9. Kết cấu luận văn
1.4.1. Xác địnhnhu cầu đào tạo
Nhu cầu ĐT được xác định dựa trên phân tắch nhu cầu lao động của tổ chức, các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng cần thiết cho công việc thực hiện và phân tắch trình độ, kiến thức, kỹ năng của NLĐ.
Xác định nhu cầu ĐT là quá trình xác định các yêu cầu về kết quả thực hiện công việc và khoảng cách giữa yêu cầu về kết quả thực hiện công việc và kết quả hiện tại, làm căn cứ để xác định có cần xây dựng một chương trình ĐT hay không.
Xác định nhu cầu ĐT phải dựa trên kết quả phân tắch 3 khắa cạnh sau: Phân tắch tổ chức, phân tắch công việc và phân tắch cá nhân.
* Phân tắch tổ chức: xác định mức độ phù hợp của ĐT so với chiến lược phát triển của đơn vị, sự đầy đủ các nguồn lực cho đào tạo, sự ủng hộ của cán bộ quản lý và đồng nghiệp cho các hoạt động đào tạo.
* Phân tắch công việc (còn gọi là phân tắch nhiệm vụ, phân tắch hoạt động): xác định những nhiệm vụ quan trọng, và kiến thức, kỹ năng, và hành vi cần nhấn mạnh trong đào tạo để NLĐ có thể hoàn thành nhiệm vụ của họ.
* Phân tắch cá nhân (còn gọi là phân tắch con người): (1) xác định mức độ
hạn chế về kết quả thực hiện do thiếu kiến thức, kỹ năng; do khả năng hạn chế; do thiếu động lực hay do thiết kế công việc chưa hợp lý; (2) xác định ai cần đào tạo, và (3) xác định mức độ sẵn sàng của người lao động cho đào tạo.
Xác định nhu cầu đào tạo có ba bước chắnh:
- Bước 1: Xác định khoảng cách trong kết quả công việc. Để xác định khoảng cách trong kết quả công việc cần căn cứ vào bảng phân tắch công việc và bản đánh giá kết quả công việc của cá nhân người lao động. Để đảm bảo tắnh khách quan và tăng thêm độ chắnh xác cho kết quả đánh giá thì lãnh đạo và nhân viên phải cùng đánh giá. Từ đó nắm được nhân viên còn thiếu những năng lực gì.
-Bước 2: Phân tắch nguyên nhân gây ra khoảng cách thông qua các cách thức: tham khảo ý kiến; phân tắch các tài liệu, dữ liệu sẵn có, kết quả điều tra của các nghiên cứu trước, các tài liệu có liên quan khác; bảng câu hỏi; phỏng vấn sâu ; thảo luận nhóm nhỏ; hỏi ý kiến các chuyên gia (những người có vị trắ quan trọng và/hoặc có những hiểu biết đặc biệt); quan sát trực tiếp; kiểm tra; phân tắch công việcẦ
-Bước 3: Xác định liệu ĐT có phải là giải pháp phù hợp để bổ sung những năng lực đó hay không và lên danh sách ĐT bổ sung những năng lực đó cho nhân viên, lưu ý nên xem xét mức độ ưu tiên cho những năng lực nào cần ĐT dựa vào tắnh cấp thiết phải đào tạo để đáp ứng yêu cầu công việc.
Điều này được mô hình hóa qua sơ đồ phân tắch nhu cầu ĐT sau đây:
Sơ đồ 1.1. Phân tắch nhu cầu đào tạo
( Nguồn: P. Nick Blanchard, James W. Thacker (1999), Effective traning: systems, strategies, and practices [28;129]
Việc ĐT là rất cần thiết cho tổ chức nhưng không phải cho bất kỳ ai đi ĐT cũng mang lại kết quả tốt và hơn nữa, nó còn phụ thuộc vào kinh phắ bỏ ra. Chắnh vì vậy phải xác định nhu cầu ĐT xem khi nào, ở bộ phận nào, kỹ năng nào, cho loại lao động nào, số lươngẦ. Xác định nhu cầu ĐT CNKT có các phương pháp sau:
a. Phương pháp trực tiếp
Căn cứ vào bảng phân tắch công việc và tình hình thực hiện công việc, cơ cấu tổ chức của DN để trực tiếp xác định số lượng CNKT của từng nghề cần thiết trong từng bộ phận, sau đó tổng hợp lại thành nhu cầu của toàn DN. Phương pháp này tương đối phức tạp, lâu nhưng chắnh xác.Phương pháp này có 2 cách tắnh
* Cách tắnh 1
Căn cứ vào tổng hao phắ thời gian lao động kỹ thuật cần thiết cho từng loại sản phẩm và quỹ thời gian lao động của loại công nhân viên kỹ thuật tương ứng.
Trong đó:
KTi: Nhu cầu công nhân viên thuộc nghề i.
Ti: Tổng hao phắ thời gian CNKT thuộc nghề i cần thiết để sản xuất. Qi : Quỹ thời gian lao động của một công nhân viên kỹ thuật thuộc nghề i. Hi : Khả năng hoàn thành vượt mức ở kỳ vọng của CNKT thuộc nghề i
* Cách tắnh 2
Căn cứ vào số lượng máy móc, thiết bị kỹ thuật cần thiết cho quá trình sản xuất, mức đảm nhiệm của một nhân viên kỹ thuật và hệ số ca làm việc của máy móc thiết bị.
Trong đó:
SM: Số lượng máy móc thiết bị kỹ thuật cần thiết ở kỳ triển vọng. Hca: Hệ số ca làm việc của máy móc trang thiết bị.
N: Số lượng máy móc trang thiết bị do công nhân viên kỹ thuật phải tắnh.
b. Phương pháp gián tiếp ( hay còn gọi là phương pháp tắnh toán theo chỉ số)
Dự đoán nhu cầu CNKT căn cứ vào chỉ số tăng của khối lượng sản phẩm, dịch vụ, chỉ số tăng của nhân viên kỹ thuật trên tổng số nhân viên và chỉ số tăng năng suất lao động ở kỳ kế hoạch theo công thức sau:
Trong đó:
Ikt: Chỉ số tăng CNKT ở kỳ kế hoạch
Isp: Chỉ số tăng khối lượng sản phẩm, dịch vụ ở kỳ kế hoạch
Ikt/cn: Chỉ số tăng tỉ trọng CNKT trên tổng số công nhân ở kỳ kế hoạch Iw: Chỉ số tăng năng suất lao động ở kỳ kế hoạch
KT= N H SM. ca Ikt= IspxIkt/cn Iw
Phương pháp này cho số liệu không chắnh xác bằng phương pháp trực tiếp với 2 cách tắnh toán trên, do đó thường chỉ để dự báo nhu cầu CNKT cho các doanh nghiệp lớn trong các kế hoạch dài hạn.