Chính sách xã hội

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả sản xuất cam sành của nông hộ xã hiệp hưng phụng hiệp – hậu giang (Trang 26)

Huyện luôn chú trọng đến công tác thƣơng binh xã hội, xây dựng quỹ “đền ơn đáp nghĩa”, giải quyết chính sách đối với các gia đình có công với cách mạng nhƣ chi trả và trợ cấp, lƣơng cho các đối tƣợng chính sách kịp thời,

3.3.8 Tình hình sản xuất nông nghiệp của huyện Phụng Hiệp – tỉnh Hậu Giang

3.3.8.1 Trồng trọt

Nông nghiệp vẫn là thế mạnh của huyện, những năm qua, ngành nông nghiệp huyện chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, trên cơ sở quy hoạch phát triển sản xuất hợp lý, phù hợp với điều kiện thổ nhƣỡng và sinh thái của từng vùng. Năm 2012 toàn huyện gieo trồng đƣợc 52.035 ha lúa (3 vụ), sản lƣợng 295.543 tấn. Nhiều vùng chuyên canh lúa, mía, cây ăn trái, nuôi trồng thủy sản, mang lại hiệu quả kinh tế cao đã đóng góp tích cực vào việc nâng cao mức sống ngƣời dân, xóa hộ đói, giảm hộ nghèo.

a. Cây lúa: Lúa Ðông xuân 2012: Diện tích gieo sạ 20.052 ha, đạt 83,68% so với cùng kỳ năm 2011. Năng suất bình quân 7,004 tấn/ha. Sản lƣợng 140.454 tấn, giảm so với cùng kỳ 2011. Lúa Hè Thu 2012: Diện tích gieo sạ 19.605 ha, đạt 100,45% so với cùng kỳ năm 2011. Năng suất bình quân 5,195 tấn/ha. Sản lƣợng 101.845 tấn, tăng so với cùng kỳ 2011. Lúa Thu Đông 2012: Diện tích gieo sạ 12.378 ha, đạt 112.87% so với cùng kỳ năm 2011. Năng suất bình quân 4,301 tấn/ha. Sản lƣợng 53.235 tấn, tăng so với cùng kỳ 2011.

Sản lƣợng lúa 3 vụ năm 2012 đạt 295.543 tấn, giảm so với năm 2011 là 297.570. Tuy nhiên năng suất 3 vụ năm 2012 lại tăng so với năm 2011, cụ thể 5,465 tấn/ha tăng lên 5,680 tấn/ha. Nguyên nhân giảm sản lƣợng là do diện tích gieo sạ 3 vụ năm 2012 là 52,035 ha giảm so với năm 2011 là 54,447 ha.

b. Câ màu lương thực: Diện tích trồng ngô năm 2012 đạt 780 ha tăng so với năm 2011 (557 ha) và đi theo đó là sản lƣợng trồng ngô toàn huyện cũng tăng theo từ 2.624 tấn năm 2011 tăng lên 3.523 tấn năm 2012.

c. Câ ăn trái: Diện tích hiện có năm 2012 là 6.325 ha, trong đó cây có múi (cam, quýt, chanh, bƣởi) 2.156 ha; cây xoài 789 ha; cây ăn trái các loại 50 ha. Sản lƣợng năm 2012 đạt 47.307 tấn. Trong đó, chiếm phần lớn sản lƣợng là cam, quýt, bƣởi chiếm 23.350 tấn

d. Cây mía: Ngoài lúa và cây ăn trái, huyện Phụng Hiệp còn chú trọng

phát triển cây mía, là vùng nguyên liệu mía của tỉnh Hậu Giang. Niên vụ mía năm 2012, huyện Phụng Hiệp trồng đƣợc 9.705 ha, sản lƣợng 823.836 tấn, giá bán từ 780 – 960 đ/kg; gần trung tâm huyện Phụng Hiệp là Công ty Mía đƣờng - cồn Long Mỹ Phát và nhà máy đƣờng Phụng Hiệp đó là điều kiện thuận lợi để tiêu thụ mía trên địa bàn huyện. Diện tích trồng năm 2012 đạt 9.705 ha, đạt 102,5% so với cùng kỳ năm 2011.

Các giống mía mới đƣợc trồng phổ biến ROC 16, ROC 22, QĐ 11, VNĐ 86-368, VN 4137, sản lƣợng bình quân năm 2012 đạt 823.836 tấn.

3.3.8.2 Lĩnh vực thủ sản

Bên cạnh thế mạnh cây lúa và cây mía truyền thống, huyện Phụng Hiệp còn tận dụng lợi thế tự nhiên để đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản. Phong trào chăn nuôi thủy sản ở huyện Phụng Hiệp nở rộ trong vài năm gần đây. Bƣớc đầu chăn nuôi theo hình thức bán công nghiệp, chủ yếu trong ao, vèo, lồng... ven các tuyến kênh, rạch. Mỗi khi mùa nƣớc về, thay vì sản xuất lúa vụ 3 kém hiệu quả, ngƣời dân chuyển sang nuôi cá dƣới ruộng. Tuy nhiên, do quy mô các mô hình sản xuất nhỏ, chỉ góp phần cải thiện cuộc sống cho nhiều hộ dân nông thôn, chứ chƣa thể khai thác hết tiềm năng, thế mạnh nuôi trồng thủy sản tại địa phƣơng. Về thủy sản năm 2012 toàn huyện thả nuôi 3.999,05 ha cá các loại với sản lƣợng 30.694,5 tấn. Dựa vào lợi thế tự nhiên của 2 xã Hiệp Hƣng và Tân Phƣớc Hƣng có các tuyến kênh lớn nhƣ: kênh Quản lộ Phụng Hiệp, Lái Hiếu, Cây Dƣơng..., huyện Phụng Hiệp đã quy hoạch thành công vùng nuôi thủy sản có giá trị thƣơng phẩm của khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long và phục vụ cho xuất khẩu.

- Công tác phát triển thủy sản: Năm 2012 tổng sản lƣợng thủy sản nƣớc ngọt đƣợc nuôi trồng đạt 18.955,3 tấn tăng 6,2% so với năm 2011. Bên cạnh đó, sản lƣợng thủy sản khai thác nhƣ cá, tôm và một số loài khác đạt 560,2 tấn năm 2012. Hiện nay, tình hình nuôi thủy sản đang đƣợc nông dân đầu tƣ quan tâm chuyển đổi, đặc biệt là nuôi cá ao. Một số đối tƣợng nuôi có giá trị kinh tế đƣợc đầu tƣ nuôi và diện tích nuôi tăng so với năm 2011.

- Công tác khuyến ngƣ: Xây dựng 5 mô hình từ nguồn vốn hỗ trợ chƣơng trình khuyến ngƣ quốc gia.

3.3.8.3 Lĩnh vực chăn nuôi, thú

a. Chăn nuôi: Theo số liệu từ Niên Giám Thống Kê huyện Phụng Hiệp 2012, toàn huyện hiện có 85 con trâu, 319 con bò, 23.176 con lợn, 98 con dê và đàn gia cầm là 695.210 con. Tổng sản lƣợng thịt giết mổ gia súc, gia cầm chăn nuôi năm 2012 khoảng 6.875 tấn.

b. Thú y:

- Dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm: Trong năm dịch bệnh cơ bản đã

tạ lắng, tuy nhiên nguy cơ tiềm ẩn vẫn rất cao.

- Công tác tiêm phòng: Tiêm phòng dịch cúm gia cầm và tiêm phòng định kỳ đàn gia súc, trong năm huyện đã triển khai hai đợt tiêm phòng. Ngoài hai đợt tiêm phòng định kỳ, ngành Nông nghiệp & PTNN còn chỉ đạo Chi cục Thú y thực hiện tốt công tác tiêm phòng thƣờng xuyên trên đàn gia súc, gia cầm theo quy định. Nhìn chung, công tác tiêm phòng dịch bệnh trên đàn gia

súc gia cầm trong năm 2012 đƣợc tổ chức quản lý chặt chẽ, cơ bản năm 2012 toàn huyện đã khống chế đƣợc dịch bệnh.

3.3.8.4 Lĩnh vực lâm nghiệp

Theo Niên Giám Thống Kê huyện Phụng Hiệp, năm 2012 tổng diện tích đất toàn huyện là 48.365,89 ha. Trong đó, diện tích đất lâm nghiệp chiếm 9,904% tƣơng đƣơng 4.790,23 ha, tập trung nhiều nhất là ở 2 xã: Tân Phƣớc Hƣng và Phƣơng Bình.

Giá trị sản xuất lâm nghiệp trên địa bàn huyện năm 2012 đạt 19.653 triệu đồng tăng 5,355% so với cùng kỳ năm 2011, trong đó chiếm phần lớn giá trị sản xuất lâm nghiệp là khai thác gỗ và lâm sản (16.792 triệu đồng), kế đến là trồng rừng và nuôi rừng (1.604 triệu đồng) và còn lại là các dịch vụ lâm nghiệp khác (1.257 triệu đồng)

3.4 Sơ lƣợc về xã Hiệp Hƣng

- Vị trí địa lý: xã Hiệp Hƣng nằm ở phía Nam, Đông Nam huyện Phụng Hiệp. Trung tâm xã cách thị trấn Cây Dƣơng 3 km.

- Điều kiện tự nhiên:

+ Nhiệt độ không khí: thay đổi theo mùa trong năm, tuy nhiên sự chênh lệch giữa các tháng trong năm không lớn (khoảng 2,50

C). Diễn biến nhiệt độ nhƣ sau:

 Nhiệt độ trung bình ngày: 26,70

C

 Nhiệt độ trung bình thấp nhất: 24,70

C

 Nhiệt độ trung bình nóng nhất: 28,80

C

 Nhiệt độ cực đại tuyệt đối: 34,40C

 Nhiệt độ tiểu tuyệt đối: 19,70C + Gió: Tốc độ trung bình năm là 3,5m/s. Có 3 hƣớng gió thịnh hành trong năm:

 Từ tháng 11 – 2 là hƣớng Đông – Bắc, gây khô và lạnh.

 Từ tháng 2 – 6 gió Đông – Nam, gây khô và nóng.

 Từ tháng 6 – 11 gió Tây – Nam thổi từ biển mang nhiều hơi nƣớc nên gây mƣa nhiều trong khoảng thời gian này thƣờng xảy ra lốc xoáy.

+ Độ ẩm không khí: Độ ẩm không khí trung bình của các tháng trong năm là 83,8%, chênh lệch độ ẩm giữa các tháng không lớn. Từ 8 – 10 có độ ẩm cao nhất là 92%, các tháng 1 – 4 có độ ẩm thấp nhất trong năm là 79%.

+ Lƣợng bốc hơi bình quân: 644 mm, bằng 25 – 30% lƣợng mƣa, các tháng mùa khô lƣợng bốc hơi trên 50 mm; tháng có lƣợng bốc hơi nhỏ nhất là tháng 11.

+ Chế độ mƣa: phân bổ theo mùa rõ rệt. Mùa mƣa bắt đầu vào tháng 5 và chấm dứt vào tháng 11. Mừa khô từ trung tuấn tháng 12 đến cuối tháng 4 năm sau, lƣợng mƣa không đáng kể. Lƣợng mƣa trung bình năm: 1.711 mm. Số ngày mƣa trung bình năm là 93 ngày.

+ Đặc điểm thủy văn: Các kênh, rạch trên địa bàn thuộc chế độ bán nhật triều biển Đông qua kênh Xà No và nhật triều Vịnh Thái Lan qua song Cái Lớn. Mùa lũ tập trung vào các tháng 8 – 11.Địa hình trong khu vực thấp nên khả năng thoát nƣớc chậm.

+ Địa hình: Thấp, bằng phẳng, bị chia cắt bởi nhiều kênh rạch, độ dốc không lớn, ít biến đổi, dễ bị xâm nhập vào mùa khô và ngập lũ vào mùa mƣa.

+ Địa chất: Có đặc điểm chung của Đồng bằng Sông Cửu Long, do tích tụ trầm tích phù sa mới, lãn nhiều chất hữu cơ, hàm lƣợng nƣớc cao, trọng lƣợng thể tích nhỏ.

3.5 Vài nét về Cam sành và quy trình trồng cam sành 3.5.1 Vài nét về giống cam sành 3.5.1 Vài nét về giống cam sành

Cam sành có tên khoa học là Citrus nobilis Lour. Cam sành là một giống lai giữa cam và quýt, giống này có nguồn gốc từ Việt Nam. Cam sành còn đƣợc gọi là quýt King (quýt vua).

Cam sành đƣợc trồng ở tất cả các vùng trồng cây có múi khắp cả nƣớc. Cam sành sinh trƣởng khỏe, phần cành hƣớng ngọn. Cành mập và thƣa, có thể có gai hoặc không gai. Lá to, dày, màu xanh đậm có phản quang, eo lá to. Lá có rang cƣa trên mép, răng cƣa thƣa và nông. Phiến lá hơi cong lại, túi tinh dầu nổi rõ.

Cam sành có năng suất trung bình và có đặc tính chống chịu đối với sâu bệnh và các điều kiện ngoại cảnh ở mức trung bình. Quả có vỏ dày, thô, sần sùi không hấp dẫn nhƣng màu sắc vỏ quả và thị quả lại rất đệp, thịt quả ăn có hƣơng thơm, phẩm vị rất ngon, không thua kém gì các giống quýt khác trên thế giới.

Cam sành ở các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long, tuy có mã quả không đẹp nhƣng chất lƣợng đứng hàng đầu trong các loại cam quýt.

3.5.2 Quy trình trồng cam sành

- Chọn cây giống: Chọn giống từ cây mẹ tốt, không sau bệnh, năng

suất cao, đã cho trái ổn định hơn 3 năm. Cây chiết có rễ mọc cạn, thích hợp ở đất thấp. Cây hạt, cây tháp có rễ mọc sâu, thích hợp ở đất cao.

Chọn những cây bố mẹ dùng để lai cần là những cây đƣợc theo dõi cẩn thận qua một số năm và có những đặc điểm tốt, đáp ứng yêu cầu của ngƣời tiêu dùng và cần đƣợc giữ lại trong đời con lai.

Nhân giống: có thể nhân giống cây ăn quả có múi bằng các phƣơng pháp chiết cành, giâm cành, gieo hạt và ghép.

- Thiết kế vƣờn: Mô hình thay đổi tùy theo địa hình, vùng cao hay thấp, cần chú ý:

+ Không cho ngập, thoát nƣớc tốt. + Làm cống bộng giữ, thoát nƣớc. + Có bờ bao, trồng cây chắn gió.

 Liếp: Nếu liếp đôi thì rộng từ 6 – 8 m, liếp đơn thì 3 – 4 m, cách mặt nƣớc từ 30 – 50 cm.

 Mƣơng: mƣơng rộng 3 – 4m (nếu liếp đôi), rộng 1 – 1,5m (nếu liếp đơn). Chú ý tầng sinh phèn.

Mô rộng: mô rộng 0,6 – 0,8m, cao 0,3 – 0,5m tùy địa hình. Dùng các loại mặt ruộng, đất bãi bồi ven song, đất vƣờn. Trộn đất mô với phân chuồng đã ủ.

- Đặt cây giống: Cần trồng cạn, đào hố vừa bầu cây con, đặt bầu ngang

mặt mô, lấp đất cắm cọc, giữ im.

Đặt xiên nếu cây chiết có nhánh ít. Đặt thẳng nếu cây tháp, hay cây chiết có nhánh phân bố đều.

- Khoảng cách: Cam sành: 3m x 3m. Có thể trồng dày ở giai đoạn đầu,

nhƣng đốn tỉa bớt khi cây giao tán (lớn).

- Chăm sóc: Nƣớc: tƣới nƣớc đầy đủ nhƣng không để ngập liếp, thoát

nƣớc trong mùa mƣa. Phủ liếp bằng cỏ khô, rơm rạ,…trong mùa nắng. Tỉa bỏ các cành mọc thẳng bên trong tán, cành của gốc tháp, canh sâu bệnh, già cõi,...

- Phân bón: Thời kỳ trƣớc khi trổ hoa 1 – 2 tháng:

+ Vào thời gian một tháng trƣớc khi trổ hoa, cây phải đƣợc cung cấp đầy đủ phân bón NPK và xịt phân bón qua lá. Chú ý các loại phân trƣớc khi ra hoa thì phải dùng hàm lƣợng N thấp và hàm lƣợng P cao. Ngoài ra cần có thời gian khô hạn, sau đó tƣới đẫm lại để thúc đẩy trổ hoa.

+ Sau khi kết trái: Bón phân NPK theo tỷ lệ 15 - 15 – 15, tránh tất cả những việc bón đạm để tạo lá mới vì lá sẽ cạnh tranh với sự sinh trƣởng của trái non.

+ Sau khi thu hoạch: Sauk hi hái trái, cần tiến hành các công việc sau đây để nhằm chuẩn bị tạo ra một bộ lá mới tốt và trƣởng thành mau chóng để chuẩn bị cho thời kỳ ra hoa sau. Tỉa cành (bỏ lá sâu, bệnh, ốm yếu, mọc đứng). Xới đất quanh gốc ngay sau khi thu hoạch. Bón phân, rải phân NPK.

- Thu hái và bảo quản: Quả cam cần đƣợc thu hái kịp thời khi trên vỏ

quả xuất hiện màu chin (đỏ da cam hoặc vàng da cam) ở 1/3 – ¼ diện tích vỏ quả. Không nên để quả chin quá lâu trên cây vì dễ dẫn tới hiện tƣợng xốp quả.

CHƢƠNG 4

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA NÔNG HỘ TRỒNG CAM SÀNH Ở XÃ HIỆP HƢNG,

HUYỆN PHỤNG HIỆP - TỈNH HẬU GIANG

4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CAM SÀNH CỦA XÃ HIỆP HƢNG, PHỤNG HIỆP – HẬU GIANG HƢNG, PHỤNG HIỆP – HẬU GIANG

4.1.1 Diện tích sản xuất cam sành ở xã Hiệp Hƣng, huyện Phụng Hiệp – Hậu Giang từ năm 2011 đến 6 tháng đầu năm 2013 Hiệp – Hậu Giang từ năm 2011 đến 6 tháng đầu năm 2013

Theo số liệu từ “Báo cáo Tổng Kết Sản Xuất Nông Nghiệp Năm 2011” của phòng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn huyện Phụng Hiệp thì diện tích cam sành năm 2011 chỉ có 594,5 ha. Trong đó, diện tích trồng mới là: 178,5 ha, diện tích đang cho trái là 416 ha. Tuy diện tích trồng cam sành toàn huyện năm 2011 không cao, nhƣng diện tích này đang ngày tăng dần khi bƣớc sang năm 2012, nguyên nhân chủ yếu là do thời gian gần đây giá bán cam sành tăng cao, dẫn đến lợi nhuận cao hơn so với việc trồng mía cũng nhƣ tính dễ dàng trong mua bán cũng thúc đẩy các nông hộ chuyển sang trồng cam sành làm gia tăng diện tích trồng cam sành của huyện.

Cụ thể, năm 2012 diện tích toàn huyện đạt 672,9 ha, trong đó diện tích trồng mới: 58 ha và diện tích đang cho trái là 614,9 ha tăng 256,9 ha so với cùng kỳ năm trƣớc đó.

Bên cạnh việc gia tăng diện tích trồng cam sành thì kéo theo sản lƣợng cũng tăng, nếu năm 2011 sản lƣợng cam sành toàn huyện đạt 6.664 tấn thì bƣớc sang năm 2012 sản lƣợng này tăng lên 8.608,6 tấn.

Riêng tại địa bàn xã Hiệp Hƣng, theo số liệu từ Tổ Kỹ Thuật Nông Nghiệp xã Hiệp Hƣng, thì diện tích trồng cam sành toàn xã 6 tháng đầu năm 2013 đạt 180,3 ha. Chia ra: diện tích mới trồng là: 70,35 ha và diện tích đang cho trái là: 109,95 ha. Trong đó, tập trung hầu hết ở các ấp: Hƣng Thạnh: 62 ha, Quyết Thắng: 27 ha, Lái Hiếu: 24,8 ha, Mỹ Hƣng: 18 ha và 48.5 ha còn lại đƣợc trồng ở các ấp khác trên địa bàn xã.

4.1.2 Tình hình cơ bản các hộ sản xuất cam sành trong xã Hiệp Hƣng, huyện Phụng Hiệp – Hậu Giang. Hƣng, huyện Phụng Hiệp – Hậu Giang.

4.1.2.1 Tuổi và số năm kinh nghiệm

Đa phần các đáp viên có độ tuổi trung bình là 48,97 tuổi. Độ tuổi cao nhất là 78 và thấp nhất 28.

Độ tuổi trung bình của các đáp viên tƣơng đối cao, điều này cũng mang lại một thuận lợi cho các nông hộ sản xuất vì độ tuổi thƣờng đi kèm theo kinh

Tuy nhiên, độ tuổi cao cũng mang lại một bất lợi rất lớn trong việc tiếp nhận các tiến bộ khoa học kỹ thuật để áp dụng vào trong hoạt động sản xuất nông nghiệp.

Khi đƣợc hỏi về kinh nghiệm sản xuất đồng nghĩa với việc trồng cam

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả sản xuất cam sành của nông hộ xã hiệp hưng phụng hiệp – hậu giang (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)