Theo Dritz et al., (2006), khi bổ sung beta-glucan vào khẩu phần heo con cai sữa thì chức năng của đại thực bào và bạch cầu trung tính không thay đổi, có sự tƣơng tác phức tạp giữa sự tăng trƣởng và đề kháng đối với vi khuẩn
Streptococcus suis ở heo khi đƣợc bổ sung ở mức độ 0,025% beta-glucan vào
khẩu phần ăn của heo con.
Hồ Thị Nga và Trần Thị Dân (2006) thì cho biết, khi bổ sung beta-glucan vào khẩu phần heo thịt nhận thấy thiệt hại do virus PPRS gây ra đƣợc giảm đáng kể và có thể cải thiện tăng trọng trên heo. Bổ sung beta-glucan ở mức 80 ppm giúp làm giảm tỷ lệ heo dƣơng tính với virus PPRS và mang lại hiệu nhất. Ngoài ra, bổ sung beta-glucan ở mức 120 ppm có thể góp phần giảm tỷ lệ ho ngày và số con ho nhƣng không có hiệu quả kinh tế.
Việc bổ sung các chế phẩm của beta-glucan trên heo cũng có tác dụng kích thích tiêu hoá, tăng khả năng tăng trọng ở heo con, hệ số chuyển hoá thức ăn thấp và có hiệu quả kinh tế cao hơn (Mai Vũ Thuỳ Dƣơng, 2008). Theo Võ Thị Ái Nguyên (2009) cho biết, khi bổ sung chế phẩm beta-glucan vào khẩu phần heo sau cai sữa sau 4 tuần thì cũng thu đƣợc kết quả tƣơng tự và tỷ lệ heo con bị tiêu chảy thấp hơn.
Trên gia cầm Lowry et al., (2005) nhận thấy hiệu quả của việc bổ sung beta-glucan tinh khiết vào khẩu phần gà con nhƣ là một yếu tố đáp ứng miễn dịch dịch thể. Khi bổ sung cho gà con giai đoạn 21 ngày tuổi sẽ làm tăng khả năng thực bào của các giai đoạn thực bào một cách đáng kể từ 34 – 37% (P<0,05). Beta-glucan làm giảm khả năng và tiêu diệt vi khuẩn lên đến 17 – 23%, tăng khả năng miễn dịch của bạch cầu.
Ngoài ra, nhiều nghiên cứu cũng cho thấy bổ sung beta-glucan vào khẩu phần ăn của gà thịt có thể làm giảm tỷ lệ bệnh do E.coli gây ra và bệnh đƣờng hô hấp (Huff et al., 2006). Bổ sung beta-glucan cho gà Leghron 1 ngày tuổi cũng đạt kết quả rất tốt khi có thể loại bỏ hoàn toàn tính gây bệnh ở đƣờng ruột của Salmonella mà không gây ảnh hƣởng đến tăng trọng, protein huyết thanh và globulin miễn dịch. Qua đó làm tăng khối lƣợng túi Fabricius và lách, tăng khả năng đại thực bào vi khuẩn Salmonella (Chen et al., 2007).
Bổ sung beta-gluan vào khẩu phần của gà hậu bị Hisex Brown cho tăng trọng tốt, tiêu tốn thức ăn thấp hơn và đạt hiệu quả kinh tế cao hơn so với khẩu phần không bổ sung beta-glucan (Đặng Thị Bích Vân, 2011).
Beta-glucan không khởi phát sự đáp ứng miễn dịch nhƣng làm tăng trạng thái chuẩn bị của hệ miễn dịch ban đầu để chức năng miễn dịch của cơ thể để
16
có thể đáp ứng đạt đƣợc hiệu quả cao nhất khi có ngoại vật. Các đại thực bào nguyên thuỷ chuẩn bị các thành phần bổ sung cả chức năng miễn dịch ban đầu và miễn dịch đạt đƣợc để đáp ứng có hiệu quả hơn đối với ngoại vật. Qua đó góp phần vào quá trình tăng trƣởng, phát triển của vật nuôi. Bổ sung beta- glucan ở mức độ từ 0,05 – 0,15% trong khẩu phần đều có tác dụng tốt đến khối lƣợng, tăng trọng và hệ số chuyển hóa thức ăn của gà Hisex Brown (Nguyễn Thị Kim Khang và cs, 2011).
17
CHƢƠNG 3:
PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 3.1 Phƣơng tiện thí nghiệm
3.1.1 Thời gian và địa điểm
Thời gian: đề tài đƣợc tiến hành từ ngày 6/8/2014 đến 14/10/2014
Địa điểm: tại trại nuôi gia công gà đẻ của cô Hồ Thị Thu, xã Minh Lập, Chơn Thành, tỉnh Bình Phƣớc.
3.1.2 Động vật thí nghiệm
Thí nghiệm đƣợc thực hiện trên 160 gà đẻ thƣơng phẩm giống Hisex Brown giai đoạn 33 tuần tuổi đến 42 tuần tuổi. Gà thí nghiệm đƣợc tiêm phòng và tẩy ký sinh trùng đầy đủ (Hình 3.1)
Hình 3.1 gà nuôi thí nghiệm
3.1.3 Chuồng trại thí nghiệm
Hệ thống chuồng kín gồm 8 dãy, đƣợc thiết kế theo hƣớng Đông Bắc – Tây Nam, cách mặt lộ khoảng 3 km, mái chuồng đƣợc lợp tole, kích thƣớc 15 x 110 m. Bên trong gồm có 6 dãy chuồng, gồm 3 tầng lồng với kích thƣớc mỗi ô là 40 x 60 cm, mỗi ô chuồng đƣợc nuôi 4 con gà mái đẻ (Hình 3.2).
18
Máng ăn làm bằng nhựa đƣợc đặt trƣớc lồng cách máng hứng trứng 5 cm (Hình 3.3 và Hình 3.5). Cho gà uống nƣớc tự do bằng núm uống tự động, phía dƣới có máng hứng nƣớc đƣợc làm bằng ống nhựa cắt đôi (Hình 3.4)
Hình 3.5 Khay hứng trứng
Hệ thống làm mát đƣợc đặt ở đầu trại, khi nhiệt độ cao hơn 27,50C thì hệ thống sẽ tự động phun nƣớc lên bạt làm mát với thời gian đƣợc điều chỉnh 1 phút chạy và 3 phút nghỉ (Hình 3.6). Hệ thống quạt hút đƣợc đặt ở cuối trại gồm 9 quạt, trong đó có 4 quạt đƣợc cài chạy tự động, ban ngày tất cả quạt đều hoạt động, ban đêm chỉ 5 – 6 quạt hoạt động (Hình 3.7). Nhiệt độ trung bình trong chuồng dao động từ 26,5 đến 27,50C.
Hình 3.6 Hệ thống làm mát Hình 3.7 Quạt hút
19
3.1.4 Quy trình sử dụng thuốc và vaccine
Thuốc sổ giun (Piperazin) đƣợc cho uống cách nhau 10 tuần 1 lần, vaccine H5N2 (H5N3) cách nhau 5 tháng tiêm một lần, thuốc tím đƣợc cho uống 4 tuần 1 lần với liều lƣợng là 120 ml/80 lít nƣớc và cho uống trong 3 ngày liên tiếp.
Bảng 3.1: Lịch dùng thuốc và tiêm phòng cho gà Hisex Brown từ 18 – 58 tuần tuổi
Tuần tuổi Vaccine Liều lƣợng Đƣờng cấp
18 Norfloxacine +Amociclin 20 mg/ kg TT Uống trong 5 ngày
19 Lasota + IBH120 1 lọ/1000 con Nhỏ mắt
20 Pierazin 150 mg/kg TT Uống trong 12h
22 Lasota + IBH120
1 lọ/1000 con Nhỏ mắt
25 Lasota + IBH120
28 IB + ND SOHOL 1 lọ/2500 con Nhỏ mắt
31 Pierazin 150 mg/kg TT Uống trong 12h
Lasota + IBH120 1 lọ/1000 con Nhỏ mắt
34 IB + ND SOHOL 1 lọ/2500 con Nhỏ mắt
36 NDK 0,5 ml/con Tiêm da cổ
37 Lasota + IBH120 1 lọ/1000 con Nhỏ mắt
H5N2 (H5N3) 0,5 ml/con Tiêm da cổ
41 IB + ND SOHOL 1 lọ/2500 con Nhỏ mắt
Pierazin 150 mg/kg TT Uống trong 12h
45 Lasota + IBH120 1 lọ/1000 con Nhỏ mắt
49 IB + ND SOHOL 1 lọ/2500 con Nhỏ mắt
53 Lasota + IBH120 1 lọ/1000 con Nhỏ mắt
NDK 0,5 ml/con Tiêm da cổ
57 IB + ND SOHOL 1 lọ/2500 con Nhỏ mắt
58 H5N2 (H5N3) 0,5 ml/con Tiêm da cổ
(Công ty TNHH Emivest Việt Nam,2013)
3.1.5 Dụng cụ thí nghiệm
Các dụng cụ dùng trong thí nghiệm gồm có: thao, xô, máng và một số dụng cụ cần thiết cho quá trình lấy mẫu.
Dụng cụ dùng để phân tích trứng gồm có: cân lò xo, quạt so màu, thƣớc kẹp, dụng cụ đo độ dày vỏ.
20
3.1.6 Thức ăn thí nghiệm
Thức ăn cơ sở cho gà là thức ăn hỗn hợp dạng bột dùng cho gà đẻ giai đoạn 1 (từ 18 đến 50 tuần tuổi) của Công ty Emivest Feedmill Việt Nam đƣợc trộn với chất bổ sung là beta-glucan theo khối lƣợng đã định.
Bảng 3.2: Thành phần dinh dƣỡng (thức ăn hỗn hợp dạng bột 7606)
Các chỉ tiêu Đơn vị Thành phần hóa học
Độ ẩm (max) % 13
Độ ẩm (min) % 16,5
Năng lƣợng trao đổi (min) kcal/kg 2700
Xơ thô (max) % 5
Canxi (min – max) % 3 – 5,6
P tổng số (min – max) % 0,5 – 1,2
Nacl (min – max) % 0,2 – 0,5
Lysine tổng số % 0,75
Methionine + Cystine tổng số (min) % 0,62
Chlotetracycline (max) mg/kg 50
Bacitracin zine (max) mg/kg 25
Hoocmon Không có
(Công ty TNHH Emivest Việt Nam, 2014)
Nguyên liệu chính: bắp, tấm, bột cá, đạm đậu nành, cám gạo, lúa mì, các acid amin, các chất bổ sung vitamin và khoáng.
3.2 Phƣơng pháp thí nghiệm 3.2.1 Bố trí thí nghiệm 3.2.1 Bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm đƣợc bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên với 4 nghiệm thức lần lƣợt nhƣ sau:
Nghiệm thức đối chứng (ĐC): Khẩu phần cơ sở (KPCS) Nghiệm thức 1 (BG0,025): KPCS + 0,025% beta-glucan Nghiệm thức 2 (BG0,05): KPCS + 0,05% beta-glucan Nghiệm thức 3 (BG0,075): KPCS + 0,075% beta-glucan
Mỗi nghiệm thức đƣợc lặp lại 10 lần, mỗi lần lặp lại là một ô chuồng nuôi 4 con gà mái. Nhƣ vậy có tổng cộng 40 ô thí nghiệm với 160 con gà mái.
21
3.2.2 Chăm sóc nuôi dƣỡng
Hàng ngày cho gà ăn khoảng 75% thức ăn vào buổi chiều khoảng 14 giờ 30 phút và 25% thức ăn vào sáng hôm sau khoảng 6 giờ 30 phút.
Chế độ chiếu sáng: thời gian chiếu sáng trung bình từ 15 – 17 giờ/ngày bằng bóng đèn tròn với mật độ 18 m2/bóng, công suất 3 W/m2.
Trứng đƣợc thu và cân lúc 16 giờ mỗi ngày.
Nƣớc uống đƣợc lấy từ giếng khoan và bơm trực tiếp vào bồn, sau đó cho gà uống nƣớc tự do từ nguồn nƣớc sạch và mát từ này (Hình 3.8).
Hình 3.8 Bồn cấp nƣớc hằng ngày
3.2.3 Phƣơng pháp lấy mẫu
Thí nghiệm đƣợc tiến hành trong 10 tuần, gà đƣợc nuôi bắt đầu từ tuần 33 cho đến tuần tuổi 42. Đối với các chi tiêu nhƣ: tiêu tốn thức ăn, tỷ lệ đẻ thì số liệu đƣợc thu thập hàng ngày. Các chỉ tiêu về chất lƣợng trứng đƣợc chia làm 3 đợt, mỗi đợt cách nhau 4 tuần theo 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Lấy mẫu đợt 1 (cuối tuần tuổi 33) Giai đoạn 2: Lấy mẫu đợt 2 (đầu tuần tuổi 37) Giai đoạn 3: Lấy mẫu đợt 3 (đầu tuần tuổi 42)
Mẫu trứng mỗi đợt đƣợc lấy 1 ngày duy nhất và thực hiện trên tất cả nghiệm thức, mỗi nghiệm thức lấy 10 ô chuồng, mỗi ô chuồng lấy 1 quả trứng và sau đó tiến hành khảo sát chất lƣợng trứng.
22
3.2.4 Chỉ tiêu theo dõi
3.2.4.1 Chỉ tiêu về năng suất trứng
Hằng ngày thu và đếm tất cả số trứng của gà làm thí nghiệm trên từng ô chuồng.
Năng suất trứng:
Tổng trứng đẻ ra trong kỳ (quả) Năng suất trứng (quả/mái) =
Số mái bình quân có mặt trong kỳ (con)
Tỷ lệ đẻ:
Tổng số trứng/ ô chuồng ×100 Tỷ lệ đẻ (%) =
Số gà/ ô chuồng × Số ngày thí nghiệm
Tiêu tốn thức ăn: Mỗi ngày cân thức ăn theo khối lƣợng định sẵn cho vào máng và cân lại lƣợng thức ăn thừa vào đầu giờ chiều hôm sau. Từ đó tính đƣợc lƣợng thức ăn hằng ngày, tiêu tốn thức ăn/gà, tiêu tốn thức ăn/trứng.
Tiêu tốn thức ăn:
Lƣợng thức ăn ăn vào/ô chuồng Tiêu tốn thức ăn (g/con/ngày) =
Số gà/ô chuồng
Tiêu tốn thức ăn/trứng:
Tổng lƣợng thức ăn ăn vào Tiêu tốn thức ăn/trứng (g/trứng) =
Tổng số trứng trong thời gian TN
3.2.4.2 Chỉ tiêu về chất lƣợng trứng Chỉ số hình dáng:
Chiều rộng quả trứng (cm)
Chỉ số hình dáng = x 100 Chiều dài quả trứng (cm)
Chỉ số lòng đỏ:
Chiều cao lòng đỏ (cm) Chỉ số lòng đỏ =
Đƣờng kính trung bình của lòng đỏ (cm)
Chỉ số lòng trắng:
Chiều cao của lòng trắng đặc (cm) Chỉ số lòng trắng =
23
Độ dày vỏ (mm): Đo độ dày vỏ trứng bằng thƣớc chuyên dụng, tách rời
màng vỏ trứng ra. Độ dày vỏ đƣợc đo ở đầu lớn của quả trứng.
Đơn vị Haugh (Haugh Unit, HU) đƣợc tính theo phƣơng pháp của
Haugh (1937) và là đơn vị dùng để đánh giá chất lƣợng lòng trắng. HU = 100 x log (T - 1,7 x W0,37 + 7,57)
T (mm): độ dày lòng trắng đặc W (g): khối lƣợng trứng
Màu sắc lòng đỏ: đƣợc xác định bằng quạt so màu Roche, có điếm số từ
1 đến 14, điểm số màu lòng đỏ từ 1 đến 6 là màu vàng nhạt, 7 đến 10 là màu vàng trung bình và từ 11 đến 14 là màu vàng sậm.
Tỷ lệ các thành phần của quả trứng: trứng đƣợc tách riêng các thành
phần bao gồm: lòng đỏ, lòng trắng, vỏ trứng. Sau đó cân khối lƣợng từng thành phần, tỷ lệ các thành phần của quả trứng đƣợc tính bằng cách lấy khối lƣợng của từng thành phần đó chia cho khối lƣợng quả trứng.
3.2.5 Hiệu quả kinh tế
Do các nghiệm thức đƣợc nuôi trong cùng một điều kiện nên chi phí về chuồng trại, công nhân, thuốc thú y, điện, nƣớc… là nhƣ nhau. Nên hiệu quả kinh tế đƣợc dựa trên chênh lệch thu chi giữa tiền bán trứng với tổng chi phí thức ăn ở các nghiệm thức.
3.2.6 Xử lý số liệu
Số liệu đƣợc thu thập và xử lý sơ bộ bằng chƣơng trình Excel, sau đó phân tích phƣơng sai bằng mô hình tuyến tính tổng quát (General Linner Model) của chƣơng trình Minitab 16. So sánh sự khác biệt giữa các nghiệm thức bằng Tukey 95%.
24
CHƢƠNG 4:
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Đánh giá chung về đàn gà nuôi thí nghiệm
Trong suốt quá trình tiến hành đề tài tại trại, đàn gà thí nghiệm đƣợc chăm sóc nuôi dƣỡng theo quy trình kỹ thuật của trại. Nhìn chung, sức khỏe đàn gà khá tốt và tình trạng sản xuất phát triển ổn định. Mặc dù có một số trƣờng hợp gà bị viêm mắt, khọt khẹt nhƣng phát hiện kịp thời nên tỷ lệ bệnh không đáng kể.
4.2 Nhiệt độ và độ ẩm trong chuồng nuôi
Nhiệt độ và ẩm độ đƣợc ghi nhận 2 lần trong ngày: buổi sáng lúc 6h và buổi chiều lúc 14h qua các tuần tuổi đƣợc trình bày ở Bảng 4.1 nhƣ sau:
Bảng 4.1: Nhiệt độ (0C) và độ ẩm (%) qua các tuần tuổi
Thời
gian Tuần
Nhiệt
độ SEM Ẩm độ SEM
Nhiệt độ Độ ẩm
Min Max Min Max
Sáng 34 24,64 0,36 78,21 0,58 23,0 26,0 76,0 81,0 35 24,07 0,23 78,29 0,64 23,0 25,0 76,0 80,0 36 23,79 0,15 78,86 0,26 23,0 24,0 78,0 80,0 37 24,64 0,47 79,00 0,31 23,0 27,0 78,0 80,0 38 24,00 0,24 78,14 0,55 23,0 25,0 76,0 80,0 39 24,57 0,23 77,43 0,43 23,0 25,0 76,0 79,0 40 24,50 0,21 78,00 0,38 23,5 25,0 76,0 79,0 41 24,29 0,26 77,57 0,95 23,0 25,0 72,0 79,0 42 24,50 0,19 78,79 0,58 24,0 25,0 77,5 82,0 Chiều 34 27,14 0,26 69,29 1,02 26,0 28,0 66,0 74,0 35 27,29 0,47 70,71 2,23 25,0 28,0 65,0 79,0 36 25,29 0,42 74,00 1,73 24,0 27,0 68,0 80,0 37 26,64 0,36 71,14 1,03 25,0 28,0 67,0 75,0 38 26,36 0,39 74,86 1,32 25,0 28,0 70,0 79,0 39 26,93 0,32 71,71 1,55 26,0 28,0 67,0 78,0 40 27,14 0,24 69,86 1,56 26,0 28,0 65,0 77,0 41 26,86 0,26 68,00 0,69 26,0 28,0 65,0 70,0 42 27,43 0,20 72,57 1,82 27,0 28,0 68,0 80,0
25
Kết quả ghi nhận ở Bảng 4.1 cho thấy nhiệt độ sáng khá mát dao động từ 23,79 – 24,640C và ẩm độ từ 77,43 – 79%, trong đó nhiệt độ và ẩm độ thấp nhất ở mức 230C – 72%, cao nhất vào khoảng 270C –82%. Nhiệt độ chiều dao động từ 25,29 – 27,430C chênh lệch so với buổi sáng từ 1,5 – 2,790C và ẩm độ từ 68 – 74,86% chênh lệch so với buổi sáng từ 4,14 –9,43%. Nhiệt độ và ẩm độ chiều thấp nhất là 240C – 65%, cao nhất là 270C –80%.
Kết quả ghi nhận ở trên cho thấy nhiệt độ và ẩm độ trong chuồng nuôi có sự chênh lệch rất lớn giữa thời điểm sáng và chiều, nhiệt độ buổi chiều có khuynh hƣớng cao hơn buổi sáng và ẩm độ thấp hơn so với buổi sáng. Nhiệt độ nóng hay lạnh điều liên quan trực tiếp đến cơ thể gà và khả năng hấp thu dƣỡng chất, nhiệt độ lý tƣởng trong chuồng từ 20 – 250
C (Võ Bá Thọ, 1996). Giữa nhiệt độ và ẩm độ tƣơng đối có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với nhau, bình thƣờng ẩm độ tốt nhất đối với gà là từ 65 – 75% (Dƣơng Thanh Liêm, 2003). Nhiệt độ trung bình trong ngày vào khoảng 24,22 – 26,360C và ẩm độ ở mức 71,43 – 78,22%, thấp hơn so với mức nhiệt độ và ẩm độ đƣợc đề nghị của Huỳnh Châu Khanh (2012) trong chăn nuôi gà đẻ Hisex Brown là 27,950C – 81,99%. Nhƣ vậy, mức nhiệt độ và ẩm độ nhƣ trên rất lý tƣởng để gà Hisex Brown phát triển và sản xuất tốt.
4.3 Ảnh hƣởng của việc bổ sung beta-glucan lên năng suất sản sản xuất của gà Hisex Brown xuất của gà Hisex Brown
4.3.1 Ảnh hƣởng của việc bổ sung beta-glucan lên khối lƣợng gà
Ảnh hƣởng của việc bổ sung beta-glucan lên khối lƣợng gà đƣợc trình bày ở Bảng 4.2 nhƣ sau:
Bảng 4.2: Ảnh hƣởng của việc bổ sung beta-glucan lên khối lƣợng gà (kg)
ĐC BG0,025 BG0,05 BG0,075 SEM P
KL đầu kỳ 1,82 1,82 1,80 1,85 0,22 0,48
KL cuối kỳ 1,89 1,89 1,87 1,92 0,23 0,64
Kết quả ghi nhận ở Bảng 4.2 cho thấy khối lƣợng của gà ở đầu kỳ và