Định hướng phỏt triển GD&ĐT của tỉnh Bỡnh Phước

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông ở thị xã đồng xoài, tỉnh bình phước (Trang 42)

8. Cấu trỳc luận văn

1.5.2.Định hướng phỏt triển GD&ĐT của tỉnh Bỡnh Phước

Trong văn kiện Đại hội tỉnh Đảng bộ tỉnh Bỡnh Phước lần IX, nhiệm kỳ 2010-2015 [24], đó định hướng cụ thể:

+ Giỏo dục đào tạo: Nõng cao chất lượng giỏo dục toàn diện và thực hiện mục tiờu xõy dựng xó hội học tập. Quan tõm phỏt triển giỏo dục mầm non. Đảm bảo tỉ lệ giỏo viờn đạt chuẩn 100% vào 2012 và tỉ lệ trờn chuẩn bỡnh quõn 20% vào 2015. Nõng cao chất lượng dạy tin học và ngoại ngữ trong nhà trường; 100% xó, phường, thị trấn giữ vững kết quả xúa mự chữ, phổ cập giỏo dục tiểu học và hoàn thành phổ cập trung học cơ sở, tiến tới phổ cập THPT ở những nơi cú điều kiện; 100% trẻ em trong độ tuổi được huy động ra

lớp ở bậc tiểu học; cú 10% trường mầm non, 40% trường tiểu học , 25% trường THCS và 10% THPT đạt chuẩn quốc gia [27].

Trong Quyết định số 138/QĐ-UBND ngày 15/01/2010 của UBND tỉnh Bỡnh Phước về Phờ duyệt Quy hoạch phỏt triển GD&ĐT tỉnh Bỡnh Phước đến năm 2015 và tầm nhỡn đến năm 2020 [56] đó đề cập cỏc nội dung như sau:

- Quan điểm

Phỏt triển GD&ĐT phải hướng vào mục tiờu phỏt triển toàn diện con người, nõng cao dõn trớ, tạo lập đội ngũ đỏp ứng yờu cầu phỏt triển KT-XH của tỉnh, đúng gúp vào sự nghiệp CNH, HĐH đất nước; phỏt hiện, bồi dưỡng nhõn tài và đỏp ứng, thỏa món nhu cầu học tập ngày càng cao của nhõn dõn;

Phỏt triển giỏo dục và đào tạo theo hướng hiện đại húa, liờn thụng cỏc cấp học, hội nhập vào tiến trỡnh phỏt triển giỏo dục chung của cả nước;

Phỏt triển GD&ĐT là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dõn; xõy dựng XH học tập, tạo điều kiện cho mọi người, mọi lứa tuổi, mọi trỡnh độ được tiếp cận hệ thống GD, được học tập thường xuyờn và học suốt đời;

Phõn bố và phỏt triển hệ thống cơ sở GD&ĐT trờn cơ sở kế thừa và phỏt huy những thành quả của hệ thống hiện cú một cỏch hợp lý và hiệu quả đỏp ứng mục tiờu phỏt triển NNL phục vụ phỏt triển KT-XH của tỉnh.

- Mục tiờu tổng quỏt:

Giỏo dục và Đào tạo Bỡnh Phước cú qui mụ phự hợp, chất lượng và hiệu quả cao, đỏp ứng tốt mục tiờu phỏt triển, hoàn thiện nhõn cỏch con người, phục vụ yờu cầu phỏt triển KT-XH của tỉnh, sự nghiệp CNH, HĐH đất nước trong bối cảnh hội nhập khu vực và quốc tế ngày càng sõu rộng; đồng thời thoả món nhu cầu học tập ngày càng cao của nhõn dõn.

- Mục tiờu, nhiệm vụ cụ thể

Nõng cao chất lượng chăm súc, giỏo dục trẻ em trước 6 tuổi bằng những hỡnh thức thớch hợp, tạo cơ sở để trẻ phỏt triển toàn diện cả về thể chất, trớ tuệ, thẩm mĩ; mở rộng hệ thống nhà trẻ và trường lớp mẫu giỏo; phổ biến rộng rói kiến thức và phương phỏp nuụi dạy trẻ cho cỏc gia đỡnh;

Tăng tỉ lệ trẻ em đi nhà trẻ từ 8,3% (2008) lờn 25% (2015) và 50-55% (2020). Tỉ lệ trẻ em từ 3-5 tuổi đi học mẫu giỏo tăng từ 47,8% (2008) lờn 75% (2015) và 85-90% (2020); đặc biệt trẻ 5 tuổi đi học tăng từ 90% (2008) lờn 95-98% (2015) và 100% (2020).

Từ sau năm 2015, tăng cường đầu tư CSVC, tập trung xõy dựng một số trường trọng điểm, hướng tới đạt chuẩn quốc gia từ 50-55% (2020).

Đào tạo, bồi dưỡng và từng bước nõng cao chất lượng đội ngũ giỏo viờn mầm non, nõng cao tỉ lệ giỏo viờn đạt chuẩn từ 75,6% (2008) lờn 80-85% (2015) và 100% (2020).

+ Về giỏo dục phổ thụng

Nõng cao chất lượng GD toàn diện, coi trọng giỏo dục đạo đức, nhõn cỏch, phỏp luật và truyền thống cho HS. Cung cấp những kiến thức phổ thụng cơ bản, cú hệ thống, tiếp cận với trỡnh độ chung của quốc gia, khu vực và thế giới; tạo dựng và kớch thớch tớnh chủ động, tớch cực và sỏng tạo, giỳp cho HS năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống. GD phổ thụng phải cú sự liờn kết chặt chẽ với GD kĩ thuật nghề nghiệp phự hợp với đặc điểm KT - XH của địa phương, của vựng.

Tiểu học: duy trỡ thành quả đó đạt được của PCGD tiểu học và XMC, tiến tới hoàn thành PCGD tiểu học đỳng độ tuổi vào năm 2015.

Tăng tỉ lệ huy động học sinh đi học lờn 100% (2015). Tỉ lệ học sinh được học 2 buổi/ngày từ 20% (2008) lờn 50-60% (2015) và 100% (2020).

Đủ phũng học 2 buổi/ngày (2015) và 100% (2020); Tỷ lệ trường đạt chuẩn quốc gia 45-50% (2015) và 65-70% (2020). Mỗi huyện/thị xó cú từ 2-3 trường trọng điểm chất lượng cao (2020).

Đảm bảo đủ GV cả số lượng và theo cơ cấu bộ mụn; nõng tỉ lệ đạt chuẩn của GV từ 98,3% (2008) lờn 100% (2015), trong đú tỉ lệ GV trờn chuẩn tăng từ 27% (2008) lờn 35- 40% (2015) và 70-75% (2020).

Trung học cơ sở: phấn đấu hoàn thành phổ cập vào năm học 2009- 2010. Nõng cao chất lượng giỏo dục đại trà; đẩy mạnh cụng tỏc hướng nghiệp tạo thuận lợi cho phõn luồng sau trung học cơ sở.

Tăng tỉ lệ học sinh THCS từ 69,1% (2008) lờn 92% (2015) và 100% (2020); trong đú tỉ lệ học sinh THCS đỳng độ tuổi là 80% (2008), 90-95% (2015) và 100% (2020).

Mỗi trường đều cú đủ phũng học; số phũng kiờn cố húa, đỳng qui cỏch chiếm 75-80% (2015) và 100% (2020); Hoàn thành việc xoỏ “xó trắng” trường THCS (2015). Tỷ lệ trường đạt chuẩn quốc gia 25-30% (2015) và 50- 55% (2020); mỗi huyện/thị đều cú trường trọng điểm chất lượng cao.

Đảm bảo đủ giỏo viờn cả số lượng và cơ cấu; tỷ lệ đạt chuẩn 99,3% (2008) lờn 100% (2010), nõng cao tỉ lệ trờn chuẩn đào tạo từ 18,2% (2008) lờn 40% (2015) và 65-70% (2020).

Trung học phổ thụng và trường phổ thụng cú nhiều cấp học: cựng với cỏc trường trung cấp nghề, trung cấp chuyờn nghiệp gúp phần vào thực hiện mục tiờu hoàn thành phổ cập trung học vào năm 2020; nõng cao chất lượng giỏo dục nhằm thực hiện mục tiờu đạt chuẩn quốc gia, trong đú một bộ phận tiến tới đạt chuẩn mực khu vực; tạo mọi điều kiện phỏt huy năng lực của mỗi học sinh trong việc lựa chọn ngành/nghề đào tạo sau trung học hoặc tham gia thị trường lao động.

Tăng tỉ lệ học trung học phổ thụng (THPT) từ 47,1% (2008) lờn 72% (2015) và đạt 75-80% (2020). Thực hiện phõn luồng học sinh sau THCS vào cỏc trung tõm dạy nghề, trường trung cấp nghề, tiến dần tới mục tiờu phổ cập trung học cho thanh niờn, thiếu niờn trong độ tuổi 15-21, đặc biệt 15-17 tuổi ở 5-6/10 huyện, thị vào năm 2015 và đạt 10/12 huyện, thị (2020); Tỷ lệ trường đạt chuẩn quốc gia 10-15% (2015) và 40-45% (2020); cú từ 1-2 trường trọng điểm chất lượng cao; Tỉ lệ đạt chuẩn của giỏo viờn tăng từ 97,2% (2008) lờn 100% (2010), trong đú số trờn chuẩn là 10-15% (2015) và 20-25% (2020).

Kết luận chương 1

Sau khi tổng quan vấn đề nghiờn cứu để xỏc định chỗ đứng hiện tại, đề tài đó thiết lập được cơ sở lý luận cho nội dung nghiờn cứu:

- Làm tường minh cỏc khỏi niệm cơ bản, trong đú cú nội dung “yờu cầu đối với người giỏo viờn, phỏt triển ĐNGV trong giai đoạn CNH-HĐH”. Đú chớnh là mục tiờu mà hệ giải phỏp phỏt triển ĐNGV phải hướng tỏc động tới để đạt được. Đồng thời, những đặc trưng cơ bản của ĐNGV là cơ sở cho việc để ra hệ giải phỏp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Với cỏch tiếp cận hệ thống, cấu trỳc và quản lý NNL và từ gúc độ tõm lý, quản lý giỏo dục, phỏt triển NNL, đó chỉ rừ phỏt triển ĐNGV THPT thống nhất hữu cơ trong 3 mặt để phỏt triển đội ngũ cụng tỏc.

- Khẳng định vị trớ tầm quan trọng của cấp THPT và đội ngũ giỏo viờn THPT trong hệ thống GD quốc dõn, mục tiờu và nội dung của GD THPT trong chiến lược phỏt triển GD núi chung; vai trũ của cấp học trung học trong phỏt triển kinh tế – xó hội.

Túm lại: Từ những vấn đề lý luận được trỡnh bày và phõn tớch những khỏi niệm trờn chỳng tụi cú thể đưa ra khỏi niệm, bài học về những biện phỏp phỏt triển ĐNGV trong trường THPT ở thị xó Đồng Xoài, tỉnh Bỡnh Phước

chớnh là: Hệ thống những tỏc động trực tiếp của người quản lý GD của Sở GD&ĐT tỉnh Bỡnh Phước vào ĐNGV về mặt giỏo dục, động viờn, tổ chức và hoạt động chuyờn mụn... nhằm giỳp họ hoàn thiện và phỏt triển phẩm chất, năng lực sư phạm, vươn lờn hoàn thành nhiệm vụ đỏp ứng yờu cầu của trường THPT trong giai đoạn hiện nay. Khỏi niệm trờn là cơ sở định hướng cho việc nghiờn cứu thực trạng ở chương 2 và đề xuất giải phỏp phỏt triển đội ngũ giỏo viờn THPT ở thị xó Đồng Xoài, tỉnh Bỡnh Phước.

Chương 2

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN

ĐỘI NGŨ GIÁO VIấN TRUNG HỌC PHỔ THễNG Ở THỊ XÃ ĐỒNG XOÀI, TỈNH BèNH PHƯỚC

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông ở thị xã đồng xoài, tỉnh bình phước (Trang 42)