Tương quan giữa ROA và các biến độc lập

Một phần của tài liệu NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ SUẤT LỢI NHUẬN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MAI CỔ PHẦN (Trang 71)

Bảng 3.3: Ma trận tương quan giữa ROA và các biến độc lập được sử dụng trong mô hình hồi quy.

Quy tiền gửi Quy vốn chủ sở hữu Rủi ro trong kinh doanh Quy ngân hàng Mức độ đa dạng hóa Rủi ro tín dụng Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế ROA Quy mô tiền gửi 1 Quy mô vốn chủ sở hữu -0,44218a 1

Rủi ro trong kinh

doanh 0,141902 0,206688c 1

Quy mô ngân hàng 0,301939b -0,71904a -0,47099a 1

Mức độ đa dạng hóa 0,183931 0,068461 0,228307c -0,12622 1 Rủi ro tín dụng 0,183573 0,048082 0,095372 0,056495 -0,18886 1 Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế -0,11344 -0,08171 -0,12172 0,164848 -0,02764 -0,01307 1 ROA -0,1683 0,096594 0,178375 -0,09616 0,240501b -0,35179a 0,057223 1 a, b, c

: Có ý nghĩa thống kê tương ứngởmức 1%, 5% và 10%

Ma trận tương quan trong bảng 3.2 chỉ ra rằng mối tương quan giữa các biến

độc lập không chặt, điều này có nghĩa là không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến hoặc hiện tượng đa cộng tuyến không nghiêm trọng. Theo Kennedy (2008) thì hiện tượng đa

TU

cộng tuyến chỉ trở nên nghiêm trọng khi hệsố tương quan giữa các biến độc lập trong mô hình từ0.80 trở lên, điều này không xảy ra với mô hình trong nghiên cứu này.

3.4. Các yếu tố ảnh hưởngđếntỷsuất lợi nhuận của các ngân hàng thương mại cổ phầntại Việt Nam

Như đã trình bày ởphần phương pháp nghiên cứu, luận văn sẽsửdụng mô hình hiệuứng cố định (fixed effects model)để lượng hoá các yếu tố ảnh hưởng đến tỷsuất lợi nhuận của các NHTMCP. Kết quả ước lượng từmô hình nàyđược trình bày chi tiết

ởBảng 3.3.

Bảng 3.4: Kết quả hồi quy về mối quan hệ giữa ROA của các NHTMCP và các biến giải thích

Chỉ tiêu Hệsố tương quan Giá trị thống kê t

Hằng số -0,026 -0,771

Quy mô ngân hàng 0,004 1,265

Quy mô vốn chủsởhữu 0,028 2,228b

Quy mô tiền gửi -0,007 -0,894

Rủi ro tín dụng -0,338 -3,289a

Mức độ đa dạng hóa 0,180 2,481b

Rủi ro trong kinh doanh 0,147 2,003c

Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế 0,005 0,361

Sốquan sát 69

R2điều chỉnh 0,508

Kiểm định F 5,689a Kiểm định Durbin-Watson 1,683

a, b, c

: Có ý nghĩa thống kê tương ứngởmức 1%, 5% và 10%

Kết quả hồi quy về mối quan hệ giữa ROA của các NHTMCP và các biến giải

thích được trình bàyở bảng 3.3. Kiểm định Durbin –Watson trên mô hình cho kết quả

TV

hồi quy. Kết quảkiểm định F trên mô hìnhđều có ý nghĩa thống kê tại mức ý nghĩa 1%

chứng tỏsựphù hợp của mô hình. Xét hệsốR2hiệu chỉnh, hệsố này đạt giá trịlớn hơn

0,50844, điều này có nghĩa là các biến độc lập trong mô hình đã giải thích được 50,844% sự thay đổi của ROA

Kết quả phân tích được trình bàyở Bảng 3.3 cho thấy ROA của các NHTMCP bị ảnh hưởng bởi các nhân tốsau: Quy mô vốn chủsở hữu (X2), Rủi ro tín dụng (X4), Mức độ đa dạng hóa (X5) và Rủi ro trong kinh doanh (X6). Mối quan hệ giữa các biến

độc lập và biến phụ thuộc trong mô hình được giải thích một cách chi tiết ởphần dưới

đây.

- Quy mô vốn chủsởhữu (X2)

Quy mô vốn chủsở hữu có mối tương quan dương với tỷsuất lợi nhuận của các NHTMCP. Cụ thể là, khi quy mô vốn chủ sở hữu tăng thêm 1% thì ROA của ngân hàng sẽ tăng thêm 2,842% và ngược lại. Mối quan hệgiữa quy mô vốn chủ sở hữu và ROA của các ngân hàng có ý nghĩa thống kê ở mức 5%, chứng tỏ quy mô vốn đóng

một vai trò quan trọng trong việc nâng cao tỷsuất lợi nhuận cho các ngân hàng TMCP. Các ngân hàng có vốn hóa tốt đối mặt với nguy cơ vỡ nợ thấp hơn. Hơn nữa, một cấu trúc vốn mạnh rất cần thiết cho các ngân hàng trong nền kinh tế đang phát triển, vì nó cung cấp thêm sức mạnh cho các ngân hàng có thể đứng vững trong thời kỳ khủng hoảng tài chính và tăng mức độ an toàn cho người gửi tiền khi phải đối mặt với các

điều kiện kinh tếvĩ mô không ổn định.

Kết quả nghiên cứu này phù hợp với các kết quả nghiên cứu trước đây như:

Bourke (1989) ở Châu Âu, Bắc Mỹ và Úc; Berger (1995) và Anghazo (1997) ở Hoa Kỳ; Athanasoglou và cộng sự (2005) ở Hy Lạp; Naceur và Goaied (2008) ở Tunisia; Naceur và Omran (2008) ở Trung Đông và Bắc Phi; Sufian và Chong (2008) ở

TW

Kết quả nghiên cứu đã phản ánh đúng thực trạng của hệ thống ngân hàng Việt

Nam. Trong giai đoạn từ năm 2005-2012, nền kinh tếViệt Nam đã trải qua một thời kỳ đầy thăng trầm. Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu diễn ra năm2008, 2009 càng là

cơ sở minh chứng cho tầm quan trọng của quy mô vốn chủ sở hữu đối với các

NHTMCPVN. Giai đoạn diễn ra khủng hoảng, trong khi các ngân hàng có quy mô vốn chủsởhữu nhỏtỏra chống chọi kém với những cú sốc của nền kinh tếthểhiệnở tỷsố

ROA giảm mạnh thì các ngân hàng có quy mô vốn chủ sở hữu lớn như ACB, CTG,

EIB, STB, VCB vẫn có khả năng sinh lợi đạt ở mức cao và ổn định. Như vậy, rõ ràng quy mô vốn chủsởhữu đã cung cấp cho các ngân hàng một sức mạnh nội lực đểcó thể đứng vững trong thời kỳkinh tếcó nhiều bất ổn.

- Rủi ro tín dụng (X4)

Đúng như những gì đã kỳ vọng, rủi ro tín dụng có mối tương quan âm với tỷ

suất lợi nhuận của các NHTMCP niêm yết và có ý nghĩa thống kê tại mức ý nghĩa 1%

trong mô hình. Kết quảnghiên cứu cho thấy khi rủi ro tín dụng của các ngân hàng tăng

thêm 1% thì ROA sẽgiảm 33,815%. Như vậy, ngân hàng có rủi ro tín dụng càng cao thì sẽcó tỷsuất lợi nhuận càng thấp. Kết quả nghiên cứu này phù hợp với các kết quả

nghiên cứu trước đây của Athanasoglou (2005)ởHy Lạp, Athanasoglou (2006)ởvùng

đông nam Châu Âu, Sufian và Chong (2008) ở Philippines, Vong và Chan (2009) ở

Macao, Sufian (2011)ởHàn Quốc.

Kết quảnghiên cứu đã phản ánh đúng thực trạng của các NHTMCP. Năm 2007,

rủi ro tín dụng của tất cả các ngân hàng đều giảm so với năm 2006, cũng trong năm

này, ROA của các ngân hàng đều tăng so với năm 2006. Năm 2008, các ngân hàng như

MB, NVB có rủi ro tín dụng tăng đều có ROA giảm. Rủi ro tín dụng không những không mang lại lợi nhuận cho ngân hàng mà còn làm cho khả năng sinh lợi của ngân hàng giảm.

TX

Mức độ đa dạng hóa có mối tương quan dương với tỷ suất lợi nhuận của các NHTMCP. Cụthểlà khi mức độ đa dạng hóa tăng thêm 1% thì ROA của ngân hàng sẽ tăng thêm 18,0032% và ngược lại. Mối quan hệgiữa ROA và mức độ đa dạng hóa có ý nghĩa thống kê ở mức 5%. Mối quan hệ này có thể được giải thích là nếu các ngân hàng có thu nhập ngoài lãi như thu nhập từ hoạt dịch vụ, từ hoạt động mua bán chứng khoán, kinh doanh vàng, kinh doanh ngoại hối, thu nhập từ việc góp vốn mua cổ

phần,… càng cao thì lợi nhuận sẽ càng cao. Kết quả nghiên cứu này phù hợp với kết quả nghiên cứu trước đây của Jiang và cộng sự (2003) ở Hong Kong, Sufian (2011) ở

Hàn Quốc, Nghiên cứu của Sufian và Chong (2008) ởPhilippines.

Kết quảnghiên cứu đã phản ánh đúng thực trạng của các NHTMCP. Năm 2006-

2007, các ngân hàng thương mại bắt đầu chú ý đến việc phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại mà trước hết là dịch vụ thanh toán, trong đó đáng chú ý nhất là dịch vụ

thẻATM, các ngân hàng đã có được các nguồn thu mà năm 2005 chưa có như: thu phí

dịch vụ thanh toán, thu phí dịch vụ ủy thác, đại lý, thu phí dịch vụ ngân quỹ, thu phí dịch vụ bảo lãnh,… Thu nhập ngoài lãi tăng làm cho ROA của các ngân hàng tăng. Năm 2008, cuộc khủng hoảng kinh tếtoàn cầu đã làm cho thị trường chứng khoán của Việt Nam chao đảo, các khoản lỗ từ hoạt động kinh doanh chứng khoán đã kéo thu nhập ngoài lãi của các ngân hàng xuống mức thấp, hậu quảlà ROA của các NHTMCP niêm yết giảm so với năm 2007. Năm 2009, trước những nỗ lực của Chính phủ, thị trường chứng khoán, thị trường ngoại hối, đã có những bước phát triển lạc quan hơn, vì thế ROA của hầu hết các ngân hàng cũng tăng so với năm 2008. Năm 2010-2012, giá vàng, tỷgiá hối đoái diễn biến theo chiều hướng phức tạp, cùng với quy định siết chặt hoạt động kinh doanh vàng của các ngân hàng làm cho thu nhập ngoài lãi của các ngân hàng giảm kéo tỷsốROA giảm theo.

UO

Rủi ro trong kinh doanh được đo lường bằng tỷlệlạm phát. Kết quảcho thấy có mối tương quan dương giữa lạm phát và tỷ suất lợi nhuận của các NHTMCP. Khi lạm

phát tăng 1% thì tỷsuất lợi nhuận của các ngân hàng tăng 14,7337%, và ngược lại. Mối quan hệnày có ý nghĩa thống kê tại mức ý nghĩa 10% trong mô hình. Kết quả này được giải thích như sau: nếu lạm phát tăng, lãi suất huy động vốn sẽ tăng, và phản ứng của các ngân hàng thương mại là sẽ tăng lãi suất cho vay. Chính vì thế, thu nhập từ lãi của

các ngân hàng cũng sẽ nhiều hơn. Ngoài ra, khi lạm phát tăng, giá cả dịch vụ ngân

hàng cũng tăng, dẫn đến thu nhập ngoài lãi tăng, và cũng góp phần làm tăng ROA cho

các ngân hàng. Kết quảnghiên cứu này phù hợp với kết quảnghiên cứu trước đây của Sufian (2011), Gull và cộng sự(2011).

Ngoài các nhân tố ởtrên, kết quả ước lượng bằng mô hình hồi quy còn cho thấy rằng quy mô ngân hàng (X1), tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế (X7), có mối quan hệ

tỷ lệ thuận với ROA của ngân hàng; quy mô tiền gửi (X3) có mối quan hệtỷlệnghịch với ROA của ngân hàng. Tuy nhiên, các mối quan hệnày lại không có ý nghĩa về mặt thống kê.

Kết luận: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận của các NHTMCP, sử dụng dữ liệu từ 9 NHTMCP niêm yết tại Việt Nam trong khoảng thời gian từ năm

2005-2012 đã xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận của các NHTMCP bao gồm: quy mô vốn chủsởhữu, rủi ro tín dụng, mức độ đa dạng hóa, tỷlệ

lạm phát. Trong đó quy mô vốn chủ sở hữu, mức độ đa dạng hóa và tỷlệlạm phát có mối tương quan thuận với tỷ suất lợi nhuận của ngân hàng. Trong khi đó, rủi ro tín dụng và lại có mối tương quan nghịch với tỷsuất lợi nhuận của ngân hàng.

3.5. Các kiến nghị nhằm làm tăng tỷsuất lợi nhuận, nâng cao hiệu quả hoạt động của các NHTMCP tại Việt Nam.

3.5.1. Đối với các NHTMCP

UP

Kết quả nghiên cứu cho thấy quy mô vốn chủ sở hữu càng tăng thì tỷ suất lợi nhuận của các NHTMCP càng tăng và ngược lại. Vì thế, ngân hàng phải tìm cách để tăng vốn chủ sở hữu của họ như: phát hành thêm cổ phiếu ra thị trường, bán cổ phần

cho các đối tác chiến lược là các ngân hàng trong nước, các ngân hàng nước ngoài, các tổng công ty trong nước, các nhà đầu tư nước ngoài, thực hiện chi trả cổ tức bằng cổ

phiếu, sửdụng thặng dư vốn cổphần của năm trước để tăng vốn cho năm nay, trích lập các quỹtừnguồn lợi nhuận năm trước…

Tùy theo thế mạnh và tình hình cụ thể trong từng thời kỳ, ngân hàng sẽ có những lựa chọn các phương thức tăng vốn khác nhau sao cho đảm bảo nguồn vốn bền vững, đảm bảo lợi ích của các cổ đông trong ngân hàng.

3.5.1.2. Giảm rủi ro tín dụng

Kết quả nghiên cứu cho thấy rủi ro tín dụng càng tăng thì tỷsuất lợi nhuận của các NHTMCP càng giảm và ngược lại; vì vậy để tăng lợi nhuận, nâng cao khả năng

sinh lợi của mình, các ngân hàng cần có các biện pháp nhằm giảm đến mức thấp nhất rủi ro tín dụng.

Các ngân hàng cần cơ cấu lại danh mục cho vay bằng cách tính toán, chỉ ra

được với tỷsuất sinh lời chấp nhận được thì tỷtrọng đầu tư tối ưu vào mỗi ngành, mỗi

vùng là bao nhiêu đểrủi ro thấp nhất.

Ngoài ra, việc định giá các khoản vay phải được thực hiện một cách khoa học dựa trên chi phí vốn, mức độ rủi ro của khoản vay và mức lợi nhuận hợp lý của ngân hàng, không nên áp dụng một mức lãi suất chung cho tất cả mọi khách hàng. Để làm

được điều này, trước hết, các ngân hàng cần xây dựng hệ thống xếp hạng tín nhiệm

khách hàng giúp xác định chính xác rủi ro của khoản vay, từ đó có thể đưa ra mức lãi suất và các điều kiện hợp đồng riêng phù hợp với đặc thù từng khoản vay. Ngoài những quy chếcho vay của Ngân hàng Nhà nước, các NHTMCPVN cần xây dựng một quy trình cho vay, quy trình quản trị rủi ro tín dụng, quy trình xửlý rủi ro tín dụng của

UQ

riêng bản thân ngân hàng đểhoạt động tín dụng của ngân hàng từkhâu tiếp nhận hồ sơ

vay vốn, thẩm định tín dụng, đến khâu quyết định cấp tín dụng, giám sát tín dụng, phát hiện và xử lý rủi ro tín dụng, được diễn ra một cách chuyên nghiệp, khoa học, có hệ

thống, theo một quy trình chuẩn để giảm đến mức thấp nhất rủi ro tín dụng có thể xảy ra; cần thiết phải có sự độc lập giữa các chức năng mà một cán bộ tín dụng ngân hàng hiện nay thường thực hiện đó là: chức năng bán hàng, chức năng tác nghiệp và chức

năng quản trịrủi ro.

Thêm vào đó, các ngân hàng cần trích lập dựphòng rủi ro trên cơ sở mức rủi ro của từng khoản vay chứkhông chỉ trên cơ sở nợquá hạn. Vì trên thực tếcó các khoản vay mặc dù chưa đến hạn nhưng đã tiềm ẩn khả năng mất vốn rất cao, cần được dự

phòng song lại không được trích lập.

3.5.1.3. Tăng thu nhập ngoài lãi

Theo như kết quả nghiên cứu đãđược phân tích ở phần trên, thu nhập ngoài lãi có mức độ ảnh hưởng cùng chiều đến tỷsuất lợi nhuận của các NHTMCP. Vì vậy, các NHTMCP muốn làm tăngtỷsuất lợi nhuận của mình cần quan tâm đến các hoạt động

như cung cấp các dịch vụngân hàng hiện đại, hoạt động kinh doanh vàng và ngoại tệ, hoạt động kinh doanh chứng khoán, hoạt động góp vốn mua cổ phần,… Trong đó, đáng chú ý nhất là việc đẩy mạnh các dịch vụ ngân hàng hiện đại như dịch vụ thanh toán qua ngân hàng, dịch vụ đại lý, ủy thác, các dịch vụ cung cấp cho thị trường tài chính phái sinh. Không giống như việc cung cấp các dịch vụ ngân hàng và thu phí, hoạt động kinh doanh vàng và ngoại tệ, hoạt động kinh doanh chứng khoán, hoạt động góp vốn mua cổphần chứa đựng rất nhiều rủi ro nên đòi hỏi phải có một đội ngũ nhân

viên giàu kinh nghiệm, am hiểu về các lĩnh vực này, yêu cầu này dường như khá khó khăn cho các ngân hàng nhỏ mới được thành lập. Chính vì thế, các ngân hàng nhỏ bước đầu chỉ nên tập trung vào các hoạt động dịch vụ, sau đó mới dần dần tham gia vào các hoạt động khác.

UR

Phát triển dịch vụthanh toán

Mục tiêu phát triển một nền kinh tếhiện đại thanh toán không dùng tiền mặt đã làm cho nhu cầu thanh toán qua ngân hàng của người dân Việt Nam ngày càng tăng; ngoài ra xu hướng mởrộng thương mại, giao lưu kinh tếgiữa các quốc gia trên thếgiới cũng kéo theo nhu cầu thanh toán quốc tế tăng cao. Dịch vụ thanh toán trong tương lai

sẽ mang đến cho các ngân hàng một nguồn thu dồi dào, đồng thời dịch vụ thanh toán cũng tạo ra cơ hội cho các ngân hàng hướng khách hàng đến các sản phẩm dịch vụ

Một phần của tài liệu NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ SUẤT LỢI NHUẬN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MAI CỔ PHẦN (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)