Ảnh hƣởng của việc bổ sung beta-glucan và tuần tuổi thí nghiệm lên chất

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của việc bổ sung beta glucan lên năng suất và chất lượng trứng gà đẻ hisex brown giai đoạn 33 đến 42 tuần tuổi (Trang 48)

nghiệm lên chất lƣợng trứng

Ảnh hƣởng của các khẩu phần thí nghiệm và tuần tuổi thí nghiệm lên chất lƣợng trứng gà Hisex Brown đƣợc trình bày ở Bảng 4.11 nhƣ sau:

Kết quả ghi nhận qua Bảng 4.11 cho thấy, khối lƣợng trứng (KLT), chỉ số hình dáng (CSHD), chỉ số lòng trắng đặc (CSLTĐ) và màu lòng đỏ (MLĐ) có sự khác biệt giữa các nghiệm thức qua các giai đoạn 33, 37 và 42 tuần tuổi nhƣng không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

Ngoài ra ở Bảng 4.11 cũng cho thấy ở chỉ số lòng đỏ (CSLĐ) và đơn vị Haugh (HU) có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê (P<0,05) giữa các nghiệm thức qua các tuần tuổi. Theo Nguyễn Thị Mai và cs (2009) chỉ số lòng đỏ trứng biểu hiện trạng thái và chất lƣợng của lòng đỏ, chỉ số này càng cao thì chất lƣợng trứng càng tốt, với trứng gia cầm tƣơi chỉ số này là 0,4 – 0,5. So

37

với kết quả của thí nghiệm ta nhận thấy CSLĐ ở nghiệm thức ĐC (0,45) ở tuần 33 là phù hợp, còn lại 3 nghiệm thức BG0,025, BG0,05 và BG0,075 đều thấp hơn. Vậy chỉ số lòng đỏ không phụ thuộc vào hàm lƣợng chất bổ sung mà phụ thuộc vào loài, giống, cá thể (Lã Thị Thu Minh, 1997), ngoài ra chỉ số còn phụ thuộc vào tuổi sinh sản của gia cầm và giảm theo thời gian bảo quản trứng.

Theo Nguyễn Thị Mai và cs (2009), đơn vị Haugh phụ thuộc vào khối lƣợng trứng và chiều cao lòng trắng đặc, chỉ số này càng cao thì phẩm chất trứng càng tốt. So với chỉ tiêu đơn vị Haugh ở gà Hisex Brown của ISA (2008) (Haugh= 83) thì tất cả kết quả trên đều cao hơn rất nhiều. Nghiệm thức ĐC (95,48) có HU tốt nhất, kế đến là nghiệm thức BG0,05 (94,41) và nghiệm thức BG0,025, BG0,075 (93,38) có HU thấp nhất trong 4 nghiệm thức. Vậy, việc bổ sung beta-glucan ở giai đoạn này cho gà Hisex Brown không ảnh hƣởng đáng kể đến đơn vị Haugh.

Bảng 4.11: Ảnh hƣởng của khẩu phần thí nghiệm và tuần tuổi thí nghiệm lên chất lƣợng trứng NT Tuần KLT CSHD CSLTĐ CSLĐ HU MLĐ ĐC 33 62,80 79,86 0,11 0,45a 95,48a 8,80 37 65,00 78,19 0,09 0,36b 93,89bc 9,60 42 63,00 78,33 0,10 0,36b 93,90bc 9,40 BG0,025 33 63,60 81,23 0,10 0,36b 93,38c 10,00 37 59,40 79,17 0,11 0,38b 94,53ab 10,20 42 60,00 79,75 0,11 0,37b 94,00bc 9,60 BG0,05 33 65,40 78,05 0,09 0,38b 93,93bc 10,20 37 66,40 79,63 0,12 0,39b 94,41b 9,80 42 65,00 79,33 0,10 0,37b 93,95bc 10,40 NT30,075 33 62,60 78,37 0,11 0,35b 93,38c 10,20 37 65,60 78,92 0,10 0,37b 94,17bc 10,00 42 63,80 79,11 0,10 0,36b 93,82bc 9,80 SEM 1,248 0,824 0,006 0,009 0,204 0,351 P 0,13 0,27 0,06 0,01 0,01 0,41

Ghi chú: Các số trung bình cùng hàng mang chữ số mũ khác nhau sai khác có ý nghĩa (P<0,05) theo phép thử Tukey

38

Ảnh hƣởng của các khẩu phần thí nghiệm và tuần tuổi thí nghiệm lên tỷ lệ các thành phần và độ dày vỏ trứng đƣợc trình bày ở Bảng 4.12 nhƣ sau: Bảng 4.12: Ảnh hƣởng của khẩu phần thí nghiệm và tuần tuổi thí nghiệm lên độ dày vỏ (mm) và tỷ lệ các thành phần (%) NT Tuần TLLT TLLD TLV ĐDV ĐC 33 59,84 23,89bc 16,26a 0,42 37 63,96 24,32abc 11,72bc 0,41 42 63,31 25,95abc 10,74c 0,43 BG0,025 33 59,10 23,58c 15,77ab 0,42 37 61,66 26,59ab 11,75bc 0,43 42 63,22 25,17abc 11,61bc 0,43 BG0,05 33 64,06 23,51c 12,43abc 0,42 37 62,29 24,44abc 13,26abc 0,42 42 62,14 25,53abc 12,33abc 0,41 BG0,075 33 61,33 24,63abc 14,04abc 0,42 37 62,49 24,98abc 12,53abc 0,43 42 63,02 26,96a 10,02c 0,42 SEM 1,064 0,605 0,895 0,015 P 0,07 0,12 0,03 0,96

Ghi chú: Các số trung bình cùng hàng mang chữ số mũ khác nhau sai khác có ý nghĩa (P<0,05) theo phép thử Tukey

Qua Bảng 4.12 cho thấy có sự khác biệt giữa các nghiệm thức qua các tuần tuổi ở chỉ tiêu tỷ lệ lòng trắng (TLLT), tỷ lệ lòng đỏ (TLLĐ) và độ dày vỏ (ĐDV) nhƣng không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Kết quả ghi nhận về tỷ lệ vỏ (TLV) cho thấy dao động từ 10,74 – 16,26% và khác biệt có ý nghĩa thống kê (P=0,03). Tỷ lệ vỏ cao nhất ở nghiệm thức ĐC (16,26%), thấp nhất ở nghiệm thức BG0,075 (10,02%). Kết quả về tỷ lệ vỏ ghi nhận đƣợc đều cao hơn chỉ tiêu về tỷ lệ vỏ của Dƣơng Thanh Liêm (2003) (10,5%), ngoại trừ nghiệm thức BG0,075 (10,02%) có tỷ lệ vỏ thấp hơn.

39

4.3 Hiệu quả kinh tế

Dù là chăn nuôi hay đầu tƣ vào bất cứ việc gì thì hiệu quả kinh tế có ý nghĩa rất quan trọng cho việc duy trì sản xuất. Sau 10 tuần thí nghiệm, hiệu quả kinh tế của các nghiệm thức đƣợc trình bày ở Bảng 4.13 nhƣ sau:

Bảng 4.13: Hiệu quả kinh tế của các nghiệm thức ăn thí nghiệm

Nghiệm thức ĐC BG0,025 BG0,05 BG0,075

Số ngày thí nghiệm, ngày 70 70 70 70

Số gà thí nghiệm, con 40 40 40 40

Tiền 1kg thức ăn TN, đồng 9.800 9.838 9.875 9.913

Tiêu tốn thức ăn toàn kỳ, kg 330,12 330,46 325,24 333,03

Tổng chi phí thức ăn, đồng 3.235.146 3.250.890 3.221.754 3.301.149

Tỷ lệ đẻ, % 93,94 95,44 95,75 94,81

Tổng số trứng toàn kỳ, quả 2.593 2.634 2.643 2.617

Trứng loại, quả 86 52 20 33

Tổng tiền bán trứng, đồng 3.946.812 4.028.319 4.059.210 4.012.414

Chênh lệch thu chi, đồng 711.666 777.428 847.455 711.264

Hiệu quả kinh tế, % 100 109,24 119,08 99,94

(Trứng tốt: 1540 đồng/trứng; Trứng loại: 1000 đồng/quả; Beta-glucan: 150.000 đồng/kg)

Chi phí thức ăn cho 70 ngày thí nghiệm:

Nghiệm thức BG0,075 có chi phí thức ăn cao nhất (3.301.149 đồng), tiếp theo nghiệm thức ĐC (3.235.146 đồng) và nghiệm thức BG0,025 (3.250.890 đồng), nghiệm thức có chi phí thức ăn thấp nhất trong 4 nghiệm thức là BG0,05 (3.221.754 đồng), nguyên nhân là do chênh lệch về TTTA/gà/ngày. Nghiệm thức BG0,075 có TTTA/gà/ngày cao nhất (119,15 g), cao hơn nhiều so với nghiệm thức BG0,025 (118,19 g) và nghiệm thức ĐC (118,13), còn lại nghiệm thức BG0,05 có TTTA/gà/ngày (116,44 g) thấp nhất so với 4 nghiệm thức trên.

Chênh lệch thu chi cho 10 tuần thí nghiệm:

Nghiệm thức BG0,05 có tỷ lệ đẻ cao nhất (95,75%) và chi phí thức ăn cho toàn kỳ thí nghiệm thấp nhất (3.221.754 đồng) nên chênh lệch thu chi ở nghiệm thức BG0,05 (847.455 đồng) cao nhất. Nghiệm thức BG0,025 (95,75%) tuy tỷ lệ đẻ chênh lệch không nhiều so với nghiệm thức BG0,05 nhƣng do chi phí thức ăn toàn kỳ của nghiệm thức BG0,025 (3.250.890 đồng) lại cao hơn nghiệm thức BG0,05 nên chênh lệch thu chi ở BG0,025 (777.428 đồng) thấp so với nghiệm thức BG0,05.

40

Nghiệm thức có chênh lệch thu chi thấp nhất là nghiệm thức thức BG0,075 (711.264 đồng) thấp hơn so với nghiệm ĐC (711.666 đồng) là 402 đồng. Mặc dù ở nghiệm thức BG0,075 có tổng số tiền bán trứng (4.012.414 đồng) và tỷ lệ đẻ (94,81%) cao hơn nghiệm thức ĐC (3.946.812 đồng) (93,94%) nhƣng do chi phí cho 1 kg thức ăn thí nghiệm ở nghiệm thức BG0,075 (9.913 đồng) cao hơn nghiệm thức ĐC (9.800 đồng) cho nên chênh lệch thu chi ở nghiệm thức BG0,075 thấp nhất trong 4 nghiệm thức thí nghiệm.

Hiệu quả kinh tế:

Nhìn chung, qua thời gian thí nghiệm các nghiệm thức đều mang lại hiệu quả kinh tế tốt. Ở nghiệm thức BG0,05 (109.24%) và BG0,025 (119.08%) đều cho hiệu quả kinh tế cao hơn nghiệm thức ĐC (100%). Chỉ mỗi nghiệm thức BG0,075 (99,94%) là nghiệm thức có hiệu quả kinh tế thấp nhất trong 4 nghiệm thức thí nghiệm nhƣng không đáng kể so với nghiệm thức ĐC. Nhƣ vậy, việc bổ sung beta-glucan vào khẩu phần gà đẻ sẽ tiết kiệm đƣợc chi phí sản xuất mà vẫn mang lại hiệu quả kinh tế tốt hơn khẩu phần không có bổ sung. Trong đó, nghiệm thức BG0,05 là tốt nhất, mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất trong toàn thời gian thí nghiệm.

41

CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận

Các nghiệm thức có bổ sung beta-glucan ảnh hƣởng tốt đến năng suất trứng (quả/mái) và tỷ lệ đẻ (%) cao hơn nghiệm thức ĐC (P>0,05).

Bổ sung beta-glucan cải thiện đƣợc khối lƣợng trứng ở 2 nghiệm thức BG0,05, BG0,075 so với nghiệm thức ĐC và ảnh hƣởng tích cực đến màu lòng đỏ ở cả 3 nghiệm thức có bổ sung chế phẩm (P<0,05).

Qua 10 tuần thí nghiệm, nghiệm thức có mức bổ sung 0,05% beta-glucan có hiệu quả kinh tế cao nhất trong 4 nghiệm thức thí nghiệm.

5.2 Đề nghị

Nên sử dụng khẩu phần có bổ sung beta-glucan ở mức 0,05% cho gà đẻ Hisex Brown giai đoạn từ 33 – 42 tuần đẻ cho năng suất trứng cao, tiêu tốn thức ăn thấp và cho hiệu quả kinh tế cao.

Tiến hành thí nghiệm tƣơng tự nhƣng ở các giai đoạn khác nhau và ở các giống gà khác nhau để đánh giá tác dụng của beta-glucan ra sao và so với kết quả trên.

42

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt:

Bùi Đức Lũng và Lê Hồng Mận, 1999. Thức ăn và nuôi dưỡng gia cầm. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

Bùi Xuân Mến, 2007. Giáo trình chăn nuôi gia cầm. Trƣờng Đại học Cần Thơ.

Dƣơng Thanh Liêm, 2003. Giáo trình chăn nuôi gia cầm. Đại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh.

Đặng Thị Bích Vân, 2011. Ảnh hưởng của bổ sung beta-glucan lên sinh trưởng và sức đề kháng gà hậu bị Hisex Brown. Luận văn tốt nghiệp ngành Chăn nuôi. Đại học Cần Thơ.

Đào Đức Long, 2004. Sinh học về các giống gia cầm ở Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật.

Hồ Thị Nga và Trần Thị Dân, 2006. Hiệu quả của bổ sung beta-glucan trong

khẩu phần heo thịt nhiễm virus gây hôi trứng rối loạn hô hấp sinh sản.

Tạp chí khoa học Nông nghiệp, số :59 – 63.

Huỳnh Châu Khanh, 2012. Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm trong chuồng nuôi lên năng suất gà đẻ Hisex Brown được nuôi chuồng kín tại

Vĩnh Long. Luận văn tốt nghiệp ngành Chăn nuôi. Đại học Cần Thơ.

Lê Hồng Mận, 2003. Hỏi đáp về chăn nuôi gà. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

Lã Thị Thu Minh, 1997. Bài giảng chăn nuôi gia cầm. Đại học Cần Thơ. Mai Vũ Thuỳ Dƣơng, 2008. Ảnh hưởng của bổ sung beta-glucan trên heo sau

cai sữa ở huyện Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang. Luận văn tốt nghiệp ngành

Chăn nuôi. Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Đức Hƣng, 2006. Giáo trình chăn nuôi gia cầm. Đại học Nông Lâm Huế.

Nguyễn Thị Kim Khang, Lê Thanh Phƣơng, Đặng Thị Bích Vân và Nguyễn Nhật Xuân Dung, 2011. Ảnh hưởng của các khẩu phần bổ sung beta-

glucan lên năng suất sinh trưởng và sức đề kháng của gà Hisex Brown.

KHKT Chăn nuôi, số 8: 29 – 34.

Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đoàn và Hoàng Thanh, 2009. Giáo trình chăn nuôi

gia cầm. Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

Võ Bá Thọ, 1996. Kỹ thuật nuôi gà công nghiệp. NXB Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh.

Văn Thị Ái Nguyên, 2009. Hiện trạng chăn nuôi heo nái sinh sản và nghiên cứu tác dụng của beta-glucan trong thức ăn ở heo con sau cai sữa đến 60 ngày tuổi ở Trà Vinh. Luận án Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp. Đại học Cần Thơ.

43

Tài liệu tiếng anh:

Sloan D.R and Harms R.H, 1984. Univ of Folorida. Poultry Science. Volume 63, Supplement.

Dritz, S.S., Shi, J., Kielian, T.L., Goodband, R.D., Nelssen, J.L., Tokach, M.D., Chengappa, M.M., Smith, J.E., and Blecha, F, 2003. Influence of

Dietary -glucan on Growth Performance, Nonspecific Immunity, and

Resistance to Streptococcus suis Infection in Weanling Pigs. Journal Anim. Sci. (73) 2003, pp.3341 – 3350.

Guo Y., A li R.A., Qureshi M.A, 2003. The influence of beta-glucan on

immune responses in broiler chicks. Immunopharmacol. Immunotoxicol. 25:

461-472.

Huff, G. R., W. E. Huff, N. C. Rath, and G. Tellez, 2006. Limited

treatment with -1, 3/1, 6-glucan improves production values of broiler

chickens challenged with Escherichia coli. Poult. Sci. 85:613 – 618.

Isapoultry.com, 2008. Hisex Brown product guide cage production systems.

Lowry, V. K., M. B. Farnell, P. J. Ferro, C. L. Swaggerty, A. Bahl, and M. H. Kogut, 2005. Purified -glucan as an abiotic feed additive up-regulates the innate immune response in immature chickens against Samonella enterica serovar Enteritidis. Int. J. Food Microbiol. 98:pp. 309-318.

Managing Heat Stress in Poultry, Amy E.Halls, Monogastric Nutritionist Shur-Gain, Nutreco Canada Inc.

Sakine Yacin, Suzan Yacin, Ilyas Onbasilar, Handan Eser and Aydın Sahin, 2014. Effects of dietary yeast cell wall on performance, egg quality and humoral immune response in laying hens. Ankara Üniv Vet Fak Derg. 61:pp 289-294.

Vetvicka, V., Thornton, B.P, and Ross, G.D, 1996. Soluble -glucan polysaccharide binding to the lectin site of neutrophil or natural killer cell componemt receptor type 3 (CD11b/CD18) generates a prime state of the receptor capable of mediating cytotoxicity of iC3b-opsonized target cell. Journal Clim. Inves 98:pp. 50-60

Tài liệu website:

http://www.virbac.vnn.vn/ http://www.vietdvm.com/ http://www.isapoultry.com/ http://www.beta-glucan-info.com/ http://vi.wikipedia.org/

44

PHỤ CHƢƠNG Nhiệt độ và ẩm độ chuồng trại:

Descriptive Statistics: NDs, NDc, ADs, ADc

Variable Tuan N N* Mean SE Mean StDev Minimum Q1 Median Q3 NDs 34 7 0 24.643 0.357 0.945 23.000 24.000 25.000 25.000 35 7 0 24.071 0.230 0.607 23.000 24.000 24.000 24.500 36 7 0 23.786 0.149 0.393 23.000 23.500 24.000 24.000 37 7 0 24.643 0.472 1.249 23.000 24.000 24.500 25.000 38 7 0 24.000 0.244 0.645 23.000 23.500 24.000 24.500 39 7 0 24.571 0.230 0.607 23.500 24.000 25.000 25.000 40 7 0 24.500 0.218 0.577 23.500 24.000 24.500 25.000 41 7 0 24.286 0.264 0.699 23.000 24.000 24.500 25.000 42 7 0 24.500 0.189 0.500 24.000 24.000 24.500 25.000 NDc 34 7 0 27.143 0.261 0.690 26.000 27.000 27.000 28.000 35 7 0 27.286 0.474 1.254 25.000 26.000 28.000 28.000 36 7 0 25.286 0.421 1.113 24.000 24.000 25.000 26.000 37 7 0 26.643 0.357 0.945 25.000 26.000 27.000 27.000 38 7 0 26.357 0.389 1.029 25.000 25.500 26.000 27.000 39 7 0 26.929 0.317 0.838 26.000 26.000 27.000 28.000 40 7 0 27.143 0.237 0.627 26.000 27.000 27.000 27.500 41 7 0 26.857 0.261 0.690 26.000 26.000 27.000 27.000 42 7 0 27.429 0.202 0.535 27.000 27.000 27.000 28.000 Ads 34 7 0 78.214 0.576 1.524 76.000 77.500 78.000 79.000 35 7 0 78.286 0.644 1.704 76.000 76.000 79.000 80.000 36 7 0 78.857 0.261 0.690 78.000 78.000 79.000 79.000 37 7 0 79.000 0.309 0.816 78.000 78.000 79.000 80.000 38 7 0 78.143 0.553 1.464 76.000 77.000 78.000 80.000 39 7 0 77.429 0.429 1.134 76.000 76.000 78.000 78.000 40 7 0 78.000 0.378 1.000 76.000 78.000 78.000 79.000 41 7 0 77.571 0.948 2.507 72.000 78.000 78.000 79.000 42 7 0 78.786 0.576 1.524 77.500 78.000 78.000 79.000 ADc 34 7 0 69.29 1.02 2.69 66.00 67.00 69.00 71.00 35 7 0 70.71 2.23 5.91 65.00 66.00 67.00 78.00 36 7 0 74.00 1.73 4.58 68.00 71.00 72.00 80.00 37 7 0 71.14 1.03 2.73 67.00 70.00 70.00 74.00 38 7 0 74.86 1.32 3.48 70.00 72.00 76.00 78.00 39 7 0 71.71 1.55 4.11 67.00 68.00 72.00 76.00 40 7 0 69.86 1.56 4.14 65.00 66.00 69.00 72.00 41 7 0 68.00 0.69 1.826 65.00 67.00 68.00 70.00 42 7 0 72.57 1.82 4.83 68.00 69.00 70.00 78.00 Variable Tuan Maximum

NDs 34 26.000 35 25.000 36 24.000 37 27.000 38 25.000 39 25.000 40 25.000 41 25.000 42 25.000 NDc 34 28.000 35 28.000 36 27.000 37 28.000 38 28.000 39 28.000 40 28.000 41 28.000 42 28.000 ADs 34 81.000 35 80.000 36 80.000

45 37 80.000 38 80.000 39 79.000 40 79.000 41 79.000 42 82.000 ADc 34 74.00 35 79.00 36 80.00 37 75.00 38 79.00 39 78.00 40 77.00 41 70.00 42 80.00

Mô hình hồi quy tuyến tính tổng quát về khối lƣợng gà thí nghiệm:

General Linear Model: KLDK, KLCK versus NT

Factor Type Levels Values

NT fixed 4 DC, NT1, NT2, NT3

Analysis of Variance for KLDK, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P NT 3 0.012625 0.012625 0.004208 0.84 0.483 Error 36 0.181125 0.181125 0.005031

Total 39 0.193750

Analysis of Variance for KLCK, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P NT 3 0.009172 0.009172 0.003057 0.57 0.636 Error 36 0.191937 0.191937 0.005332

Total 39 0.201109 Least Squares Means

---KLDK--- ---KLCK--- NT Mean SE Mean Mean SE Mean DC 1.823 0.02243 1.898 0.02309 NT1 1.827 0.02243 1.898 0.02309 NT2 1.800 0.02243 1.872 0.02309 NT3 1.850 0.02243 1.915 0.02309

Mô hình hồi quy tuyến tính tổng quát về năng suất trứng

General Linear Model: NST33, TY LE DE33, ... versus NT

Factor Type Levels Values

NT fixed 4 DC, NT1, NT2, NT3

Analysis of Variance for NST33, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P

NT 3 0.1250 0.1250 0.0417 0.31 0.821 Error 36 4.9000 4.9000 0.1361

Total 39 5.0250

Analysis of Variance for TY LE DE33, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P

NT 3 34.72 34.72 11.57 0.31 0.821 Error 36 1361.11 1361.11 37.81

Total 39 1395.83

Analysis of Variance for KLTBTrung33 (g/ngay), using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P

NT 3 10.010 10.010 3.337 1.39 0.260 Error 36 86.124 86.124 2.392

46

Analysis of Variance for TTTA33(g/trung), using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P

NT 3 89.97 89.97 29.99 0.34 0.793 Error 36 3130.56 3130.56 86.96

Total 39 3220.53

Analysis of Variance for NST34, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P

NT 3 1.1797 1.1797 0.3932 1.20 0.323 Error 36 11.7812 11.7812 0.3273

Total 39 12.9609

Analysis of Variance for TY LE DE34, using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P

NT 3 240.75 240.75 80.25 1.20 0.323 Error 36 2404.34 2404.34 66.79

Total 39 2645.09

Analysis of Variance for KLTBTrung34 (g/ngay), using Adjusted SS for Tests Source DF Seq SS Adj SS Adj MS F P

NT 3 16.951 16.951 5.650 2.18 0.107

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của việc bổ sung beta glucan lên năng suất và chất lượng trứng gà đẻ hisex brown giai đoạn 33 đến 42 tuần tuổi (Trang 48)