Những câu chuyện lịch sử có thể và cần sử dụng trong dạy học lịch

Một phần của tài liệu Sử dụng câu chuyện để gây hứng thú cho học sinh trong dạy học lịch sử việt nam (1954 1975) lớp 12 trung học phổ thông (chương trình chuẩn) (Trang 48)

Nam từ năm 1954-1975 ở lớp 12 THPT

Trong nội dung chương trình lịch sử Việt Nam (1954-1975), có rất nhiều câu chuyện lịch sử giáo viên cần lựa chọn để gây hứng thú học tập cho học sinh cho phù hợp với mục tiêu nội dung từng bài học. Trong dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954-1975, giáo viên có thể sử dụng những câu chuyện lịch sử để cụ thể hóa cho kiến thức đang học như:

Nội dung lịch sử Câu

chuyện cần sử dụng

Tác dụng của câu chuyện

Bài 21. “Xây dựng CNXH ở miền Bắc đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)”. Mục III.1. “Đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng (1954-1959)” 1. Ngô Đình Diệm 2. Người con gái quang vinh (Trần Thị Lý)

- Học sinh hiểu rõ âm mưu và hành động của Ngô Đình Diệm, bộ mặt phản dân hại nước.

- Giáo dục cho các em lòng căm thù chế độ Mĩ - Diệm. -Khâm phục trước ý chí kiên cường bất khuất, tấm lòng kiên trung của chị Trần Thị Lý. - Học sinh phát triển trí tưởng tượng, khả năng phân tích, khái quát.

Bài 21. “Xây dựng CNXH ở miền Bắc đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)”. Mục III.2. “Phong trào Đồng Khởi (1959-1960)”

3. Ngọn đuốc Trà Bồng

- Cụ thể hóa sự kiện: cuộc nổi dậy của nhân dân Trà Bồng trong phong trào Đồng Khởi. - Khâm phục trước ý chí kiên cường bất khuất của nhân dân ta.

- Học sinh phát triển trí tưởng tượng, khả năng phân tích.

44 Bài 21. “Xây dựng CNXH ở

miền Bắc đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965)”. Mục V.1. “Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam”

4. Con quái vật bằng thép M.113

- Cụ thể hóa chiến thuật “trực thăng vận” và “thiết xa vận”. - Giáo dục lòng căm thù, vạch trần tội ác của Mĩ, chính quyền Sài Gòn.

- Học sinh phát triển óc quan sát, trí nhớ, tri giác.

Bài 21. “Xây dựng CNXH ở miền Bắc đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)”. Mục V.2. “Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ (1961- 1965)” 5. Nguyễn Văn Đừng - người “Tiểu đội trưởng gang thép” - Học sinh hiểu rõ một phần diễn biến chiến thắng Ấp Bắc 2/1/1963.

- Phát triển kĩ năng đánh giá nhân vật.

Bài 21. “Xây dựng CNXH ở miền Bắc đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)”. Mục V.2. “Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ (1961 - 1965)”

6. Bà Ba Định

- Học sinh có biểu tượng về một nữ chiến sĩ kiên chung - một trong những người lãnh đạo của cách mạng miền Nam. - Giáo dục lòng yêu nước, khâm phục những người phụ nữ Việt Nam.

- Học sinh phát triển trí tưởng tượng, khả năng phân tích, đánh giá.

Bài 21. “Xây dựng CNXH ở miền Bắc đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)”. Mục V.2. “Miền Nam chiến đấu

7. Hòa

thượng Thích Quảng Đức

- Cụ thể hóa cuộc đấu tranh chính trị ở các thành phố lớn, của tăng ni, phật tử chống Mĩ, tay sai.

45 chống chiến lược “Chiến tranh

đặc biệt” của đế quốc Mĩ (1961 - 1965)”

em sự kính trọng, cảm phục đối với các lực lượng tôn giáo trong cuộc kháng chiến chống Mĩ để bảo vệ độc lập dân tộc. - Học sinh phát triển óc quan sát, trí nhớ, tri giác, đánh giá. Bài 21. “Xây dựng CNXH ở

miền Bắc đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)”. Mục V.2. “Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ (1961- 1965)” 8. “Dũng sỹ” diệt Mĩ 9. Anh hùng Út Tịch - Người mẹ cầm súng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cụ thể hóa cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”.

- Khâm phục, kính trọng gười phụ nữ giàu nghị lực, hết mực trung thành với Tổ quốc: “còn giặc, còn cái lai quần cũng đánh”.

- Học sinh phát triển trí tưởng tượng, khả năng phân tích, đánh giá.

Bài 21. “Xây dựng CNXH ở miền Bắc đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)”. Mục V.2. “Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ (1961- 1965)”

10. Nguyễn Văn Trỗi giết macnamara tại cầu Công Lý

- Giáo dục lòng yêu nước và tinh thần chiến đấu của thanh niên Việt Nam trong kháng chiến chống Mĩ, làm gương cho các em noi theo.

- Học sinh phát triển trí tưởng tượng, khả năng phân tích.

Bài 21. “Xây dựng CNXH ở miền Bắc đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)”.

11. Gia Cát tí hon - Đoàn Văn Luyện

- Học sinh thấy sự can đảm, gan dạ của Đoàn Văn Luyện 13 tuổi, sự thông minh khéo léo của em. Điều này có tác

46 Mục V.2. “Miền Nam chiến đấu

chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ (1961- 1965)”

dụng giáo dục học sinh rất lớn. - Học sinh phát triển trí tưởng tượng, khả năng phân tích.

Bài 22. “ Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973)”. Mục I.2. “Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ”

12. Lê Thị Đảnh

- Cụ thể hóa cuộc sống, sự mưu trí, anh dũng, thần đoàn kết, quyết tâm chống giặc của mẹ Nhu nói riêng và của nhân dân hai miền trong cuộc kháng chiến chống Mĩ nói chung.

- Giáo dục HS sự khâm phuc, biết ơn sự hy sinh anh dũng của nhân dân ta trong cách mạng.

- Học sinh phát triển trí tưởng tượng, khả năng phân tích. Bài 22. “ Nhân dân hai miền

trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973)”. Mục I.3. “Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968”

13. Địa đạo Củ Chi

- HS hiểu được Mĩ phải khuất phục trước sức mạnh, lòng dũng cảm, sự mưu trí của quân dân ta - nơi “Đất thép, thành đồng” nói riêng.

- Giáo dục HS niềm tự hào và lòng biết ơn sâu sắc với nơi “Đất thép, thành đồng” đã anh dũng, chiến đấu vì nền độc lập thiêng liêng của Tổ quốc. - Học sinh phát triển óc quan sát, trí nhớ, tri giác, đánh giá. Bài 22. “ Nhân dân hai miền

trực tiếp chiến đấu chống đế

14. Chiến sĩ biệt động nữ

- Học sinh thấy không khí trận đánh và sự chiến đấu gan dạ

47 quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân

miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973)”. Mục I.3. “Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968”

Thảo của chiến sĩ biệt động nữ Thảo trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968. - Giáo dục cho các em lòng yêu nước và khâm phục trước hành động mưu chí của chiến sĩ giao liên ấy.

- Học sinh phát triển trí tưởng tượng, khả năng phân tích. Bài 22. “ Nhân dân hai miền

trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973)”. Mục II.2. “Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

15. Anh hùng Thái Văn A trên đảo Cồn Cỏ

- Học sinh hiểu anh là người có “đôi mắt và đôi tai ngàn dặm”, đã phục vụ chiến đấu hàng trăm trận và bắn rơi nhiều máy bay Mĩ, bảo vệ vùng trời biển đảo.

- Góp phần giáo dục học sinh lòng tin yêu, kính trọng và khâm phục các vị anh hùng. - Học sinh phát triển trí tưởng tượng, khả năng phân tích. Bài 22. “Nhân dân hai

miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973)”. Mục II “Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương

(1965-1968)” 16. Chính trị viên Nguyễn Viết Xuân “nhằm thẳng quân thù mà bắn”

- Cụ thể hóa tinh thần chiến đấu của quân dân miền Bắc chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của đế quốc Mĩ. - Giáo dục lòng yêu nước, là tấm gương sáng cho học sinh noi theo.

- Học sinh phát triển trí tưởng tượng, khả năng phân tích.

48 Bài 22. “ Nhân dân hai miền

trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973)”. Mục II.2. “Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương”

17. Nắm tóc thề của liệt sỹ Võ Thị Tần

- HS hiểu được nhân dân miền Bắc không chỉ ra sức sản xuất mà còn dũng cảm chiến đấu và hy sinh để bảo đảm sự an toàn cho những chuyến xe trên tuyến đường vận chiến lược Bắc - Nam.

- Giáo dục HS biết chân trọng tình yêu giản dị, cao đẹp ở lứa tuổi các em

- Học sinh phát triển óc quan sát, trí nhớ, tri giác, đánh giá. Bài 22. “ Nhân dân hai miền

trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973)”. Mục II.2. “Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương”

18. Nguyễn Thị Kim Huế

- Học sinh thấy được nhân dân miền Bắc tham gia và thực hiện phong trào thanh niên “ba sẵn sàng”.

- Giáo dục các em lòng khâm phục và noi theo tấm gương chiến đấu, lao động của thế hệ thanh niên ngày ấy.

- Học sinh phát triển óc quan sát, trí nhớ, tri giác, đánh giá. Bài 22. “ Nhân dân hai miền

trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973)”. Mục II.2. “Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu

19. Cô kiện tướng phá bom nổ chậm

- Câu chuyện nêu cao lòng dũng cảm, trí thông minh, tháo vát của người nữ thanh niên Nguyễn Thị Liệu trong phá bom đảm bảo giao thông Bắc - Nam.

- Giáo dục sức chiến đấu của tuổi trẻ trong kháng chiến

49

phương” chống Mĩ, để học sinh có ý

thức hơn với công việc học tập và phục vụ cho Tổ quốc sau này.

- Học sinh phát triển óc quan sát, trí nhớ, tri giác, đánh giá. Bài 22. “ Nhân dân hai miền

trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973)”. Mục III.2. “Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ”

20. Trên đỉnh cao 311

- Cụ thể hóa những thắng lợi trên mặt trận quân sự của ta trong đấu tranh chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.

- Tinh thần, chiến đấu kiên cường của tiểu đoàn 7, giáo dục các em lòng khâm phục, tinh thần đoàn kết chiến đấu của quân dân Việt Nam-Lào. - Học sinh phát triển óc quan sát, trí nhớ, tri giác, đánh giá. Bài 22. “ Nhân dân hai miền (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973)”. Mục III.2. “Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ” 21. Nữ trinh sát anh hùng xứ Huế - Nguyễn Thị Lài

- Làm rõ cuộc đấu tranh của nhân dân ở khắp các đô thị miền Nam trong những năm 1970-1971 chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mĩ.

- Giáo dục cho các em lòng khâm phục và tự hào, tinh thần mưu trí dũng cảm của thế hệ trẻ thanh niên anh hùng thời đại Hồ Chí Minh để từ đó các em học tập và noi gương.

50

- Học sinh phát triển trí tưởng tượng, khả năng phân tích. Bài 22. “ Nhân dân hai miền

trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973)”. Mục IV.2. “Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất làm nghĩa vụ hậu phương”

22. Anh hùng Phạm Tuân

- Thấy được bức tranh lịch sử oai hùng của nhân dân Hà Nội, đã đập tan cuộc oanh tạc của Mĩ và làm nên trận “Điện Biên Phủ trên không”

- Giáo dục các em lòng kính yêu các bậc anh hùng cũng như trách nhiệm trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. - Học sinh phát triển trí tưởng tượng, khả năng phân tích, năng lực sưu tầm tư liệu. Bài 23. “Khôi phục và phát

triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam 1973-1975”. Mục I. “Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội, ra sức chi viện cho miền Nam”

23. Kĩ thuật điện tử cũng xin hàng

- Câu chuyện kể về sáng kiến của bộ đội ta, đã gây lên sự nhiễu loạn kĩ thuật điện tử của người Mĩ trên tuyến đường trường Trường Sơn máu lửa. - Học sinh thấy được sự tài trí, thông minh và tinh thần chiến đấu đánh Mĩ của bộ đội ta, qua đó giáo dục tinh thần học tập và sáng tạo của các em.

- Học sinh phát triển trí tưởng tượng, khả năng phân tích. Bài 23. “Khôi phục và phát

triển kinh tế- xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam 1973-1975”. Mục III.2.c.

24. Tiến vào Dinh Độc Lập

- Làm tăng thêm tính sinh động, khắc sâu về sự kiện quan trọng - ngày 30-4-1975. - Qua đó cho thấy sự hèn nhát,

51 “Chiến dịch Hồ Chí Minh (từ

ngày 26-4 đến ngày 30-4)”

đầu hàng nhanh chóng của Dương Văn Minh và chiến thắng oanh liệt hào hùng của nhân dân ta - chiến thắng mùa xuân năm 1975. Giáo dục lòng tự hào dân tộc.

- Học sinh phát triển óc quan sát, trí nhớ, đánh giá.

Việc lập bảng thống kê các câu chuyện cần sử dụng trong dạy học có ý nghĩa quan trọng, nó trở thành nguồn tư liệu quý báu, khoa học tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên kết hợp với các phương pháp dạy học thích hợp để gây hứng thú học tập cho học sinh, nâng cao hiệu quả bài học. Trong quá trình dạy học, tùy thuộc vào mục tiêu bài học, đối tượng nhận thức, thời gian cho phép, mà giáo viên có thể chọn lọc và sử dụng các câu chuyện cho phù hợp.

Một phần của tài liệu Sử dụng câu chuyện để gây hứng thú cho học sinh trong dạy học lịch sử việt nam (1954 1975) lớp 12 trung học phổ thông (chương trình chuẩn) (Trang 48)