Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công tyTNHH EmTech Việt Nam có

Một phần của tài liệu Đào tạo tại chỗ trong đào tạo công nhân kỹ thuật tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Em Tech Việt Nam (Trang 54)

9. Kết cấu luận văn

2.1.3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công tyTNHH EmTech Việt Nam có

Tech Việt Nam có ảnh hưởng đến đào tạo CNKT

2.1.3.1. Đặc điểm về bộ máy quản lý của công ty TNHH Em-tech Việt Nam Sơ đồ tổ chức

Cơ cấu tổ chức của công ty được quy định rõ trong văn bản "Quy chế tổ chức và cơ cấu hoạt động của công ty TNHH EmTech Việt Nam". Công ty xác định cơ cấu tổ chức bao gồm các bộ phận chắnh và một số ban giúp việc như sau:

Sơ đồ 2.1. Mô hình tổ chức công ty TNHH Em Tech Việt Nam

(Nguồn: ỘQuy chế tổ chức và cơ cấu hoạt động của công ty TNHH Em Tech

Việt NamỢ Ờ phòng hành chắnh nhân sự)

+ Tổng giám đốc: Chịu trách nhiệm điều hành và quản lý toàn bộ hoạt động

sản xuất kinh doanh của công ty

Tổng giám đốc

Choi Young hoang SL

Phòng chất lƣợng LEE DAEIK K KANG DONG WOO D Tăng cƣờng công việc công ty Choi Young hoang SL Phòng vật tƣMua hàng LEE JONG EUN G Phòng kế hoạch bán hàng LEE NAM GU B Phòng PI KIM JEON GHUN J KANG SEON G HYEO N J Phòng kỹ thuật SUL EUNSE OK B Phòng sản xuất KIM GIDEO K K LEE HAYN G JEA S Ph òng k ê toán KIM HON G SUP K t oán KIM Ph òng hành chắnh nh â n s ự KIM HON G SUP K Giám đốc sản xuất SUL EUNSEOK B Phân xưởng A Phân xưởng C Phân xưởng B CN CN CN CN CN CN

+ Phòng Quản lý chất lượng: Thực hiện kiểm tra chất lượng sản phẩm đảm bảo sản phẩm được sản xuất theo đúng quy trình và tiêu chuẩn đăng ký. Hướng dẫn kiểm tra hàng theo công đoạn, giám sát CN làm việc thuộc công đoạn quản lý.

+ Phòng vật tư, mua hàng: Mua hàng theo yêu cầu của ban giám đốc, so sánh giá thành để chọn ra nhà cung cấp hàng hoá chất lượng tốt, giá thành hợp lý. Đặt hàng, nhận hàng và kiểm tra số lượng, chủng loại quy cách, thông số kỹ thuật theo yêu cầu. Làm thủ tục nhập kho, thanh toán. Lên danh sách sẵn sàng các nhà cung cấp cho tất cả các mặt hàng cần sử dụng tại công ty. Chịu trách nhiệm kiểm tra, theo dõi đôn đốc và tham mưu giúp Tổng giám đốc về lĩnh vực mà mình quản lý, sử dụng, quản lý, mua bán máy móc, thiết bị, vật tư. Lập kế hoạch mua sắm vật tư dự phòng. Phối hợp xậy dựng định mức tiêu hao nhiên liệu của của các phương tiện thiết bị theo ca, kắpẦtheo định kỳ hàng năm hoặc đột xuất.

+ Giám đốc sản xuất: Quản lý điều hành hệ thống sản xuất và vấn đề kỹ thuật của nhà máy. Nghiên cứu phát triển các quy trình sản xuất của các nhà máy. Đảm bảo tiến độ sản xuất theo kế hoạch đã được hoạch định. Hoạch định, tổ chức hoạt động sản xuất nhằm đạt mục tiêu về năng suất, sản lượng và chất lượng đã đề ra và tiết kiệm tối đa tiêu hao nguyên liệu trong sản xuấtẦBáo cáo tình hình sản xuất đến ban giám đốc công ty. Quản lý trực tiếp phòng sản xuất, phòng PI, phòng kế hoạch bán hàng, phòng kỹ thuật của công ty.

+ Phòng sản xuất: Điều hành toàn bộ quá trình sản xuất theo hệ thống quản

lý chất lượng, an toàn tiết kiệm, năng suất, chất lượng, hiệu quả. Cân đối kế hoạch sản xuất, vật tư, nguyên vật liệu, điều độ, ra lệnh sản xuất và theo dõi việc đáp ứng

Phân xưởng trực thuộc: phân xưởng A ( sản xuất voicoil và frame), phân xưởng B (sản xuất enclosure), phân xưởng C ( sản xuất speaker)

+ Phòng PI: Phòng cải tiến kỹ thuật, phân tắch lỗi của sản phẩm rồi tìm cách

cải tiến các bước trong quy trình sản xuất để hạn chế hàng lỗi, hỏng

+ Phòng Kỹ thuật sản xuất: Hỗ trợ kỹ thuật cho các xưởng sản xuất. Lập kế

hoạch và tiến hành sửa chữa bảo trì máy móc, thiết bị toàn công ty.

+ Phòng kế hoạch bán hàng : Thực hiện tìm kiếm khách hàng, làm nhiệm vụ

thỏa thuận và ký kết hợp đồng với các đối tác. Cùng với Ban lãnh đạo xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty. Lập báo cáo tình hình kinh doanh của doanh nghiệp cho giám đốc phụ trách.

+ Phòng Hành chắnh Ờ nhân sự: Nghiên cứu lập phương án tổ chức, điều chỉnh khi thay đổi cơ cấu, quy mô tổ chức, biên chế bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh của Công ty và nhà máy. Làm thủ tục tuyển dụng, bố trắ thuyên chuyển, thôi việc cho các bộ bông nhân viên, thực hiện chế độ chắnh sách, điều động cán bộ. Quản lý con dấu, văn thư lưu trữ, các thiết bị văn phòng. Chịu trách nhiệm về công tác An toàn, vệ sinh lao động trong công ty.

+ Phòng tăng cường công việc trong công ty: Hỗ trợ moi hoạt động trong công ty, cùng những phòng ban khác giải quyết các công công việc trong trường hợp đặc biệt

+ Phòngkế toán: Ghi chép, phản ánh, tắnh toán số liệu tình hình luân chuyển

vật tư, tài sản tiền vốn hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị. Giám sát tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của đơn vị, thu chi tài chắnh, thanh toán tài chắnh theo quy định của công ty. Cung cấp các tài liệu cho ban Giám đốc phục vụ điều hành hoạt động sản xuất, phân tắch các hợp đồng kinh tế phục vụ cho việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh.

Như vậy bộ máy tổ chức của công ty khá gọn nhẹ, quy định chức năng nhiệm vụ của các phòng ban rõ ràng, không có sự chồng chéo, tạo điều kiện cho các quyết định được thực hiện một cách nhanh chóng không qua nhiều bước. Ngoài ra, trong khi thiết lập cơ cấu tổ chức của mình Em Tech đã quan tâm đặc biệt đến các công tác như an toàn, vệ sinh lao động, chú trọng đến việc đảm bảo quyền và lợi ắch hợp pháp của NLĐ thông qua việc xây dựng và quy định chức năng nhiệm vụ của phòng hành chắnh nhân sự. Việc thiết lập các phòng ban chuyên trách như trên cho thấy sự chuyên nghiệp và chuyên sâu của Em Tech Việt Nam trong việc thực hiện các nghiệp vụ quản lý và điều hành, tạo ra môi trường làm việc hiện đại, năng động, tắch cực trong toàn bộ DN. Kết quả của điều này là không những công việc được giải quyết nhanh chóng, hiệu quả mà còn tạo ra động lực làm việc cao cho NLĐ.

2.1.3.2. Tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ

a. Tổ chức sản xuất

Giám đốc sản xuất là người chịu trách nhiệm trực tiếp về tất cả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, điều hành hệ thống sản xuất của công ty bao gồm phòng sản xuất, kỹ thuật, PI, và kế hoạch bán hàng. Phòng sản xuất quản lý trực tiếp quá trình vận hành của hệ thống nhà xưởng, hệ thống dây chuyền công nghệ với 3

phân xưởng lớn phân xưởng A ( sản xuất voicoil và frame), phân xưởng B (sản xuất enclosure), phân xưởng C ( sản xuất speaker). Tất cả nguyên vật liệu nhập về, sau khi qua khâu kiểm tra IQC sẽ được chuyển qua nhà xưởng để phục vụ sản xuất. Trong mỗi phân xưởng sản xuất, lao động thấp nhất là công nhân, sau đó đến trợ lý sản xuất, trợ lý sản xuất này phụ trách xuất nhập vật tư từ kho lên chuyền để sản xuất. Tiếp đến là các leader quản lý chung, mỗi leader sẽ phụ trách một line sản xuất. Supervisor là cấp quản lý cao nhất trong mỗi phân xưởng sản xuất, mỗi supervisor quản lý 1 bộ phận sản xuất và chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất của bộ phận mình.

Bảng 2.3. Bộ phận sản xuất chủ yếu

( Nguồn: Phòng hành chắnh nhân sự)

b. Quy trình công nghệ

Quy trình công nghệ sản xuất speaker được thể hiện trong sơ đồ sau đây:

Bộ Phận Chức năng

Sub 0 Sản xuất voicoil

Sub 2 Sản xuất frame assy

Hp Sản xuất Speaker

Main sub Gắn speaker

Main assy Chuyển sản phẩm từ main sub -> dập thành con hàng

Bond, Jig Pha keo, rửa Jig phục vụ sản xuất

Iqc Kiểm tra đầu vào nguyên vật liệu

Pqc Giám sát công đoạn sản xuất

Lqc Kiểm tra SPL của sản phẩm

Sơ đồ 2.2. Quy trình sản xuất speaker (model: EMS1511SHP1)

( Nguồn: Phòng kỹ thuật Ờ công ty TNHH Em tech Việt Nam) 2.1.3.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật

Được thành lập từ năm 2009 tại khu công nghiệp Yên Phong Ờ Bắc Ninh, Công ty có các phân xưởng tham gia sản xuất là:

Bảng 2.4: Danh mục nhà xưởng

1. Xưởng A sản sx voicoil và frame assy 4. Kho

2. Xưởng B sản xuất enclosure 5. Khối văn phòng 3. Xưởng X sản xuất speaker 6. Nhà ãn

( Nguồn: Phòng vật tư - Công ty TNHH Em Tech Việt Nam)

M01: Hàn FCB M09: Leakage bonding M04: Bond bảo bộ mối M03: Kiểm tra điện trở M02: Kiểm tra màn hình mối hàn M12: Kiểm tra mối nối M11: Marking M10: Gắn grill M08: Hàn sóng âm M07: Gắn enclosure + speaker assy

M06: Dán screen M05: Sấy khô

M13: Kiểm tra đặc tắnh

M14: Kiểm tra

Trang thiết bị gồm có:

- 05 Máy XT: Máy quấn dây đồng để tạo thành các voice coil - 07 Máy tạo từ: tạo từ cho các con hàng Frame assy

- 38 Máy nhỏ keo tự động: Bôi keo chi tiết trong quá trình sản xuất loa - 21 Máy chiếu tia UV: Làm khô màng keo trên bề mặt loa điện thoại di động trong dây truyền lắp ráp loa

- 5 Máy dập: dùng trong bộ phận main sản xuất enc - 9 Máy đóng dấu: đóng dấu trên sản phẩm

- Máy Hàn điện tử - 8 Máy ép màng loa - 12 Máy cắt màng loa - 05 Máy kiểm tra điện áp - 05 Máy kiểm tra âm thanh: - 05 Máy đo độ rung

- Kắnh hiển vi công vụ - Máy Scan 3D

Nhiều công nghệ hiện đại đã được công ty ứng dụng trong quá trình sản xuất loa để ngày càng nâng cao tối đa chất lượng âm thanh, giảm giá thành sản phẩm, đồng thời hạn chế tối đa các sản phẩm lỗi, hỏng nhờ siết chặt kiểm định chất lượng trong từng khâu sản xuất. Em Tech ngày càng trở thành nhà cung cấp loa điện thoại di động uy tắn cho các hãng điện thoại trên toàn thế giới.

2.1.3.4. Đặc điểm về nguồn nhân lực trong công ty TNHH Em Tech Việt Nam 2.1.3.4.1. Đánh giá chung về đội ngũ lao động của công ty

Công ty TNHH Em Tech Việt Nam là một đơn vị sản xuất lớn với 2190 công nhân viên (2014) với cơ cấu phức tạp bao gồm nhiều trình độ, ngành nghề, điều kiện làm việc khác nhauẦ những yếu tố này buộc công ty phải có chắnh sách đào tạo phù hợp cho từng đối tượng và nghành nghề khác nhau của mình, từ đó cải thiện kết quả thực hiện công việc của công nhân viên, giúp tăng nãng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm và năng lực cạnh tranh của công ty trên thị trường trong giai đoạn hiện nay. Do vậy nghiên cứu và hoàn thiện công tác đào tạo tại công ty TNHH Em Tech Việt Nam là yêu cầu của thực tiễn khách quan.

Dưới đây là các bảng số liệu và biểu đồ thể hiện số lượng, chất lượng và cư cấu lao động của công ty TNHH Em Tech Việt Nam:

Bảng 2.5. Bảng số lượng lao động năm 2009 Ờ 2013

Năm Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 LĐ chắnh thức 1570 1590 1985 2090 2150 LĐ ngƣời Hàn 9 9 12 12 15 LĐ thời vụ 129 135 170 166 196 Tỷ lệ tăng tổng LĐ (%) 101 123 105 102 ( Nguồn: phòng hành chắnh nhân sự)

Nhìn chung trong giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2013 tổng số lao động của công ty liên tục tăng qua, từ 1570 người (năm 2009) lên 2150 người (năm 2013), tăng trên 1.4 lần, tương ứng với 580 người. Sự tăng lên này xuất phát từ yêu cầu của việc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh và việc hoàn thiện bộ máy tổ chức của công ty TNHH Em Tech Việt Nam.

Bảng 2.6.Phân loại lao động theo chức danh nghề nghiệp

Lao động theo chức danh công việc

Năm 2011 2012 2013 SL % SL % SL % Cán bộ lãnh đạo (TGĐ, PTGĐ,GĐ,P GĐ trở lên) 2 0,1 2 0,1 2 0,09 Cán bộ quản lý (trưởng, phó phòng và tương đương) 9 0,4 11 0,5 11 0.5 Cán bộ chuyên môn, nghiệp vụ, nhân viên kinh tế kỹ thuật

134 6.7 141 6,7 145 6.7

Công nhân phục vụ 130 6,5 150 7,1 179 8.3

Công nhân SX 1710 86,3 1786 85,6 1813 84,4

Tổng 1985 100 2090 100 2150 100

(Nguồn: Báo cáo nhân sự , Phòng Hành chắnh nhân sự - công ty TNHH Em Tech Việt Nam)

Thực tế công ty không có văn bản nào quy định tiêu chuẩn CNKT. Theo bảng theo dõi nhân sự của công ty thì khối CN sản xuất là những CN trực tiếp làm ra sản phẩm bao gồm CN có trình độ lao động phổ thông, sơ cấp trung cấp và cao đẳng nghề. Theo quy định của nhà nước thì CNKT là những CN phải được cấp chứng chỉtại các cơ sở đào tạo nghề được cấp phép hoặc thông qua kỳ thi tay nghề cho CN do DN tổ chức. Tuy nhiên ở công ty Em Tech, không thực hiện tổ chức thi nâng cao tay nghề và cấp chứng chỉ cho CN do đó trong phạm vi nghiên cứu của đề tài tác giả lựa chọn CNKT theo tiêu chuẩn trình độ từ sơ cấp nghề trở lên.

- Chất lượng nguồn nhân lực của công ty

Bảng 2.7: Bảng số liệu thể hiện sự thay đổi về chất lượng lao động của Em Tech Việt Nam giai đoạn 2011 Ờ 2013

(Phụ lục 2.2 trang 3)

Về trình độ văn hóa và trình độ chuyên môn nghiệp vụ thì công ty TNHH Em Tech Việt Nam không có bất cứ người lao động nào có trình độ văn hóa thấp hơn 12/12, tỷ lệ này lao động có trình độ trung học phổ thông chiếm đa số trong tổng số cán bộ công nhân viên toàn nhà máy (67%) và chủ yếu rơi vào đối tượng người lao động là CN. Đối tượng lao động quản lý có trình độ cao hơn và khá đồng đều, đặc biệt lao động tốt nghiệp đại học trở lên chiếm tới >7% trong tổng số lao động. Đây là điều kiện thuận lợi để công ty có thể tận dụng được đội ngũ kỹ thuật giỏi phục vụ cho hoạt động đào tạo CNKT.

2.1.3.4.2. Đặc điểm chung về đội ngũ CNKT tại công ty TNHH Em Tech Việt Nam

Như tác giả đã phân tắch, trong phạm vi luận văn của mình tác giả lựa chọn CNKT những CN nằm khối CN sản xuất và có trình độ từ sơ cấp nghề trở lên.

Biểu đồ 2.2. Tình hình biến động CNKT qua các năm

( Nguồn: Phòng hành chắnh nhân sự)

Năm 2011 số lượng CNKT là 226 trên tổng số 1710 CN sản xuất người chiếm 13% tổng lực lượng CN; năm 2012 là 307/1786 CN sản xuất chiếm 17,5% tổng lực lượng lao động sản xuất; năm 2013 là 339 người chiếm 19% tổng lao động; đến tháng 7 năm 2014 là 410 người chiếm 21% tổng số công nhân sản xuất. Nhìn chung số lượng CNKT của công ty không nhiều nhưng xu hướng CNKT ngày càng tăng qua các năm do đó việc đào tạo CNKT cũng thuận lợi và dễ đào tạo bằng nhiều phương pháp khác nhau. Số lượng CNKT của công ty tăng đều qua các năm tập trung chủ yếu vào những bộ phận sản xuất chắnh như HP ( sản xuất speaker, sản xuất voicoil, frame assyẦ), ngoài ra bộ phận kiểm tra chất lượng ( FQC, LQC) cũng chiếm một phần lớn lực lượng CNKT. CNNT chủ yếu vào những nghề sau: Vận hành máy móc, thiết bị như máy máy chế tạo khuôn, máy tạo từ, máy cuốn dây đồng, các loại máy kiểm tra âm thanh, hàn các bảng mạch điện tử , hiện nay công ty sử dụng hàn điện và hàn siêu âm. Năm 2011, CN vận hành chiếm 52%, năm 2012 chiếm 57%, năm 2013 chiếm 64%. Điều này cho thất rằng nhu cầu ĐT CNKT vận hành máy cũng là nhiều nhất. Bộ phận bảo dưỡng của công ty cũng không nhiều CNKT là do các thiết bị máy móc hiện đại đã được nhà cung cấp sản phẩm chịu trách nhiệm bảo dưỡng và sửa chữa toàn bộ máy móc nếu có sự cố xảy ra. Năm 2011 công nhân bảo dưỡng chiếm 3.54%, năm 2012 là 6,48%, năm 2013 là 7,03%

Thực tế lượng CN sản xuất của công ty rất nhiều nhưng chủ yếu là công ty sử dụng lao động phổ thông rồi đào tạo thêm, tập trung vào bộ phận có yêu cầu công việc không quá phức tạp như bộ phận lắp ráp sản phẩm, đóng gói sản phẩm vì đối tượng này công ty sẽ tiết kiệm được chi phắ trả lương. Ngoài ra có những lao

Một phần của tài liệu Đào tạo tại chỗ trong đào tạo công nhân kỹ thuật tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Em Tech Việt Nam (Trang 54)