Phương pháp phân tích

Một phần của tài liệu Phát triển bền vững sản xuất lạc của các hộ nông dân huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An (Trang 49)

- Đề tài cấp viện của Ths Trần Thị Ngát: “Nghiên cứu phát triển bền vững đàn bò sữa vùng Bắc Đuống – Gia Lâm – Hà Nội” năm 2013 Đề tài đã

3.2.4Phương pháp phân tích

* Phân tích thống kê:

Sử dụng phương pháp thống kê như phân tổ, số tương đối, số tuyệt đối, số bình quân để tính toán các chỉ tiêu, kết quả nghiên cứu.

- Chọn năm 2012 là 0 - Chọn năm 2014 là 1

- NS1 : Giống lạc, kỹ thuật canh tác, thâm canh NS01

- NS01 : Cơ cấu diện tích vụ trồng -> Sự lựa chọn người vào vai trò quản lý NS0

∑DT1 : Phát triển diện tích rộng ∑DT0

• Phân tích biến động năng xuất xét về tương đối NS1= NS1× NS01

NS0 NS01 NS0

• Phân tích biến động năng xuất xét về số tuyệt đối NS1− NS0= ( NS1– NS01 ) + (NS01− NS0)

• Phân tích biến động sản lượng xét về tương đối ∑SL1 NS1NS01 ∑DT1

∑SL0 NS01 NS0 ∑DT0

• Phân tích biến động sản lượng xét về tuyệt đối

(∑SL1−∑SL0)= (NS1−NS01)∑DT1+(NS01−NS0)∑DT0 +(∑DT1−∑DT0)NS1

* Phương pháp so sánh:

Sử dụng phương pháp so sánh để phân tích sự biến động theo thời gian và không gian về sản lượng, nawmg xuất lạc..

* Phương pháp phân tích kinh tế sản xuất:

+ Tham khảo ý kiến nhận xét, đánh giá của các cơ quan chuyên môn cấp huyện, cấp xã. Từ đó nắm bắt được thực trạng tình hình, kết hợp với phân tích kinh tế để đưa ra những nhận xét, kết luận có căn cứ lý luận và thực tiễn.

+ Sử dụng phương pháp chuyên khảo để nghiên cứu hiện tượng điển hình riêng biệt của các xã, các hộ nông dân sản xuất có hiệu quả, phân tích sản xuất của một số hộ nông dân điển hình, từ đó làm cơ sở để đưa ra những giải pháp có tính thực tế, thuyết phục.

* Phương pháp phân tích phát triển sản xuất bền vững

x =

x =

Phân tích thực trạng sản xuất lạc của các hộ nông dân, những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân những tồn tại, hạn chế trong quá trình sản xuất lạc của các hộ nông dân trên địa bàn huyện.

* Phương pháp phân tích ma trận SWOT

- SWOT là tập hợp những chữ cái đầu tiên của các từ tiếng anh: Strengths (điểm mạnh), Weakneses (điểm yếu), Opportunities (cơ hội) và Threats (thách thức). Đây được xem là công cụ rất hữu ích giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề hoặc ra quyết định trong tổ chức, quản lý sản xuất. Ma trận SWOT dùng để tổng hợp những nghiên cứu về môi trường bên ngoài và bên trong hộ sản xuất rau để đưa ra những giải pháp nhằm phát huy được thế mạnh, tận dụng được cơ hội, khắc phục các điểm yếu và né tránh các nguy cơ. Phân tích môi trường bên ngoài để phát hiện ra cơ hội và những vấn đề đe doạ đối với hộ, phân tích môi trường nội bộ để xác định được thế mạnh và điểm yếu chính đối với hộ sản xuất.

- Thông qua việc phân tích các yếu tố ma trận, căn cứ vào mục tiêu, nguồn lực sản xuất của hộ nông dân mà có thể kết hợp theo các hướng để đưa ra những giải pháp thích hợp và khả thi.

Một phần của tài liệu Phát triển bền vững sản xuất lạc của các hộ nông dân huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An (Trang 49)