4. Kết cấu của luận văn
4.4.2 Kiến nghị với UBND thành phố Hà Nội
Thứ nhất, cần có sự chỉ đạo phối kết hợp giữa các sở, ngành có kiên quan giúp hoàn thiện việc quản lý NSNN cho trƣờng, đặc biệt là sự phối hợp giữa Sở Tài chính, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ, Kho bạc Nhà nƣớc, ba cơ quan này có tác động trực tiếp tới công tác quản lý NSNN của trƣờng. Nếu một trong những cơ quan này không thực hiện tốt chức năng của mình sẽ làm cho quản lý NSNN tại Trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây không đáp ứng đƣợc yêu cầu đề ra.
Thứ hai, cần có sự quan tâm hơn nữa về việc cấp phát kinh phí NSNN của thành phố. Đặc biệt là trong các lĩnh vực nhƣ định mức ngân sách cho một học sinh, sinh viên; bổ sung các ngành đào tạo có ngân sách; đối tƣợng học sinh, sinh viên đƣợc hƣởng ngân sách; quan tâm đầu tƣ hơn nữa đối với cơ sở hạ tầng của nhà trƣờng.
Thứ ba: hoàn thiện cơ chế cấp phát chỉ tiêu biên chế, để trƣờng chủ động đƣa vào chức năng, nhiệm vụ, cơ sở vật chất tự xây dựng chỉ tiêu biên chế phù hợp với điều kiện thực tế của đơn vị.
Thứ tư: Hƣớng dẫn, xử lý những vƣớng mắc của đơn vị về cơ chế, chính sách tài chính và đề xuất với cơ quan quản lý cấp trên để tháo gỡ kịp thời.
Thứ năm: Thƣờng xuyên tổ chức các lớp tập huấn về chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ kế toán, kế toán trƣởng để kịp thời bổ sung, cập nhật cơ chế chính sách mới liên quan đến công tác quản lý tài chính.
Thứ sáu: rà soát các định mức kinh tế kỹ thuật để tham mƣu với Hội đồng nhân dân thành phố nghiên cứu sửa đổi, bổ sung một số tiêu chuẩn, định mức làm căn cứ cho các đơn vị sự nghiệp có thu thực hiện quyền tự chủ.
94
KẾT LUẬN
Việc trao quyền tự chủ tài chính cho các trƣờng đại học, cao đẳng công lập nhằm phát huy mọi khả năng của các trƣờng để cung cấp dịch vụ đào tạo với chất lƣợng cao cho xã hội, tăng nguồn thu nhằm từng bƣớc nâng cao thu nhập cho ngƣời lao động. Đồng thời thực hiện chủ trƣơng xã hội hoá giáo dục, huy động sự đóng góp của cộng đồng xã hội để phát triển sự nghiệp giáo dục, từng bƣớc giảm dần bao cấp từ ngân sách nhà nƣớc, là hành lang pháp lý bắt buộc các trƣờng phải tự đổi mới, nâng cao trách nhiệm giải trình, nâng cao chất lƣợng đào tạo, nghiên cứu khoa học.
Trong quá trình triển khai áp dụng cơ chế tự chủ tài chính theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP, trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây đã có những chuyển biến tích cực về mọi mặt, chứng tỏ việc giao quyền tự chủ về tài chính cho các trƣờng đại học, cao đẳng công lập là hƣớng đi đúng đắn, phù hợp xu hƣớng phát triển của giáo dục đại học trong điều kiện hiện đại.
Là một trƣờng cao đẳng có quy mô nhỏ lại nằm ở một huyện ngoại thành Hà Nội với nhiều khó khăn về đội ngũ cán bộ, cơ sở vật chất và tuyển sinh, nhƣng trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây đã đạt đƣợc những kết quả quan trọng ban đầu trong thực hiện cơ chế tự chủ tài chính. Nhà trƣờng đã bƣớc đầu thực hiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, về tổ chức bộ máy, biên chế và nhân sự; đã nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng các nguồn; đã thực hiện tự chủ tạo lập, sử dụng nguồn tài chính một cách tiết kiệm, hiệu quả... Thực hiện cơ chế tự chủ tài chính đã góp phần quan trọng vào sự phát triển của nhà trƣờng nói chung và nâng cao đời sống của cán bộ, viên chức của trƣờng nói riêng.
Thực tế cũng cho thấy với những nguyên nhân khách quan và đặc biệt là nguyên nhân chủ quan, việc thực hiện cơ chế tự chủ tài chính tại trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây còn nhiều hạn chế và bất cập.
Để hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính trong bối cảnh mới, trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây cần thực hiện đồng bộ các giải pháp chủ yếu sau: Hoàn thiện
95
công tác tổ chức cán bộ; đa dạng hóa và nâng cao hiệu quả huy động các nguồn tài chính; hoàn thiện công tác quản lý sử dụng các nguồn tài chính mà cốt lõi là hoàn thiện việc xây dựng và tổ chức thực hiện quy chế chi tiêu nội bộ của trƣờng; tăng cƣờng công tác kiểm tra, kiểm soát tài chính nội bộ.
Để các trƣờng đại học, cao đẳng công lập thực hiện cơ chế tự chủ tài chính có hiệu quả, cần có nhƣng đổi mới cơ chế, chính sách của nhà nƣớc về tự chủ của các cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng công lập nói chung, đổi mới cơ chế tự chủ tài chính của các trƣờng này nói riêng. Bên cạnh đó sự hỗ trợ của thành phố Hà Nội cũng là một yếu tố không thể thiếu để trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây phát huy hơn nữa vai trò của cơ chế tự chủ tài chính đối với sự phát triển bền vững của nhà trƣờng.
96
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1) Nguyễn Thị Kim Anh, 2012. Quản lý tài chính tại trường Cao đẳng lương thực
thực phẩm Đà Nẵng. Luận văn thạc sỹ, Đại học Đà Năng.
2) Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI ,2013. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Hà Nội.
3) Bộ Tài chính, 2006. Thông tư số 71/2006/TT-BTC hướng dẫn thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP quy định quyền tự chủ. tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập. Hà Nội.
4) Bộ Tài chính, 2006. Thông tư số 113/2007/TT-BTC về việc sửa đổi, bổ sung thông tư số 71/2006/TT-BTC hướng dẫn thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ- CP quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập. Hà Nội.
5) Trần Đức Cân, 2012. Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính các trường đại học công lập ở Việt Nam. Luận án tiến sỹ, Đại học Kinh tế Quốc dân.
6) Chính phủ, 2002. Nghị định số 10/2002/NĐ-CP về chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu. Hà Nội.
7) Chính phủ, 2006. Nghị định số 43/2006/NĐ-CP quy định quyền tự chủ. tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập. Hà Nội.
8) Chính phủ, 2010. Nghị định số 49/2010/NĐ-CPquy định về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 – 2011 đến năm học 2014 – 2015 Hà Nội.
9) Chính phủ, 2012. Nghị quyết số 11/NQ-CP của Chính phủ về những giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội. Hà Nội.
97
10) Phạm Thị Hạnh Hoa, 2012. Tự chủ tài chính trong các trường đại học công lập: trường hợp trường Đại học Đà Lạt. Luận văn thạc sỹ, Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.
11) Nguyễn Thu Hƣơng, 2011. Tự chủ học phí gắn với đào tạo chất lƣợng cao và trách nhiệm xã hội của các trƣờng Đại học công lập. Tạp chí Khoa học – Đại học Quốc gia Hà Nội, số 23.
12) Đặng Bá Lẫm, 2006. Luận cứ khoa học cho các giải pháp đổi mới quản lý Nhà nước về giáo dục ở nước ta trong thập niên đầu thế kỷ 21. Đề tài độc lập, mã số DTDL – 2002/06.
13) Nguyễn Tấn Lƣợng, 2011. Hoàn thiện quản lý tài chính tại các trường đại học công lập tự chủ tài chính trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sỹ, Trƣờng đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.
14) Dƣơng Thị Bình Minh, 2005. Quản lý chi tiêu công ở Việt Nam, thực trạng và giải pháp. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính.
15) Phạm Văn Ngọc , 2007. Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính của Đại học Quốc gia Hà Nội trong tiến trình đổi mới quản lý tài chính công ở nước ta hiện nay.
Luận án tiến sĩ quản lý kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội. 16) Quốc hội, 2005. Luật giáo dục số 38/2005/QH11. Hà Nội.
17) Quốc hội, 2008. Luật quản lý tài sản nhà nước số 09/2008/QH12 Hà Nội. 18) Quốc hội, 2010. Luật NSNN số 46/2010/QH12. Hà Nội.
19) Quốc hội, 2010. Luật viên chức số 58/2010/QH12 ngày Hà Nội.
20) Võ Kim Sơn ,2004. Phân cấp quản lý nhà nước, lý luận và thực tiễn. Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia.
21) Chu Văn Thành, 2004. Dịch vụ công và xã hội hóa dịch vụ công- Một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia.
22) Sử Đình Thành và Bùi Thị Mai Hoài ,2009. Tài chính công và phân tích chính sách thuế. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Lao động xã hội.
23) Nguyễn Anh Thái, 2008. Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với các trường Đại học của Việt Nam. Luận án tiến sĩ, Học viện Tài chính.
98
24) Vũ Thị Thanh Thủy, 2012. Quản lý tài chính các trường Đại học công lập ở Việt Nam. Luận án tiến sỹ, Đại học Kinh tế Quốc dân.
25) Trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây, 2011, 2012, 2013. Báo cáo tài chính.
26) Trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây, 2011. Quy chế chi tiêu nội bộ
27) Viện Nghiên cứu Quản lý giáo dục, 2002. Chiến lược phát triển giáo dục trong thế kỷ 21- Kinh nghiệm của các quốc gia. Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia.
PHỤ LỤC Phụ lục số 01
(Chương VIII Quy chế chi tiêu nội bộ của trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây)
Xác định thu nhập thêm
1. Nguồn kinh phí:
Nguồn kinh phí trợ cấp cho viên chức theo quy định này, bao gồm:
1.1. Nguồn thu từ phần tiết kiệm chi thƣờng xuyên do Ngân sách cấp và một phần nguồn thu Học phí, lệ phí.
1.2. Phần tiết kiệm chi từ các hoạt động sự nghiệp khác theo quy định.
2. Nguyên tắc sử dụng chung:
2.1 Đối tƣợng: Tất cả lao động trong biên chế , hơ ̣p đồng có thời ha ̣n trên 1 năm. Các đối tƣợng trên có thời gian làm việc tại trƣờng từ 3 tháng (90 ngày) trở lên
2.2.. Cách phân phối và công thức tính:
- Mức thu nhập thêm tối thiểu của tất cả các đối tƣợng là 500.000 Đồng; - Hệ số thu nhập thêm của cá nhân bằng hệ số lƣơng chính cộng hệ số chức vụ (ký hiệu là "h0") cộng với hệ số bổ sung (ký hiệu là "hbs"). Phƣơng pháp xác định hệ số bổ sung hbs chi tiết tại mục 2.3 điều này. Tổng hệ số của cá nhân ký hiệu là hcn;
hcni = (h0i + hbsi) Trong đó: - hcni là hệ số của cá nhân thứ i
- h0i là hệ số lƣơng chính của cá nhân thứ i - hbsi là hệ số bổ sung (nếu có) của cá nhân thứ i
- Trƣớc khi tính số tiền đƣợc hƣởng cần xác định hệ số thực hƣởng (ký hiệu là h1) bằng cách nhân tỷ lệ hƣởng theo kết quả bình xét cá nhân (Xem mục 2.4, ký hiệu là tl%) với hệ số của từng cá nhân.
100 1 i i i tl hcn h
Trong đó: - h1i là hệ số đƣợc hƣởng của cá nhân thứ i
- tli là tỷ lệ đƣợc hƣởng theo kết quả bình xét của cá nhân thứ i Tổng hệ số của toàn trƣờng (h) đƣợc tính theo công thức:
n i i h h 1 1
Trong đó, n là tổng số ngƣời thuộc đối tƣợng đƣợc hƣởng thu nhập thêm; Số thu nhập thêm của cá nhân (TN) là:
i h h n Lg TN 500.000 500.000 1
Trong đó, TN - Thu nhập thêm của cá nhân (Đồng)
Lg - Tổng số tiền tiết kiệm đƣợc phân phối trong kỳ (Đồng). 2.3. Xác định hệ số bổ sung vào hê ̣ số lƣơng chính cho các đối tƣợng: - Đối tƣợng không có phụ cấp nghề, hệ số lƣơng dƣới 3,0 là 0,15 - Trình độ tiến sỹ là 0,15; thạc sỹ là 0,10.
- Tham gia hoạt động đoàn thể và các tổ chức khác + Bí thƣ chi bộ: 0,15.
+ Bí thƣ liên chi đoàn: 0,1
+ Ủy viên ban thanh tra nhân dân: 0,08
Ngƣời tham gia nhiều tổ chức thì đƣợc hƣởng hệ số bổ sung mức cao nhất 2.4. Xác định tỷ lệ hƣởng hệ số theo kết quả bình xét lao đô ̣ng hàng tháng , quý xác định nhƣ sau:
+ Điểm tƣ̀ dƣới 50 điểm, tỷ lệ nhu nhập = 0% + Tƣ̀ 50 đến dƣới 55 điểm, tỷ lệ nhu nhập = 10% + Tƣ̀ 55 đến dƣới 60 điểm, tỷ lệ nhu nhập = 20% + Tƣ̀ 60 đến dƣới 65 điểm, tỷ lệ nhu nhập = 30% + Tƣ̀ 65 đến dƣới 70 điểm, tỷ lê ̣ nhu nhâ ̣p = 40% + Tƣ̀ 70 đến dƣới 75 điểm, tỷ lệ nhu nhập = 50% + Tƣ̀ 75 đến dƣới 80 điểm, tỷ lệ nhu nhập = 60% + Tƣ̀ 80 đến dƣới 85 điểm, tỷ lệ nhu nhập = 70% + Tƣ̀ 85 đến dƣới 90 điểm, tỷ lệ nhu nhập = 80%
+ Tƣ̀ 90 đến dƣới 95 điểm, tỷ lệ nhu nhập = 90% + Từ 95 điểm đến 100 điểm, tỷ lệ nhu nhập = 100%
- Một năm tổng mức chi thu nhập thêm không quá 300% tổng tiền lƣơng 1 năm theo quy đi ̣nh.
Phụ lục số 02
(Chương VIII Quy chế chi tiêu nội bộ của trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây)
Trích lập và sử dụng các quỹ I. Trích lập các quỹ
+ Trích lập quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp tối đa 25% + Trích quỹ dự phòng ổn định thu nhập:
+ Trích lập quỹ phúc lợi: + Trích lập quỹ khen thƣởng:
Mức trích lập quỹ khen thƣởng và quỹ phúc lợi theo quy định tối đa bằng 3 tháng lƣơng thực tế bình quân, nếu vƣợt quá bổ sung vào quỹ phát triển sự nghiệp.
II. Sử dụng các quỹ.
1. Quỹ dự phòng ổn định thu nhập:
Dùng để đảm bảo ổn định thu nhập cho viên chức trong trƣờng hợp nguồn thu bị giảm sút.
2. Quỹ khen thƣởng và quỹ phúc lợi: Đƣợc sử dụng nhƣ sau:
- Quỹ của Hiệu trƣởng (trích 10% từ nguồn quỹ khen thƣởng dùng để khen thƣởng đột xuất cho tập thể, cá nhân theo kết quả và thành tích hoạt động).
- Nguồn quỹ khen thƣởng còn lại và quỹ phúc lợi đƣợc chi vào các nội dung sau:
- Chi khen thƣởng đột xuất , trợ cấp thƣờng xuyên cho tập thể, cá nhân theo kết quả công tác và thành tích đóng góp.
- Trợ cấp khó khăn cho viên chức kể cả những trƣờng hợp nghỉ hƣu, nghỉ mất sức.
- Chi thêm cho ngƣời lao động trong biên chế khi tinh giảm biên chế. - Chi để xây dựng, sửa chữa các công trình phúc lợi.
- Chi cho các hoạt động phúc lợi tập thể.
Định mức chi sử dụng nguồn này do Hiệu trƣởng quyết định sau khi thống nhất với Ban chấp hành Công đoàn Nhà trƣờng.
2.1. Chi định kỳ vào những ngày lễ, tết.
Ngoài việc chi lƣơng cơ bản và chi lƣơng bổ sung hàng tháng. Trƣờng sẽ chi trợ cấp thêm cho viên chức. Cụ thể chi nhƣ sau:
- Các ngày lễ 1/5, 2/9, 10/3 âm lịch ; Tết Dƣơng lịch: Chi 2 suất/ngƣời
Ngày 20/11: Chi 5 suất/ngƣờ i;
- Ngày Tết nguyên đán: Chi 5 suất/ngƣời - Ngày thành lập Trƣờng:
* Năm chẵn (5, 10,...năm): Chi 5 suất/ngƣời
* Năm lẻ: Chi 2 suất/ngƣời
Mỗi xuất chi: 100.000 Đồng.
Các khoản chi ngày lễ tết, hình thức chi bằng tiền hay hiện vật do BCH Công đoàn đề xuất hiê ̣u trƣởng quyết đi ̣nh hàng năm.
Đối tƣợng đƣợc hƣởng là toàn thể viên chức của trƣờng, bao gồm: Lao động