạt chất lượng tốt.
2.3. Bài thực hành số 2.3.3: Sản xuất tảng liếm urê - rỉ mật
- Mục tiêu: Tính toán và thực hiện thành thạo kỹ thuật sản xuất tảng liếm urê - rỉ mật.
- Nguồn lực : Phòng thực hành, cân, cám, bột ngô.., urê, rỉ mật, muối, xi măng, vôi bột, khuôn, xô, chậu, giấy bọc…, giấy bút.
- Cách thức thực hiện: Chia nhóm mỗi nhóm 5 - 10 học viên, các nhóm nhận nhiệm vụ được giao, thực hiện sản xuất tảng liếm urê - rỉ mật.
+ Chuẩn bị dụng cụ + Chuẩn bị nguyên liệu
+ Sản xuất tảng liếm ure - rỉ mật + Bao gói và bảo quản thức ăn - Thời gian hoàn thành: 4 giờ
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phần cần đạt được sau bài thực hành: Xác định chính xác tỷ lệ các loại nguyên liệu, chuẩn bị đầy đủ dụng cụ và nguyên liệu, thực hiện sản xuất tảng liếm urê - rỉ mật đúng kỹ thuật, kết quả sản phẩm đạt chất lượng tốt.
2.4. Bài thực hành số 2.3.4: Ủ men thức ăn tinh.
- Mục tiêu: Tính toán và thực hiện thành thạo kỹ thuật ủ men thức ăn tinh - Nguồn lực : Phòng thực hành, cân, men vi sinh, bột các loại, thùng chứa, túi nilon, giấy bút.
- Cách thức thực hiện: Chia nhóm mỗi nhóm 5 - 10 học viên, các nhóm nhận nhiệm vụ được giao, thực hiện ủ men thức ăn tinh.
- Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập: + Chuẩn bị dụng cụ
+ Chuẩn bị nguyên liệu
+ Thực hiện ủ men thức ăn tinh + Bao gói và bảo quản thức ăn - Thời gian hoàn thành: 3 giờ
- Kết quả và tiêu chuẩn sản phần cần đạt được sau bài thực hành: Xác định chính xác tỷ lệ các loại nguyên liệu, chuẩn bị đầy đủ dụng cụ và nguyên liệu, thực hiện ủ men thức ăn tinh đúng kỹ thuật, kết quả thức ăn đạt chất lượng tốt.
D. Ghi nhớ
- Xác định đủ thành phần và tỷ lệ các nguyên liệu trong các phương pháp chế biến thức ăn (Ủ xanh, ủ rơm với urê…)
- Điều kiện cần thiết trong hố hoặc túi ủ phải yếm khí. - Bảo quản và sử dụng thức ăn đúng yêu cầu kỹ thuật.
- Chú ý khi cho ăn cần phải tập ăn sau đó mới tăng dần lượng thức ăn chế biến để dê, thỏ làm quen không gây rối loạn tiêu hóa.
HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN I. Vị trí, tính chất của mô đun:
- Vị trí : Mô đun chuẩn bị thức ăn cho dê, thỏ là một mô đun cơ sở nghề trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề nuôi dê, thỏ; được giảng dạy sau chuẩn bị giống dê, thỏ và trước mô đun nuôi dưỡng dê, mô đun chăm sóc dê, mô đun nuôi dưỡng thỏ, mô đun chăm sóc thỏ; Mô đun chuẩn bị thức ăn cho dê, thỏ cũng có thể giảng dạy độc lập theo yêu cầu của người học.
- Tính chất : Mô đun được tích hợp giữa kiến thức chuyên môn, kỹ năng thực hành và thái độ nghề nghiệp một cách hoàn chỉnh nhằm giúp người học nghề có năng lực thực hành chuẩn bị thức ăn cho dê, thỏ. Địa điểm đào tạo của mô đun được thực hiện tại cơ sở đào tạo hoặc cơ sở sản xuất.
II. Mục tiêu :
- Kiến thức :
+ Liệt kê được các bước công việc trong việc chuẩn bị thức ăn cho dê, thỏ. + Trình bày được nguồn gốc, giá trị dinh dưỡng và cách phân loại thức ăn cho dê, thỏ.
+ Trình bày được đặc điểm các loại thức ăn, cách xác định nhu cầu dinh dưỡng, phương pháp phối hợp khẩu phần, cách chế biến và bảo quản thức ăn cho dê, thỏ.
- Kỹ năng :
+ Phân loại được thức ăn theo nhóm dựa vào thành phần hóa học.
+ Phối trộn thức ăn đúng chủng loại, đủ số lượng và đảm bảo chất lượng. + Chế biến được các loại thức ăn chất lượng và hiệu quả cao
+ Thực hiện được các bước trong công việc chế biến và bảo quản thức ăn cho dê, thỏ.
- Thái độ
+ Tuân thủ đúng quy trình kỹ thuật chuẩn bị thức ăn cho dê, thỏ. + Bảo vệ môi trường và thức ăn an toàn sinh học.
III. Nội dung chính của mô đun :
Mã bài Tên các bài trongmô đun
Loại bài dạy Địa điểm Thời gian Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra*
MĐ 02-01 Các loại thức ăn cho dê, thỏ Tích hợp Cơ sở 16 4 12 MĐ 02-02 Phối trộn thức ăn cho dê, thỏ Tích hợp Cơ sở 24 4 18 2 MĐ 02-03 Chế biến và bảo quản thức ăn cho dê, thỏ
Tích hợp Cơ sở 24 4 18 2
Kiểm tra hết mô đun 4 4
Cộng 68 12 48 8
IV. Hướng dẫn đánh giá kết quả học tập
4.1. Đánh giá bài thực hành 2.1.1: Khảo sát các loại thức ăn cho dê, thỏtại cơ sở. tại cơ sở.
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1 -2 nhóm điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên)
- Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau:
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
Tiêu chí 1: Ghi và đọc đúng tên các loại thức ăn cho dê theo nhóm
Kiểm tra tên và nhóm thức ăn cho dê khảo sát.
Tiêu chí 2: Ghi và đọc đúng tên các loại thức ăn cho thỏ theo nhóm
Kiểm tra tên và nhóm thức ăn cho thỏ khảo sát.
Tiêu chí 3: Sự phù hợp của thức ăn so với đặc điểm tiêu hóa của dê, thỏ
So sánh các loại thức ăn khảo sát với đặc điểm điểm tiêu hóa của dê, thỏ
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
hiện công việc gian tiêu chuẩn.
Tiêu chí 5: Mức độ thành thạo, chính xác trong công việc
Theo dõi quá thực hiện công việc.
Tiêu chí 6: Khả năng phối hợp của các thành viên trong nhóm
Theo dõi sự tham gia của các thành viên khi thực thực hiện công việc.
4.2. Đánh giá bài thực hành 2.1.2: Thảo luận đặc điểm các loại thức ăncho dê, thỏ. cho dê, thỏ.
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1 - 2 nhóm điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên).
- Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm được chọn
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm được chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau:
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
Tiêu chí 1: Xác định đúng đặc điểm của từng nhóm thức ăn cho dê.
Kiểm tra kết quả đánh giá của từng nhóm thức ăn.
Tiêu chí 2: Xác định đúng đặc điểm của từng nhóm thức ăn cho thỏ
Kiểm tra kết quả đánh giá của từng nhóm thức ăn.
Tiêu chí 3: Sự phù hợp về đặc điểm dinh dưỡng của các nhóm thức ăn
So sánh với tiêu chuẩn của từng nhóm thức ăn
Tiêu chí 4: Trình tự và thời gian thực hiện công việc
Theo dõi, so sánh với trình tự và thời gian tiêu chuẩn.
Tiêu chí 5: Mức độ thành thạo, chính xác trong công việc
Theo dõi quá thực hiện công việc.
Tiêu chí 6: Khả năng phối hợp của các thành viên trong nhóm
Theo dõi sự tham gia của các thành viên khi thực thực hiện công việc.
4.3. Đánh giá bài thực hành 2.1.3: Phân loại thức ăn cho dê, thỏ.
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1 - 2 cá nhân điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên).
- Các cá nhân khác đánh giá kết quả bài thực hành của cá nhân được chọn
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho cá nhân được chọn và cho cả lớp học.
Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau:
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
Tiêu chí 1: Đọc đúng tên và giá trị dinh dưỡng của từng loại thức ăn.
Kiểm tra đọc tên tên và giá trị dinh dưỡng của từng loại thức ăn.
Tiêu chí 2: Sự phù hợp của các loại thức ăn so với đặc điểm dinh dưỡng chung của nhóm
Kiểm tra từng loại thức ăn được xếp vào nhóm chung.
Tiêu chí 3: Trình tự và thời gian thực hiện công việc
Theo dõi, so sánh với trình tự và thời gian tiêu chuẩn.
Tiêu chí 4: Mức độ thành thạo, chính xác trong công việc
Theo dõi quá thực hiện công việc.
4.4. Đánh giá bài thực hành 2.1.4: Hướng dẫn cách tra bảng giá trị dinhdưỡng các loại thức ăn. dưỡng các loại thức ăn.
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1 - 2 cá nhân điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên).
- Các cá nhân khác đánh giá kết quả bài thực hành của cá nhân được chọn
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho cá nhân được chọn và cho cả lớp học.
Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau:
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
Tiêu chí 1: Tra đúng tên loại thức ăn. Kiểm tra vị trí xác định tên thức ăn trên bảng tra cứu.
Tiêu chí 2: Xác định đúng vị trí từng giá trị dinh dưỡng của loại thức ăn tra cứu
Kiểm tra vị trí xác định giá trị dinh dưỡng của từng loại thức ăn trên bảng tra cứu.
Tiêu chí 3: Đối chiếu với tiêu chuẩn quy định.
So sánh với tiêu chuẩn quy định của từng loại thức ăn
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
Tiêu chí 4: Trình tự và thời gian thực hiện công việc
Theo dõi, so sánh với trình tự và thời gian tiêu chuẩn.
Tiêu chí 5: Mức độ thành thạo, chính xác trong công việc
Theo dõi quá thực hiện công việc.
4.5. Đánh giá bài thực hành 2.2.1: Tính nhu cầu dinh dưỡng và lập khẩu phần ăn cho một dê sữa nặng 60 kg, năng suất sữa là 2 kg/ngày.
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1 - 2 cá nhân điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên).
- Các cá nhân khác đánh giá kết quả bài thực hành của cá nhân được chọn
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho cá nhân được chọn và cho cả lớp học.
Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau:
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
Tiêu chí 1: Tính đúng nhu cầu dinh dưỡng.
Kiểm tra cách xác định nhu cầu dinh dưỡng và kết quả tính.
Tiêu chí 2: Sự phù hợp của nhu cầu dinh dưỡng với đối tượng dê.
So sánh với tiêu chuẩn ăn của dê
Tiêu chí 3: Sự lựa chọn phù hợp về các loại thức ăn trong khẩu phần
Kiểm tra các loại thức ăn so với khả năng hiện có tại địa phương.
Tiêu chí 4: Sự phù hợp của khẩu phần ăn so với tiêu chuẩn ăn
Kiểm tra giá trị dinh dưỡng của khẩu phần và so sánh với tiêu chuẩn ăn
Tiêu chí 5: Trình tự và thời gian thực hiện công việc
Theo dõi, so sánh với trình tự và thời gian tiêu chuẩn.
Tiêu chí 6: Mức độ thành thạo, chính xác trong công việc
4.6. Đánh giá bài thực hành 2.2.2: Tính nhu cầu dinh dưỡng và lập khẩuphần ăn cho một dê nặng 45 kg, đang mang thai ở tháng thứ 3, tăng trọng 50 phần ăn cho một dê nặng 45 kg, đang mang thai ở tháng thứ 3, tăng trọng 50 g/ngày và năng suất sữa là 1 lít/ngày.
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1 - 2 cá nhân điển hình làm tốt hoặc chưa tốt theo quan sát của giáo viên).
- Các cá nhân khác đánh giá kết quả bài thực hành của cá nhân được chọn
- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho cá nhân được chọn và cho cả lớp học.
Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau:
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
Tiêu chí 1: Tính đúng nhu cầu dinh dưỡng.
Kiểm tra cách xác định nhu cầu dinh dưỡng và kết quả tính.
Tiêu chí 2: Sự phù hợp của nhu cầu dinh dưỡng với đối tượng dê.
So sánh với tiêu chuẩn ăn của dê
Tiêu chí 3: Sự lựa chọn phù hợp về các loại thức ăn trong khẩu phần
Kiểm tra các loại thức ăn so với khả năng hiện có tại địa phương.
Tiêu chí 4: Sự phù hợp của khẩu phần ăn so với tiêu chuẩn ăn
Kiểm tra giá trị dinh dưỡng của khẩu phần và so sánh với tiêu chuẩn ăn
Tiêu chí 5: Trình tự và thời gian thực hiện công việc
Theo dõi, so sánh với trình tự và thời gian tiêu chuẩn.
Tiêu chí 6: Mức độ thành thạo, chính xác trong công việc
Theo dõi quá thực hiện công việc.
4.7. Đánh giá bài thực hành 2.2.3: Tính nhu cầu dinh dưỡng và lập khẩuphần ăn cho thỏ nuôi vỗ béo nặng 2 kg. Biết răng nhu cầu protein là phần ăn cho thỏ nuôi vỗ béo nặng 2 kg. Biết răng nhu cầu protein là 17g/con/ngày, chất xơ là 24 g/con/ ngày.
- Hướng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1 - 2 cá