Lý luận về phỏt triển đội ngũ giỏo viờn THPT

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông ở thị xã đồng xoài, tỉnh bình phước (Trang 28)

8. Cấu trỳc luận văn

1.4.Lý luận về phỏt triển đội ngũ giỏo viờn THPT

1.4.1. Quan điểm về phỏt triển đội ngũ giỏo viờn THPT

1.4.1.1. Quan điểm phỏt triển

Quan điểm phỏt triển, phỏt triển (động từ) là: Biến đổi hoặc làm cho biến đổi từ ớt đến nhiều, hẹp đến rộng, thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp: Phỏt triển sản xuất, phỏt triển KT – XH, phỏt triển văn hoỏ, phỏt triển GD... Hiện tượng biến đổi lại thuộc quan điểm “phỏt triển”. Do vậy, quan điểm “xõy dựng và phỏt triển” tự bản thõn nú đó bao hàm nhau, khụng tỏch rời nhau, cú mối quan hệ biện chứng với nhau. Thực tiễn chứng minh rằng trong xõy dựng đó cú phỏt triển, trong phỏt triển phải cú xõy dựng.

1.4.1.2. Quan điểm về phỏt triển đội ngũ giỏo viờn

Việc phỏt triển đội ngũ giỏo viờn thực chất là phỏt triển nguồn nhõn lực trong lĩnh vực giỏo dục.

UNESCO sử dụng khỏi niệm phỏt triển NNL theo nghĩa hẹp và cho rằng phỏt triển NNL làm cho toàn bộ sự lành nghề của dõn cư luụn luụn phủ hợp trong mỗi quan hệ với sự phỏt triển của đất nước. Tổ chức lao động thế giới lại cho rằng phỏt triển NNL bao hàm phạm vi rộng hơn, khụng chỉ là sự chiếm lĩnh trỡnh độ lành nghề hoặc vấn đề đào tạo núi chung, mà cũn là sự phỏt triển năng lực và sử dụng năng lực đú vào việc làm cú hiệu quả, cũng

như thoả món nghề nghiệp và cuộc sống cỏ nhõn. Liờn hiệp quốc nghiờng về sử dụng khỏi niệm phỏt triển NNL theo nghĩa rộng, bao gồm giỏo dục, đào tạo và sử dụng tiềm năng con người nhằm thỳc đẩy phỏt triển KT – XH và nõng cao chất lượng cuộc sống [46].

Phỏt triển ĐNGV trong GD chớnh là xõy dựng và phỏt triển một tổ chức những người gắn bú với lý tưởng độc lập dõn tộc và chủ nghĩa xó hội, cú phẩm chất đạo đức trong sỏng, lành mạnh, năng lực chuyờn mụn vững vàng, cú ý chớ kiờn định trong cụng cuộc xõy dựng và bảo vệ tổ quốc, biết gỡn giữ và phỏt huy cỏc giỏ trị văn hoỏ dõn tộc đồng thời cú khả năng tiếp thu nền văn hoỏ tiến bộ của nhõn loại.

Người GV khi nhận việc đó là sản phẩm của một quỏ trỡnh đào tạo. Họ cú nhõn cỏch đặc trưng để cú thể đảm nhận trọng trỏch làm chủ thể quỏ trỡnh GD. Đú là điều đặc biệt làm nờn “nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý... nghề sỏng tạo nhất trong những nghề sỏng tạo”. Để tiếp cận việc phỏt triển người GV và ĐNGV, về nguyờn tắc, cần phải xem xột một cỏch toàn diện trờn cỏc mặt: 1). Chuẩn GV và nội dung chương trỡnh đào tạo để đạt chuẩn đú; 2). Phương phỏp đào tạo trong cỏc trường đào tạo GV; 3). Cỏc chớnh sỏch, cỏch thức tổ chức quản lý trong đào tạo GV; 4). Giỏo dục bền vững cho GV sau khi ra trường; 5). Tạo mụi trường cho GV hoạt động cú hiệu quả nhất; 6). Cỏc biện phỏp quản lý hỗ trợ cho hoạt động GD (Theo cỏc nội dung đề xuất của Hội thảo quốc tế về GV, do trường ĐHSP Huế, 2005).

Tuy nhiờn, trong đề tài này chủ yếu giải quyết những vấn đề thuộc về phỏt triển đội ngũ khi người GV đó là sản phẩm thực thụ của quỏ trỡnh đào tạo trước đú. Nghĩa là sẽ tập trung đề xuất hệ giải phỏp để giải quyết 3 nội dung, trong đú nội dung GD bền vững cho GV sau khi ra trường được chỳ trọng nhất. Những nội dung cũn lại về quỏ trỡnh đào tạo GV trước đú sẽ được đưa vào cỏc phõn tớch hoặc khuyến nghị, như là những đề xuất khắc phục cỏc khiếm khuyết

bộc lộ trong thực tiễn nhà trường. Yếu tố phỏt triển chuyờn mụn luụn quan trọng nhất, trong đú cú sự phỏt triển nhờ lực thỳc đẩy của cỏc giải phỏp được xõy dựng và từ sự tự thỳc đẩy cộng hưởng để phỏt triển của chớnh bản thõn GV. Yờu cầu tất cả GV đều học tập và học tập suốt đời được đặt ra rất cao. Trong quỏ trỡnh đào tạo và bồi dưỡng này, GV là đối tượng, nhưng khụng bị động, mà phải cú tớnh tự chủ và tự giỏc cao. Đú là nền tảng cho việc phỏt triển đội ngũ bền vững, là cơ sở để tạo ra một nền văn hoỏ của sự thỳc đẩy và học hỏi trong đội ngũ.

Phỏt triển ĐNGV THPT chớnh là việc phỏt triển NNL trong giới hạn cấp THPT. Nú bao gồm hai mặt là phỏt triển người GV (thành viờn) và phỏt triển ĐNGV (nguồn nhõn lực). Hai mặt này cú mối quan hệ biện chứng với nhau, hoà quyện trong một tổ chức (là một trường hoặc ngành học ở một cấp chớnh quyền) và cú một trục chi phối xuyờn suốt mang tớnh chất vừa là mụi trường hoạt động của NNL, vừa là phương tiện để phỏt triển nú, đú là quỏ trỡnh giỏo dục - đào tạo.

Phỏt triển người GV chớnh là phỏt triển con người trong một mụi trường hoạt động đặc trưng, nú bao gồm hai mặt, hai cụng việc, đú là: 1). Đầu tư vào con người giỏo viờn, phỏt triển nhõn tớnh và khả năng của họ; 2). Tạo ra cỏc cơ hội, điều kiện và mụi trường thuận lợi cho con người hoạt động, phỏt triển hiệu suất của họ trong tổ chức.

Phỏt triển ĐNGV chớnh là tỡm cỏch khuếch trương để đạt hiệu suất cao nhất của 5 yếu tố (phỏt năng): 1). Giỏo dục và đào tạo để toàn đội ngũ đạt đến sự chuẩn hoỏ, hiện đại hoỏ; 2). Thực hiện cỏc chớnh sỏch, chế độ để bảo đảm sức khoẻ, dinh dưỡng cho GV; 3). Tạo ra mụi trường làm việc tốt nhất, bảo đảm tớnh hợp lý, tớnh XH hoỏ và tớnh đồng thuận trong tổ chức; 4). Sắp xếp nơi giảng dạy hợp lý, đồng bộ với cỏc yếu tố số lượng, cơ cấu của đội ngũ; 5). Tăng cường cơ chế dõn chủ hoỏ trong hoạt động, giải phúng GV khỏi những ràng buộc khụng cần thiết, giỳp họ tự phỏt triển bản thõn.

Như vậy, phỏt triển người GV và phỏt triển ĐNGV là hai mặt của một vấn đề, chỳng cú mối quan hệ biện chứng, thỳc đẩy lẫn nhau. Tuy vậy, hai khỏi niệm này khụng đồng nhất với nhau. Điểm khỏc biệt là: trong phỏt triển GV, người GV là mục tiờu chứ khụng phải là phương tiện của sự phỏt triển; cũn khi đề cập đến phỏt triển đội ngũ, GV được nhỡn nhận với tư cỏch là một nguồn vốn, là phương tiện quan trọng nhất cho sự phỏt triển giỏo dục.

1.4.2. Tiếp cận hệ thống kết hợp tiếp cận cấu trỳc việc phỏt triển đội ngũ giỏo viờn đội ngũ giỏo viờn

1.4.2.1. Tiếp cận hệ thống với việc phỏt triển đội ngũ giỏo viờn

Phỏt triển NNL cũng như phỏt triển ĐNGV phải liờn quan đến phỏt triển NNL; phỏt triển GD&ĐT; chất lượng ĐNGV và kinh tế – xó hội.

Cỏc yếu tố tỏc động đến phỏt triển ĐNGV là: giỏo dục, sức khoẻ, việc làm và cỏc nhõn tố KT - XH. Cỏc yếu tố này xõm nhập vào nhau và phụ thuộc lẫn nhau, song GD là cơ sở cho tất cả những yếu tố khỏc, là nhõn tố thiết yếu để cải thiện sức khoẻ, để duy trỡ một mụi trường cú chất lượng cao, cải thiện lao động, đỏp ứng yờu cầu về KT và XH.

Cơ cấu mới của GV đỏp ứng yờu cầu của sự nghiệp CNH – HĐH là định hướng cho phỏt triển nhõn lực, đặc biệt cho sự phỏt triển GD&ĐT nhằm đảm bảo cỏc loại hỡnh lao động cần thiết; đú là: Cơ cấu phõn cụng lao động theo ngành, chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng lao động nụng nghiệp, tăng tỷ trọng lao động cụng nghiệp và dịch vụ [32].

Sơ đồ 1.1: Tiếp cận hệ thống trong phỏt triển đội ngũ giỏo viờn

Phỏt triển NNL

Phỏt triển GD Phỏt triển đội ngũ GV

Kinh tế-xó hội

Phỏt triển ĐNGV được nhiều tỏc giả bàn đến và đó cú nhiều cỏch hiểu mới được bổ sung theo thời gian. Cho đến nay, xuất phỏt từ những cỏch tiếp cận khỏc nhau, vẫn tồn tài nhiều cỏch hiểu khỏc nhau. Nadler & Nadler (1990) cho rằng phỏt triển đội ngũ giỏo viờn và giỏo dục - đào tạo là những thuật ngữ cú cựng nội hàm. Hai tỏc giả này định nghĩa: “Phỏt triển đội ngũ giỏo viờn là làm tăng kinh nghiệm học được trong một khoảng thời gian xỏc định để tăng cơ hội nõng cao năng lực thực hiện cụng việc” [46].

Để phỏt triển ĐNGV của đất nước, con người phải được XH chăm lo để phỏt triển hài hoà cả trờn hai mặt sinh thể lẫn nhõn cỏch, cả về vật chất lẫn tinh thần; đồng thời phải tạo ra mụi trường xó hội thuận lợi để con người cú thể phỏt huy được mọi tiềm năng của mỡnh và cống hiến cho xó hội.

1.4.2.2. Tiếp cận cấu trỳc trong việc phỏt triển đội ngũ giỏo viờn

Nội dung của việc xõy dựng và phỏt triển ĐNGV liờn quan tới tiếp cận cấu trỳc, đú là: Quy mụ, cơ cấu và chất lượng ĐNGV.

* Quy mụ: Đối với đội ngũ giỏo viờn quy mụ muốn núi lờn mức độ rộng lớn cũng như số lượng của đội ngũ giỏo viờn. Như vậy việc xõy dựng và phỏt triển ĐNGV tức là tạo ra được một ĐNGV đụng đảo, hựng hậu, đủ số lượng để đỏp ứng yờu cầu sự nghiệp phỏt triển giỏo dục.

* Cơ cấu: Là kết cấu bờn trong một tổ chức theo một hệ thống quan hệ chức năng tổ chức và mối quan hệ giữa bộ phận chức năng. Như vậy cơ cấu ĐNGV là tạo ra sự bố trớ sắp xếp đội ngũ bao gồm cỏc thành phần: Nam, nữ, độ tuổi, dõn tộc, Đảng, chuyờn mụn, nghiệp vụ,...sao cho đội ngũ đú được củng cố, mạnh lờn, cựng nhau thực hiện chức năng giảng dạy.

* Chất lượng: Nú là mục tiờu của hoạt động trong đú cú giỏo dục. Nú cú yếu tố cạnh tranh trong đời sống, tạo điều kiện cho sản xuất phỏt triển. Đồng thời nú thay đổi theo thời gian, lịch sử, trỡnh độ xó hội, nú cú tớnh chất chủ quan do mong muốn của con người đề ra và cú tớnh chất khỏch quan vỡ nú là giỏ trị phẩm chất do sản phẩm đề ra. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cú thể núi cả 3 vấn đề núi trờn: Quy mụ, cơ cấu, chất lượng đội ngũ giỏo viờn cú liờn quan, quan hệ chặt chẽ, ràng buộc lẫn nhau trong việc xõy dựng và phỏt triển ĐNGV vững mạnh cần tạo ra được ba thành tố đủ mạnh.

1.4.2.3. Phỏt triển ĐNGV trong việc qủan lý nguồn nhõn lực

Phỏt triển ĐNGV chớnh là phỏt triển NNL của cấp học. Cơ sở phương phỏp luận của sơ đồ quản lý NNL (sơ đồ 1.2 dưới đõy) sẽ được sử dụng để tiếp cận vấn đề. Thuật ngữ “quản lý nguồn nhõn lực” được hiểu là bao hàm nhiều hoạt động khỏc nhau, thuộc phạm vi hoạch định chớnh sỏch để quản lý và phỏt triển NNL. Trong đú, “phỏt triển nguồn nhõn lực” là một nội dung quan trọng, cú mối gắn kết hữu cơ với “sử dụng nguồn nhõn lực” và “mụi trường nguồn nhõn lực”. Để cú một hệ biện phỏp “phỏt triển nguồn nhõn lực” khả thi, khụng thể khụng tớnh đến mối quan hệ với cỏc yếu tố “sử dụng” và “mụi trường” nguồn nhõn lực.

Theo cỏch tiếp cận từ sơ đồ quản lý NNL dưới đõy (Sơ đồ 1.2: Quản lý nguồn nhõn lực của Leonard Nadle), gồm cú 3 mặt:

- Xõy dựng đội ngũ, gồm: giỏo dục, đào tạo, bồi dưỡng, nghiờn cứu, phục vụ,...làm cho khả năng chuyờn mụn, phẩm chất đạo đức của đội ngũ đạt ở mức cao. Trong đú giỏo dục, đào tạo, bồi dưỡng là quan trọng nhất.

- Phỏt triển bền vững: tăng cường khả năng tự phỏt triển của cỏ nhõn, khả năng thớch ứng tỡnh huống của hệ thống. Đú chớnh là xõy dựng một đội ngũ luụn luụn học hỏi, luụn tiềm ẩn cỏc yếu tố thỳc đẩy, tự tỡm tỏi để làm mới mỡnh.

- Tạo mối liờn kết chặt chẽ, bền vững giữa “Phỏt triển quy mụ đội ngũ giỏo viờn” với việc “Mụi trường hoạt động của giỏo viờn”. Đõy là một vấn đề của việc quản lý phỏt triển ĐNGV cũng là việc quản lý NNL.

Phỏt triển NNL, sử dụng NNL và mụi trường NNL cú quan hệ mật thiết. Mỗi yếu tố cú vai trũ nhất định với 2 yếu tố cũn lại. Phỏt triển NNL là

tăng cường khả năng của NNL; sử dụng NNL là để cho khả năng NNL phỏt huy tỏc dụng; cũn mụi trường là tạo điều kiện để NNL phỏt triển bền vững.

Sơ đồ 1.2: Quản lý nguồn nhõn lực của Leonard Nadle (Mỹ, 1980)

1.4.3. Cỏc mụ hỡnh và phương phỏp dự bỏo trong việc phỏt triển đội ngũ giỏo viờn

Cỏc mụ hỡnh quy hoạch phỏt triển ĐNGV là một bản luận chứng khoa học về quỏ trỡnh phỏt triển ĐNGV. Nú bao gồm cỏc thành tố:

- Dự bỏo qui mụ phỏt triển và nhu cầu về ĐNGV, lập kế hoạch đào tạo GV theo cỏc tiờu chớ nhất định.

- Về cơ cấu, tuyển dụng, bố trớ, sắp xếp ĐNGV một cỏch cõn đối, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đảm bảo về chất lượng.

- Hoạch định cỏc chỉ tiờu chất lượng. đảm bảo cỏc yờu cầu bồi dưỡng thường xuyờn và chuẩn hoỏ cho GV.

- Đề xuất hệ thống cỏc chế độ, chớnh sỏch đối với ĐNGV.

Phương phỏp dự bỏo là tập hợp cỏch thức, thao tỏc, thủ phỏp tư duy cho phộp trờn cơ sở phõn tớch cỏc dữ kiện quỏ khứ và hiện tại, cỏc mối liờn hệ bờn trong và bờn ngoài của đối tượng dự bỏo để đi đến những phỏn đoỏn cú độ tin cậy nhất định về trạng thỏi khả dĩ trong tương lai của đối tượng dự bỏo. Để dự

Quản lý nguồn nhõn lực

Mụi trường nguồn nhõn lực Sử dụng nguồn nhõn lực Phỏt triển nguồn nhõn lực - Giỏo dục - Đào tạo - Bồi dưỡng - Phỏt triển - Nghiờn cứu, phục vụ - Truyển dụng - Sàng lọc - Bố trớ - Đỏnh giỏ - Đói ngộ

- Kế hoạch hoỏ sức lao động

- Mở rộng việc làm

- Mở rộng quy mụ cụng việc - Phỏt triển tổ chức

bỏo quy mụ phỏt triển GD&ĐT, đề tài sử dụng một số phương phỏp như phương phỏp bổ trợ, phương phỏp chuyờn gia để lấy ý kiến chuyờn gia và sử dụng thống kờ toỏn học xử lý số liệu khảo sỏt.

* Cỏc phương phỏp dự bỏo GD: Gồm cú 4 nhúm phương phỏp sau: - Nhúm phương phỏp chuyờn gia: là một trong những cụng cụ hữu hiệu để dự bỏo những vấn đề cú tầm bao quỏt phức tạp nhất định, nhiều chỉ tiờu và yếu tố liờn quan thuộc nhiều lĩnh vực khỏc nhau. Thực chất của phương phỏp này là sử dụng sự hiểu biết của cỏc chuyờn gia cú trỡnh độ dự bỏo sự phỏt triển của đối tượng nghiờn cứu.

- Nhúm phương phỏp ngoại suy: là một nhúm phương phỏp được sử dụng thụng dụng nhất trong cỏc dự bỏo định lượng. Phương phỏp ngoại suy cú hai phương phỏp: phương phỏp ngoại suy theo dóy thời gian phương phỏp tương quan.

Điểm qua cỏc phương phỏp dự bỏo. Chỳng tụi chỳ trọng hai phương phỏp dự bỏo để phỏt triển ĐNGV sau:

- Phương phỏp định mức: được sử dụng rộng rói trong phương phỏp dự bỏo giỏo dục thường là dự bỏo về qui mụ phỏt triển giỏo dục. Xỏc định nhu cầu giỏo viờn thường sử dụng cỏc định mức lao động như sau:

+ Định mức học sinh/Giỏo viờn

Số lượng giỏo viờn được tớnh theo cụng thức: K Y D

= , trong đú: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

K: số lượng giỏo viờn cần dự bỏo

Y: số lượng học sinh đến trường trong từng thời kỳ D: định mức học sinh/giỏo viờn.

+ Định mức tải trọng

Số lượng giỏo viờn được tớnh theo cụng thức: K Q P

=

Q: số tiết của giỏo viờn dạy hàng tuần của một trường P: định mức số giờ dạy trong một tuần của một giỏo viờn.

- Phương phỏp sơ đồ luồng: là sơ đồ luồng tớnh toỏn được luồng học sinh suốt cả hệ thống giỏo dục và diễn tả sự biến động về số lượng học sinh qua mỗi năm học, từ đú ta xỏc định được số lượng học sinh của mỗi năm dự bỏo. Để thực hiện dự bỏo theo phương phỏp này, chỳng ta cần xỏc định:

Tỉ lệ HS mới nhập học (N), (ở đõy là học sinh nhập mới của lớp 10) Tỉ lệ học HS ban (R); Tỉ lệ HS bỏ học (D); Tỉ lệ HS lờn lớp (P) Phương phỏp sơ đồ luồng tớnh toỏn dựa trờn cơ sở sau:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông ở thị xã đồng xoài, tỉnh bình phước (Trang 28)