Công tác kế toán chi phí sử dụng máy thi công

Một phần của tài liệu kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tnhh hoàng phúc (Trang 62)

Chi phí máy thi công là các chi phí khấu hao máy móc dùng trực tiếp thi công lắp đặt.

Chi phí nhân công vận hành máy thi công là tiền lương của công nhân vận hành máy thi công.

Chi phí dịch vụ mua ngoài khác là các chi phí bảo dưỡng máy móc, sửa chữa xe, thay dụng cụ…chi phí nhiên liệu.

Do chi phí máy thi công thực hiện dựa vào số giờ máy để tính vào công trình

Các nghiệp vụ phát sinh trong công trình

1/ Chi phí sử dụng máy thi công của công trình là 78.735.150 đồng. 2/ Tiền lương công nhân vận hành máy thi công là 13.500.000 đồng. 3/ Chi phí tiền nhiên liệu xuất dùng tháng 4 trong công trình trị giá: 8.371.100 đồng.

4/ Chi phí xăng dầu ở tháng 5 là 6.358.126 đồng

5/ Chi phí nhiên liệu khác mua ngoài là 7.465.263 đồng đã dùng trong tháng 6.

Chi phí MTC, nhiên liệu dùng cho MTC được tiến hành theo dõi riêng cho từng công trình hạng mục. Công trình thang máy Bệnh Viện Đa Khoa Huyện Tam Bình được kế toán lập trên sổ cái tài khoản chi tiết 1541.2 (xem phụ lục)

49 4.3.4 Kế toán chi phi sẩn xuất chung 4.3.4.1 Nội dung

 Chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung cho công trình được hạch toán vào tài khoản 1541.7

Do công trình thi công xa vị trí công ty nên thường xuyên phải theo dõi quá trình thi công nên phát sinh chi phí công tác

Chi phí phát sinh về việc phân bổ BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN của công nhân sử dụng máy thi công, của công nhân công ty trực tiếp thi công và tiền lương của ban quản lý đội, đội trưởng.

Chi phí dịch vụ mua ngoài liên quan đến công trình đang thi công . Chi phí công cụ dụng cụ, trang thiết bị bảo hộ lao động cho công nhân. 4.3.4.2. Chứng từ kế toán

+ Hóa đơn. + Phiếu chi. + Sổ cái

4.3.4.3. Quy trình luân chuyển chứng từ

Quá trình luân chuyển chứng từ căn cứ vào giấy đi công tác, hóa đơn phát sinh trong công trình của các đối tượng thực hiện công việc mà kế toán lập nhật ký và kèm theo chứng từ gốc để ghi vào sổ.

4.3.4.4. Công tác kế toán chi phí sản xuất chung  Nguyên tắc hạch toán vào công trình  Nguyên tắc hạch toán vào công trình

Những chi phí phát sinh trực tiếp được tính vào công trình trực tiếp lắp đặt thang máy.

Các chi phí gián tiếp khi sử dụng vào công trình nếu không thể theo dõi riêng thì kế toán tiến hành phân bổ như chi phí khấu hao máy móc thiết bị. Phương pháp trích khấu hao theo là phương pháp đường thẳng.

Công thức trích khấu hao

Mức trích khấu Nguyên giá của máy móc thiết bị hao máy móc =

50

Bảng 4.5: BẢNG TÍNH KHẤU HAO TSCĐ CỦA CÔNG TRÌNH THANG MÁY(04/2013 - 06/2013) ĐVT: 1000 đồng STT Tên TSCĐ Nguyên giá T/g sử dụng Đã khấu hao Giá trị còn lại Số tiền KH 1 Máy đầm dùi 8.900 3 4.450 4.450 742

2 Máy thủy chuẩn 16.200 5 9.720 6.480 810

3 Máy trộn vữa 5.600 3 2.800 2.800 467

Tổng 2.019

Nguồn: Phòng Kế toán, Công ty TNHH Hoàng Phúc

Mỗi tháng công ty phải trích chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN của công nhân trực tiếp thi công và công nhân chạy máy thi công để bảo vệ quyền lợi cho người lao động. Các khoản chi phí này được đưa vào chi phí sản xuất chung.

Bảng 4.6: BẢNG TRÍCH KHẤU HAO TIỀN LƯƠNG THEO QUY ĐỊNH

Các khoản trích theo lương

Tính vào chi phí Trừ vào lương công nhân

Bảo hiểm xã hội 17% lương cơ bản 7 % lương cơ bản Bảo hiểm y tế 3 % lương cơ bản 1,5 % lương cơ bản Kinh phí công đoàn 2 % lương thực tế

Bảo hiểm thất nghiệp 1 % lương cơ bản 1 % lương cơ bản  Công tác hạch toán

Các khoản chi phí sản xuất chung thường được tập hợp theo từng địa điểm phát sinh chi phí cho từng đối tượng

Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:

1/ Chi phí khấu hao máy móc thiết bị của công trinh là 2.018.334 đồng. 2/ Các khoản trích lương nhân công trực tiếp thi công và công nhân vận hành máy thi công là 43.975.646 đồng.

3/ Các khoản chi phí khác phát liên quan trực tiếp đến công trình là 64.778.914 đồng.

Các chi phí SXC, chi phí khấu hao máy móc thiết bị, chi phí nhiên liệu dùng cho SXC được tiến hành theo dõi riêng cho từng công trình hạng mục.

51

Công trình thang máy Bệnh Viện Đa Khoa Huyện Tam Bình được kế toán lập trên sổ cái tài khoản chi tiết 1541.7 (xem phụ lục)

4.4 KẾ TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH CÔNG TRÌNH THANG MÁY BỆNH VIỆN HUYỆN TAM THÀNH CÔNG TRÌNH THANG MÁY BỆNH VIỆN HUYỆN TAM BÌNH TỈNH VĨNH LONG

4.4.1 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất

Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty TNHH Hoàng Phúc là từng công trình, hạng mục công trình. Nên phương pháp tập hợp chi phí sản xuất ở công ty là tập hợp theo từng công trình, hạng mục công trình.

TK 1541 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” của công trình lắp đặt thang máy Bênh Viện Đa Khoa huyện Tam Bình, được tập hợp như sau:

Nợ TK 1541 2.931.362.228

Có TK 1541.1 2.532.151.233 Có TK 1541.2 177.698.462 Có TK 1541.3 111.429.639 Có TK 1541.7 110.082.894

4.4.2 Tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty 4.4.2.1 Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành 4.4.2.1 Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành

Xuất phát từ đặc điểm của ngành XDCB, của sản phẩm xây lắp và tình hình thực tế của công ty mà đối tượng tính giá thành sản phẩm cũng chính là đối tượng tập hợp chi phí sản xuất. Giá thành sản phẩm sẽ được tính cho từng công trình, hạng mục công trình hoàn thành.

Kỳ tính giá thành mà công ty thực hiện là khi công trình hoàn thành. 4.4.2.2 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang

Đánh giá sản phẩm dở dang chính xác có ý nghĩa rất quan trọng trong việc tính giá thành sản phẩm. Để tính được giá thành thực tế khối lượng xây lắp hoàn thành công ty phải xác định chi phí dở dang đầu kỳ và cuối kỳ

Do công trình lắp đặt thang máy Bệnh Viện Đa Khoa huyện Tam Bình thực hiện lắp đặt vào tháng 04/2013 đến cuối tháng 06/2013 đã hoàn thành nghiệm thu và được bàn giao. Vì vậy công trình không có chi phí dở dang cuối kỳ.

52

4.4.2.3 Phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty Phương pháp tính giá thành áp dụng tại Công ty TNHH Hoàng Phúc là Phương pháp tính giá thành áp dụng tại Công ty TNHH Hoàng Phúc là phương pháp trực tiếp.

Trên cơ sở số liệu đã tổng hợp được và chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dang đầu kỳ và chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ kế toán tiến hành tính giá thành thực tế cho từng công trình.

ZTT KLXL hoàn thành bàn giao = CP thực tế KLXL DD ĐK + CP thực tế KLXL PS TK - CP thực tế KLXL DD CK Căn cứ vào chứng từ kế toán, tập hợp phân bổ vào TK 1541 (BVĐK- Tam Bình) đồng thời lập sổ cái của TK 1541(BVĐK-Tam Bình) và TK 632 (xem phụ lục).

4.5 NHẬN XÉT VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ TẠI CÔNG TY 4.5.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 4.5.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Công ty đã sử dụng hệ thống tài khoản kế toán theo quyết định 48 đúng quy định của Bộ Tài Chính. Các loại sổ và chứng từ kế toán Công ty đang áp dụng đảm bảo 2 nguyên tắc: Phù hợp với quy định hiện hành của BTC và phù hợp với đặc điểm hoạt động đặc thù của ngành xây dựng cơ bản.

Trong phương pháp tính trị giá xuất kho, Công ty chủ yếu sử dụng phương pháp xuất thẳng là rất phù hợp với đặc điểm của ngành xây lắp (rất cần vốn) nên Công ty đã cố gắng hạn chế vấn đề tồn kho vật tư.

Nơi thi công lắp đặt ở rất xa Công ty nên khi có nghiệp vụ phát sinh tại công trình thì thường vài ngày sau đó số liệu mới được chuyển về Phòng vật tư, rồi đến Phòng Kế toán. Do đó làm ảnh hưởng đến việc tập hợp chi phí tính giá thành, ảnh hưởng đến nguyên tắc kịp thời trong kế toán.

4.5.2 Chi phí nhân công trực tiếp

Công tác hạch toán chi phí nhân công tại Công ty là hợp lý giúp kế toán hạch toán và theo dõi chi phí nhân công trực tiếp cho đúng công trình phát sinh chi phí.

Bảng chấm công do đội trưởng lập dễ dẫn đến sự thiên vị, không công bằng trong việc tính toán lương.

53 4.5.3 Chi phí sử dụng máy thi công

Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công cho công trình thang máy Bệnh Viện Đa Khoa huyện Tam Bình ta thấy:

Căn cứ phân bổ chi phí sử dụng máy dựa số giờ máy hoạt động của từng công trình là hợp lý.

Công ty sử dụng các tài khoản liên quan phù hợp với qui định của BTC. 4.5.4 Chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung phát sinh được theo dõi riêng cho từng đối tượng giúp công tác theo dõi dể dàng, dể xác định mức chi phí trong kỳ phát sinh nhằm có biện pháp điều chỉnh kịp thời.

4.6 PHÂN TÍCH VỀ BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY. THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY.

Chi phí là một trong những vấn đề được các nhà quản lý quan tâm đặc biệt. Để đạt lợi nhuận cao doanh nghiệp cần phải tập trung các biện pháp kiểm soát để hạ thấp chi phí. Do đó, việc phân tích các chi phí để phát hiện và xử lý các khoản chi phí vượt so với dự toán là cần thiết.

4.6.1 Phân tích tình hình biến động giá thành

Khi bắt đầu công trình thì phòng Đấu Thầu đã lập dự toán chi tiết cho từng công trình, giá thành gồm có CP NVLTT, CP NCTT, CP MTC, CP SXC. Bảng 4.7: BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOÀN THÀNH GIÁ THÀNH DỰ TOÁN ĐVT: Đồng Khoản mục Dự toán Thực tế Chênh lệch Tuyệt đối Tương đối (%) CP NVLTT 2.494.987.123 2.532.151.233 37.164.110 1,49 CP NCTT 168.684.159 177.698.462 9.014.303 5,34 CP MTC 115.268.489 111.429.639 -3.838.850 -3,33 CP SXC 120.687.462 110.082.894 -10.604.568 -8,79 Tổng Z của CT 2.899.627.233 2.931.362.228 31.734.995 1,09

54

Tổng chi phí hạng mục thực tế vượt 31.734.995 đồng, tức tăng 1,09 % so với dự toán, nên lợi nhuận mang lại từ công trình giảm 31.734.995 đồng so với định mức. Trong đó, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp lại tăng thêm so với định mức là 37.164.110 đồng, đó là do giá vật tư tăng, giá trị của thang máy tăng lên so với các kỳ trước vì vậy mà giá vật tư của công trình thi công lại đẩy lên cao.

Trong quá trình thi công Công ty đã sử dụng chi phí nhân công trực tiếp nhiều hơn so với định mức là 9.014.303 đồng tăng 5,34% do thời gian thi công kéo dài nên chi phí nhân công tăng lên cao so với dự toán, điều này là do trong quá trình thi công chưa có sẵn các nguyên vật liệu phải đợi chuyển từ kho bãi qua công trình làm mất nhiều thời gian. Qua đó ta thấy công ty chưa thực hiện tốt việc kiểm soát chi phí nhân công chưa tốt.

Các chi phí máy thi công thực tế so với định mức được giảm 3.838.850 đồng giảm 3,33% là do khi thực hiện công trình máy được bảo dưỡng tốt nên hoạt động hiệu quả cao đẩy nhanh tiến độ làm việc hạn chế khả năng hư hỏng máy.

CP SXC được theo dõi chặt chẽ công tác quản lý chung tốt nên chi phí thực tế giảm 10.604.568 đồng tương ứng với 8,79% .

4.6.2 Phân tích tình hình biến động chi phí sản xuất theo từng khoản mục chi phí mục chi phí

4.6.2.1 Phân tích chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là biến phí luôn biến động trong quá trình sản xuất. Đơn giá và lượng là 2 nhân tố chính làm cho chi phí nguyên vật liệu trực tiếp giữa thực tế và dự toán luôn có nhiều thay đổi. Do đó, để nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty bằng cách kiểm soát chi phí vượt định mức và đề ra biện pháp tiết kiệm phù hợp thì vấn đề phân tích chi phí vật tư là vấn đề được ưu tiên hàng đầu.

55

Bảng 4.8: BẢNG CHI TIẾT CÁC LOẠI NGUYÊN VẬT LIỆU SỬ DỤNG

ĐVT: Đồng

STT Tên nguyên

vật liệu ĐVT

Khối lượng Đơn giá (đồng) Định mức Thực tế Định mức Thực tế 1 Thang máy Mitsubishi Cái 3 3 805.740.876 815.397.273 2 Xi măng PCB40 Bao 360 352 70.000 72.727 3 Thépt fi 6 Kg 600 550 14.500 14.836 4 Thép fi 8 Kg 1.200 1.230 14.500 14.545 5 Thép fi 10 Cây 150 158 90.000 92.929 6 Thép I200 Cây 2 2 1.700.000 1.742.727 7 Thép U140 Cây 8 5 771.818 781.818 8 Thép V70 x6 Cây 5 2 451.717 481.818 9 Đá cắt lớn Viên 10 5 25.454 27.273 11 …… Tổng

Nguồn: Phòng Kế toán, Công ty TNHH Hoàng Phúc

Qua bảng số liệu cho ta thấy thang máy là nhân tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến việc thi công và không thể thiếu. Do cần cố định nền móng chắc chắn nên số lượng cốt thép cần rất nhiều để đảm bảo thi công chất lượng.

+ Biến động giá

Đây là công trình lắp đặt nên thi công thời gian tương đối ngắn, giá NVL được tổng hợp chung

56

Bảng 4.9: BẢNG PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG GIÁ CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP

ĐVT: Đồng STT Tên NVL Khối lượng thực tế (Qt)

Đơn giá (đồng) Biến động giá (Pt-Pd) x Qt Định mức (Pd) Thực tế (Pt) 1 Thang máy Mitsubishi 3 805.740.876 815.397.273 9.656.397 2 Xi măng PCB40 352 70.000 72.727 959.904 3 Thépt fi 6 550 14.500 14.836 184.800 4 Thép fi 8 1.230 14.500 14.545 55.350 5 Thép fi 10 158 90.000 92.929 462.782 6 Thép I200 2 1.700.000 1.742.727 85.454 7 Thép U140 5 771.818 781.818 50.000 8 Thép V70 x6 2 451.717 481.818 60.202 9 Đá cắt lớn 5 25.454 27.273 9.095 10 ….

Nguồn: Phòng Kế toán, Công ty TNHH Hoàng Phúc

Biến động giá là biến động không tốt làm ảnh hưởng lớn nhất trong đó tỉ trọng thang máy chiếm lớn nhất là 9.656.397 đồng, kế tiếp đó là sự biến động của xi măng PCB40 tăng 2.727 đông/bao và gần 959.906 đồng tình hình là do chi phí tăng lên do các chi phí khác tăng kéo theo ảnh hưởng của tình hình kinh tế lạm phát thế giới. Biến động chủ yếu là do giá xăng tăng liên tục làm chi phí vận chuyển tăng, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng kéo theo giá vật tư tăng.

+ Biến động lượng

57

Bảng 4.10: BẢNG PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG LƯỢNG CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP

ĐVT: Đồng SST Tên nguyên vật liệu Đơn giá định mức (Pd) Khối lượng Biến động lượng (Qt-Qd) x Pd Dự toán (Qd) Thực tế (Qt) 1 Thang máy Mitsubishi 9.656.397 3 3 0 2 Xi măng PCB40 70.000 360 352 (560.000) 3 Thépt fi 6 14.500 600 550 (725.000) 4 Thép fi 8 14.500 1.200 1.230 435.000 5 Thép fi 10 90.000 150 158 720.000 6 Thép I200 1.700.000 2 2 0 7 Thép U140 771.818 8 5 (2.315.454) 8 Thép V70 x6 451.717 5 2 (1.355.151) 9 Đá cắt lớn 25.454 10 5 (127.270) 10 …….

Nguồn: Phòng Kế toán, Công ty TNHH Hoàng Phúc

Nhìn chung biến động về lượng của CP NVLTT là biến động tốt, các biến động này điều giảm so với thực tế, chỉ có phần cốt thép nền móng cần gia cố chắc nên đã vượt chi vượt dự toán nhưng điều này nhằm đảm bảo chất lượng trong thi công được tốt.

Chi phí thép fi 10 được sử dụng nhiều nhất tăng 720.000 đồng làm tăng chi phí của công trình nhưng không nhiều đến tổng chi phí. Trong đó số lượng thang máy không thay đổi vì số lượng được hoạch định từ trước số lượng thực tế đã xác định ngay từ đầu. Bên cạnh tiết kiệm được chi phí thép hình các loại rất nhiều gần 3,7 triệu đồng giúp. Nguyên nhân làm giảm biến động lượng là

Một phần của tài liệu kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tnhh hoàng phúc (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)