Thiết kế hoạt động đào tạo

Một phần của tài liệu Đào tạo tại chỗ trong đào tạo công nhân kỹ thuật tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Em Tech Việt Nam (Trang 30)

9. Kết cấu luận văn

1.4.3.Thiết kế hoạt động đào tạo

Trên cơ sở các nhu cầu đào tạo, mục tiêu đào tạo và kế hoạch đào tạo, doanh nghiệp sẽ thiết kế các hoạt động đào tạo, lựa chọn phương pháp đào tạo phù hợp và chuẩn bị cơ sở vật chất gồm phương tiện, máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ cho đào tạo

1.4.3.1. Lựa chọn phương pháp đào tạo

Các phương pháp ĐT thường được chia theo 2 nhóm: Đào tạo trong công việc và đào tạo ngoài công việc. Các phương phápĐTtrong công việc là nhóm các phương pháp ĐT trực tiếp tại nơi làm việc , trong đó người học sẽ được học những kiến thức, kỹ năng cần thiết cho công việc thông qua thực tế thực hiện công việc và thường là dưới sự hướng dẫn của những NLĐ lành nghề hơn. Các phương pháp ĐT ngoài công việc là phương pháp ĐT trong đó người học được tách khỏi sự thực hiện các công việc thực tế.

* Đào tạo trong công việc bao gồm các phương pháp sau:

- ĐTtheo kiểu chỉ dẫn công việc: Đặc điểm của phương pháp ĐT này là:

+ Đây là phương pháp ĐT phổ biến dùng để dạy các kỹ năng thực hiện công việc cho hầu hết các CN sản xuất. ĐT thiên về thực hành ngay trong quá trình sản xuất, do DN tổ chức. Quá trình ĐT bắt đầu bằng sự giới thiệu và giải thắch của giáo viên hướng dẫn về mục tiêu của công việc và chỉ dẫn tỉ mỉ, theo từng bước về cách quan sát, trao đổi học hỏi và làm thử cho tới khi hoàn thành dưới sự hướng dẫn và chỉ dẫn chặt chẽ của người dạy.

- ĐT theo kiểu học nghề: Trong phương pháp này, chương trình ĐT bắt đầu bằng việc học lý thuyết ở trên lớp, sau đó các học viên được đưa đến làm việc dưới sự hướng dẫn của công nhân lành nghề trong một thời gian, thực hiện các công việc thuộc nghề cần học cho tới khi thành thao tất cả các kỹ năng của nghề. Phương pháp này dùng để dạy một nghề hoàn chỉnh cho công nhân.

- Luân chuyển và thuyên chuyển công việc: Luân chuyển và thuyên chuyển công việc là phương pháp chuyển từ công việc này sang công việc khác để nhằm cung cấp cho họ kinh nghiệm làm việc ở nhiều nghề khác nhau trong DN. Những kinh nghiệm và kiến thức thu được trong quá trình đó sẽ giúp cho họ có khả năng thực hiện được những công việc cao hơn trong tương lai.

Những ưu điểm của ĐT trong công việc:

+ ĐT trong công việc thường không yêu cầu một không gian có trang thiết bị riêng đặc thù

+ Học viêc được làm việc và có thu nhập trong khi học

+ ĐT trong công việc mang lại sự chuyển biến gần như ngay tức thời trong kiến thức và kỹ năng thực hành.

+ Đào tạo trong công việc cho phép học viên thực hành những gì mà tổ chức trông mong ở họ sau khi quá trình đào tạo kết thúc.

* Đào tạo ngoài công việc

Đào tạo ngoài công việc là phương pháp đào tạo trong đó người học được tách khỏi sự thực hiện các công việc thực tế

Phương pháp này bao gồm:

- Tổ chức lớp cạnh doanh nghiệp: Đối với những nghề tương đối phức tạp

hoặc các công việc có tắnh chất đặc thù thì việc đào tạo bằng kèm cặp không đáp ứng được yêu cầu cả về số lượng và chất lượng. Các DN có thể tổ chức các lớp đào tạo với các phương tiện và thiết bị dành riêng cho học tập. Trong phương pháp này, chương trình ĐT gồm 2 phần: lý thuyết và thực hành. Phần lý thuyết được giảng dạy do các kỹ sư, cán bộ, kỹ thuật phụ trách. Còn phần thực hành thì được tiến hành ở các xưởng thực tập do các kỹ sư hoặc các công nhân lành nghề hướng dẫn. Phương pháp này giúp học viên học tập có hệ thống hơn.

- Đào tạo CNKT tại các trung tâm dạy nghề: Là loại hình đào tạo nghề ngắn hạn, phần lớn dưới 1 nãm. Đối tượng chủ yếu là lao động phổ cập nghề cho thanh niên và ngýời lao động

Ưu điểm của phương pháp dạy nghề này là:

+ Thu hút đuợc đông đảo người học vì các thủ tục học thường dễ dàng, thời gian hợp lý.

+ Nghề đào tạo đa dạng và thường các trung tâm dạy nghề gắn với giới thiệu việc làm nên hỗ trợ được cho người lao động trong tìm việc làm.

+ Khả năng thắch ứng nhanh với nhu cầu thị trường lao động, nhu cầu người học.

+ Chi phắ đầu tư ĐT không lớn.

Tuy nhiên, hạn chế của phương pháp ĐT này hiện nay là quy mô nhỏ, kiến thức lý thuyết ở mức độ thấp, thiếu đội ngũ GV chuyên nghiệp, thiếu máy móc, thiết bị, phương tiện hiện đại cho thực hành nghề, ĐT đa số là CN bán lành nghề.

- Đào tạo ở các trường chắnh quy: Các trường dạy nghề của Nhà nước do

các Bộ, Tổng Nhà máy và các Tỉnh quản lý. Các trường dạy nghề có bộ máy quản lý, đội ngũ giáo viên và cơ sở vật chất Ờ kỹ thuật cho thực hiện đào tạo nghề. Đào tạo CNKT ở các trường dạy nghề có các ưu điểm sau:

+ Học sinh được học tập một cách có hệ thống các kiến thức, kỹ nãng, có sự cập nhật nhanh các thành tựu tiến bộ khoa học Ờ công nghệ sản xuất, thành tựu của công nghệ dạy nghề, vì các trường loại này có cơ sở vật chất kỹ thuật đầy đủ hơn, môi trường hợp tác với thế giới trong lĩnh vực đào tạo nghề mở rộng hơnẦ

+ Đào tạo toàn diện hơn cả về lý thuyết và thực hành, giúp học viên nắm vững các kiến thức cơ bản và kỹ năng thực hành.

Tuy nhiên, ĐT theo phương pháp này đòi hỏi phải có CSVC tương đối đầy đủ, đội ngũ cán bộ, GV chuẩn nên chi phắ ĐT khá lớn, thời gian ĐT dài.

1.4.3.2. Lựa chọn và đào tạo giáo viên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong đào tạo CNKT, lực lượng GV d ạy nghề của DN đóng vai trò hết sức quan tro ̣ng. Nhờ GV da ̣y nghề mà ho ̣c viên hiểu được những nền tảng kiến thức , có những hiểu biết cần thiết thu ộc nghề nghi ệp, thành tha ̣o được các kỹ năng, nắm đươ ̣c trình tự thực hiện công việc, và có được những hành vi , thao tác lao động hợp lý, thái độ làm việc nghiêm túc, tác phong công nghiệp.

Các GV dạy nghề trong DN thường từ hai nguồn: GV thuộc biên chế của DN và GV mời theo hợp đồng từ bên ngoài. GVDN thuộc biên chế của DN thường gồm một số ắt GV chuyên trách về ĐT, và phần lớ n là GV kiêm nhi ệm như các chuyên gia nguồn nhân lực , trưởng phòng chức năng , cán bộ chuyên môn, kỹ thuật, cán bộ thao tác, trưởng ca, tổ trưởng sản xuất, trưởng chuyền, CN lành nghề. Đội ngũ GV dạy nghề thuộc biên chế củ a DN có ưu điểm là am hiểu thực tiễn SX và yêu cầu công việc, tay nghề tương đối thành tha ̣o nh ững kiến thức và phương pháp sư pha ̣m bị hạn chế . Do vậy, DN thường kết hợp với các GV mời giảng từ các trường da ̣y nghề, các trường đa ̣i ho ̣c về kỹ thu ật hoặc kinh tế. Để giáo viên từ bên ngoài có thể đưa ra chương trình đào ta ̣o phù hợp nhu cầu của DN , họ cần được cung cấp đầy đủ thông tin về DN và ho ̣c viên.

Trên cơ sở quy định tiêu chuẩn giáo viên dạy nghề của thông tư số 30/2010/TT-BLĐTBXH ngày 29 tháng 9 nãm 2010. Tác giả xin đưa ra 4 tiêu chuẩn lựa chọn giáo viên như sau:

- Có phẩm chất chắnh trị, đạo đức nghề nghiệp tốt như chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương, đường lối của Đảng, chắnh sách, pháp luật của Nhà nước; yêu nghề, tâm huyết với nghề; có ý thức giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tắn, lương tâm nhà giáo; Có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với bản sắc dân tộc và thắch

ứng với sự tiến bộ của xã hội. Tác phong làm việc khoa họcẦ

- Về năng lực chuyên môn: Có bằng tốt nghiệp trung cấp nghề trở lên, nắm vững kiến thức nghề được phân công giảng dạy, hiểu biết về thực tiễn sản xuất và những tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới của nghề. Thực hiện thành thạo các kỹ năng của nghề được phân công giảng dạy; Tổ chức thành thạo lao động sản xuất, dịch vụ nghề được phân công giảng dạy; nắm vững kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động của nghề; có khả năng đánh giá chắnh xác tay nghề của công nhân.

- Về năng lực sư phạm dạy nghề: có chứng chỉ sư phạm dạy nghề, có kinh nghiệm dạy nghề và khả năng truyền đạt tốt, dễ nghe và dễ hiểu.

- Về năng lực phát triển nghề nghiệp, nghiên cứu khoa học: Có kiến thức, kỹ năng cơ bản về nghiên cứu khoa học và công nghệ.

Tùy từng điều kiện của DN và yêu cầu công việc mà DN xây dựng cụ thể các tiêu chắ lựa chọn GV cho phù hợp.

1.4.3.3. Chuẩn bị cơ sở vật chất cho đào tạo

DN nên thiết kế , tắnh toán và chuẩn bi ̣ đầy đủ CSVC phu ̣c vu ̣ cho các hoa ̣t động ĐT đặc biệt là CSVC phu ̣c vu ̣ cho thực hành . Sở dĩ như vậy vì ĐT đòi hỏi rất nhiều về kỹ năng thực hi ện công việc. Người CNKT phải được sử du ̣ng các công cụ, dụng cụ , máy móc thiết bi ̣ , nguyên vật liệu cần thiết để tự thực hi ện các hoa ̣t động ho ̣c tập theo chương trình ĐT.

Tổ chức và quản lý các chương trình đào ta ̣o cần chú ý:

+ Xây dựng h ệ thống giáo trình , bài giảng đầy đủ , khoa ho ̣c và c ập nhật thường xuyên

+ Vớ i mỗi chương trình đào ta ̣o , cung cấp, in sao đầy đủ tài li ệu ho ̣c tập cho học viên để hỗ trợ quá trình tự học và tra cứu khi cần thiết sau này .

+ Đối với đào tạo n ội dung lý thuyết , muốn sử du ̣ng các phương pháp đào tạo hiện đa ̣i hiệu quả, DN nên thiết kế và bố trắ phòng ho ̣c hợp lý , bố trắ các thiết bi ̣ nghe nhìn như máy tắnh, các phần mềm đào ta ̣o chuyên bi ệt, các thiết bi ̣ đặc thù, các MMTB phu ̣c vu ̣ giảng da ̣y như máy chiếu, máy chiếu vật thể, bảng flipchart,vv...

+ Thiết kế và lắp đặt nhà xưở ng, máy móc thiết bi ̣ phu ̣c vu ̣ cho thực hành với phương pháp lớp ca ̣nh DN ho ặc bố trắ nội thực hành cho người ho ̣c với các phương pháp đào ta ̣o trong công vi ệc. Tuy nhiên, đầu tư cho các MMTB phu ̣c vu ̣ thực hành đòi hỏi chi phắ rất lớn . DN nên có kế hoa ̣ch rất cu ̣ thể để đảm bảo đáp ứng đủ số

lươ ̣ng MMTB phu ̣c vu ̣ cho ho ̣c viên thực hành.

+ Chất lượng MMTB phu ̣c vu ̣ thực hành cần phải tốt , cũng như các MMTB phục vụ thực hành càng tiên tiến , hiện đa ̣i, như các MMTB sử du ̣ng trong SX bao nhiêu càng đảm bảo cho kiến thức và kỹ năng của ho ̣c viên bấy nhiêu . Nâng cấp hệ thống nhà xưởng, máy móc thiết bi ̣ để đảm bảo công ngh ệ không bi ̣ quá la ̣c h ậu lỗi thời nếu cần.

+ Dự trù và tắnh t oán chi tiết các chi phắ cho m ột khóa ho ̣c là rất quan tro ̣ng . Các chi phắ cần tắnh đến là các chi phắ cho vi ệc da ̣y và các chi phắ cho vi ệc ho ̣c. Chi phắ cho việc da ̣y bao gồm: tiền thù lao cho giáo viên , chi phắ khấu hao từ các khoản đầu tư cho máy móc, thiết bi ̣, nhà xưởng thực hành, chi phắ nguyên vật liệu, chi phắ thuê trường lớp, thiết bi ̣ giảng da ̣y, chi phắ văn phòng phẩm, chi phắ tổ chức và quản lý lớp ho ̣c... Chi phắ cho việc ho ̣c như tiền lương trả cho công nhân trong thời gian đi ho ̣c, chi phắ đi la ̣i, ăn ở cho ho ̣c viên, tiền trả cho ho ̣c viên tham gia lớp ho ̣c,...

1.4.3.4. Lựa chọn thời gian đào tạo

Các chương trình ĐT sẽ được tổ chức thực hiện vào thời gian nào, thời điểm nào, ban ngày hay ban đêm, thứ 7, chủ nhật hay ngày thường ẦDN sẽ căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh của từng bộ phận để bố trắ sắp xếp cho phù hợp.

Một phần của tài liệu Đào tạo tại chỗ trong đào tạo công nhân kỹ thuật tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Em Tech Việt Nam (Trang 30)