Đối với huyện Thạch Hà

Một phần của tài liệu Công tác bồi thường thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất ở một số dự án trên địa bàn huyện Thạch Hà - tỉnh Hà Tĩnh (Trang 94)

7. Kết cấu luận văn

3.4.2.Đối với huyện Thạch Hà

- Chính quyền địa phƣơng cần có trách nhiệm hơn nữa và gắn chặt trách nhiệm của mình đối với ngƣời dân trong khu vực dự án, bị thu hồi đất.

Thực trạng cho thấy, chính quyền địa phƣơng các cấp chƣa thực hiện đầy đủ trách nhiệm của mình đối với các hộ gia đình trong khu vực thu hồi giải tỏa nhƣ:

- Việc thực hiện dân chủ, công khai, công bằng, đúng pháp luật trong thu hồi đất và bồi thƣờng, hỗ trợ về đất ở một số dự án còn thiếu nghiêm túc, mang tính hình thức nên gây ra bức xúc cho ngƣời bị thu hồi đất.

- Việc xác định giá đất hàng năm chƣa sát giá chuyển nhƣợng trên thị trƣờng. Khi có thay đổi về giá đất (biến động trên 20%) thì không điều chỉnh kịp thời (lý do là phải thông qua Hội đồng Nhân dân);

- Việc xác nhận, xác minh nguồn gốc đất còn chƣa chặt chẽ khiến ngƣời dân phải đi lại nhiều lần;

- Chƣa kịp thời giải quyết các khiếu kiện, khiếu nại của ngƣời dân hoặc có giải thích nhƣng chƣa thỏa đáng, chƣa đáp ứng nguyện vọng ngƣời dân, ngƣời bị thu hồi đất.

Từ thực tế trên, ở địa bàn huyện Thạch Hà cũng nhƣ trên cả nƣớc, kiến nghị chính quyền địa phƣơng, chủ dự án và các cơ quan có liên quan cần:

- Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, vận động nhân dân chấp hành tốt chủ chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc trong công tác bồi thƣờng giải phóng mặt bằng. Nêu tấm gƣơng sáng về hiến đất xây dựng các công trình phúc lợi tập thể nhƣ: hiến đất làm trƣờng học, nhà văn hóa cộng đồng, mở đƣờng giao thông ở một số địa phƣơng, 

- Chủ dự án và các cơ quan chức năng có liên quan cần trả lời và giải quyết kịp thời các kiến nghị của các hộ gia đình trong diện bồi thƣờng giải phóng mặt

bằng.

- Thực hiện quyết liệt công tác bồi thƣờng giải phóng mặt bằng, kiên quyết xử lý các trƣờng hợp vi phạm pháp luật làm chậm tiến độ bồi thƣờng giải phóng mặt bằng.

- Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát đặc biệt là giám sát của nhân dân đối với các hoạt động có liên quan đến đất đai, tài chính đất đai, cần công khai minh bạch về quy hoạch, quản lý, sử dụng đất ở địa phƣơng để nhân dân giám sát qua đó hạn chế tối đa sự tham nhũng, lãng phí trong lĩnh vực đất đai.

- Nghiêm trị các hành vi tiêu cực trong bồi thƣờng giải phóng mặt bằng. Nhiều trƣờng hợp bồi thƣờng có dấu hiệu tiêu cực đã bị ngƣời dân và các cơ quan chức năng phát hiện.

- Giá thấp, trở thành giá bao cấp tồn tại song song với giá thị trƣờng đã đẩy thị trƣờng vào tình trạng hoạt động không minh bạch, cơ chế "xin cho", những tiêu cực, lãng phí trong sử dụng đất đai vẫn còn tồn tại  Điều đó đòi hỏi phải đƣợc khắc phục.

- Địa phƣơng cũng cần có sự hợp tác chặt chẽ với nhà đầu tƣ, đánh giá phƣơng án giải phóng mặt bằng trên cơ sở thực tế giúp nhà đầu tƣ sớm hoàn thiện công tác bồi thƣờng giải phóng mặt bằng, tránh tình trạng ngƣời dân viện cớ thỏa thuận về giá để ép nhà đầu tƣ.

KẾT LUẬN

Công tác bồi thƣờng khi Nhà nƣớc thu hồi đất là quá trình thực hiện các công việc liên quan đến việc di dời nhà cửa, cây cối, các công trình xây dựng và một bộ phận dân cƣ trên một phần đất nhất định đƣợc quy hoạch cho việc cải tạo, mở rộng hoặc xây dựng một công trình mới.

Công tác bồi thƣờng thiệt hại mang tính quyết định đến tiến độ của các dự án, là khâu đầu tiên thực hiện dự án. Trong đó bồi thƣờng thiệt hại là khâu quan trọng quyết định tiến độ giải phóng mặt bằng.

Trong thời gian qua, công tác bồi thƣờng luôn đƣợc Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Hà Tĩnh cũng nhƣ Huyện Thạch Hà lãnh đạo chỉ đạo chặt chẽ từ tỉnh đến huyện. Do vậy, việc thực hiện các chính sách về bồi thƣờng, hỗ trợ GPMB khi Nhà nƣớc thu hồi đất ở 3 dự án có tầm quan trong trong quá hình CNH, HĐH và đô thị hoá của huyện Thạch Hà về cơ bản đã thực hiện đúng theo Nghị định 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ. Bên cạnh đó, trong quá hình thực hiện công tác bồi thƣờng, Hội đồng bồi thƣờng còn gặp một số khó khăn, vƣớng mắc. Những bất cập mà đứng ở góc độ quản lý Nhà nƣớc, doanh nghiệp hay những ngƣời dân, chúng ta cần phải có những giải pháp và hành động thiết thực để đảm bảo quyền nhƣng cũng phải thực hiện đƣợc nghĩa vụ và vai trò của ngƣời dân khi Nhà nƣớc thu hồi đất. Từ việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn nêu trên, luận văn đã đề xuất một số giải pháp, kiến nghị hoàn thiện chính sách bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng trên địa bàn huyện Thạch Hà cũng nhƣ các địa phƣơng khác trên cả nƣớc nhƣ sau:

Hoàn thiện công tác chấp hành các chế độ, chính sách về bồi thƣờng thiệt hại, hỗ trợ và tái định cƣ; Tham mƣu ban hành các chính sách phù hợp với thực tiễn; Hoàn thiện các quy định về nguyên tắc bồi thƣờng khi Nhà nƣớc thu hồi đất; Hoàn thiện quy định về cơ chế xác định giá đất bồi thƣờng khi Nhà nƣớc thu hồi đất; Phối hợp với cấp ủy, chính quyền, các tổ chức chính trị xã hội để thực hiện tốt các chính sách về bồi thƣờng thiệt hại, hỗ trợ và tái định cƣ; Nâng cao chất lƣợng cán bộ làm công tác bồi thƣờng thiệt hại, hỗ trợ và tái định cƣ trên địa bàn huyện.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Ban vật giá Chính phủ(2000), Chương trình đào tạo thẩm định giá giai đoạn II giữa ban vật giá Chính phủ Việt Nam với văn phòng Thẩm định giá Ôx-trây- lia, từ 16-27/10/2000, Thành phố Hồ Chí Minh - Hà Nội.

2. Bộ kế hoạch và Đầu tƣ (1999), dự thảo các chính sách quốc gia về tái định cư, Hà Nội.

3. Bộ Luật dân sự 1995, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

4. Bộ Tài chính (1998), Thông tư số 195/TT-BTC ngày 04/01/1998 của bộ tài chính: Về việc hƣớng dẫn thi hành Nghị định số 22/1998/NĐ-CP ngày 24/4/1998 của Chính phủ: Về việc đền bù thiệt hại khi Nhà nƣớc thu hồi đất để sử dụng vào mục đích an ninh, quốc phòng, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng.

5. Bộ Tài chính (2004), Thông tư số 114/2004/TT-BTC ngày 26/11/2004 của Bộ Tài chính: Về hƣớng dẫn thực hiện Nghị định số 188/2004/NĐ-CP.

6. Bộ Tài chính (2004), Thông tư số 116/2004/TT-BTC ngày 07/12/2004 của Bộ Tài chính: Về hƣớng dẫn thực hiện Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ về bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất.

7. Bộ Tài chính (2004), Thông tư số 117/2004/TT-BTC ngày 07/12/2004 của Bộ Tài chính: Về hƣớng dẫn thực hiện Nghị định số 198/2004/NĐ-CP.

8. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2004), Tạp chí Tài nguyên và Môi trƣờng số 1,2,2,4,5

9. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2007), Thông tư 06/2007/TT-BTNMT ngày 15/6/2007 của Bộ Tài nguyên và Môi trường: Về hƣớng dẫn thực hiện Nghị định 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 của Chính phủ.

10. Chính phủ (1998), Nghị định số 22/1998/NĐ-CP ngày 24/4/1998 của Chính phủ: Về việc đền bù thiệt hại khi Nhà nƣớc thu hồi đất để sử dụng vào mục đích an ninh, quốc phòng, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

11. Chính phủ (2004), Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ: Về thi hành Luật Đất đai năm 2003.

12. Chính phủ (2004), Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ: Về bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất.

13. Chính phủ (2004), Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ: Về phƣơng pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất.

14. Chính phủ (2004), Nghị định số 198/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ: Về thu tiền sử dụng đất.

15. Chính phủ (2007), Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 của Chính phủ: Về quy định bổ sung cấp giấy chứng nhận quyền sử sụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất.

16. Chu Văn Cấp, Trần Bình Trọng (2002), Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác- Lenin, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.

17. Hiến pháp năm 1946.

18. Hiến pháp năm 1959.

19. Hiến pháp năm 1980.

20. Hiến pháp năm 1992.

21. Mai Mộng Hùng(2003), ''Tìm hiểu pháp luật đất đai của một số nước trên thế giới'', tạp chí Địa chính số 1, tháng 1/2003.

22. Luật Đất đai năm 1988.

23. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai năm 1998. 24. Luật Đất đai năm 1993.

25. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai năm 2001.

26. Luật Đất đai năm 2003.

27. Quyết định số 33/2006/QĐ-UBND ngày 18/7/2006 của UBND tỉnh Hà Tĩnh:

Về việc ban hành một số quy định về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh.

Tĩnh: Về việc ban hành quy định giá đất trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh năm 2008.

29. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Tĩnh (2008), Báo cáo số 15/BC-TNMT ngày 04/3/2008: báo cáo triển khai thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh trong 10 năm từ 1997 đến 2007.

30. Nguyễn Công Tá (2001), "Những nhân tố xác định giá đất trong việc giải quyết đền bù thiệt hại khi giải toả để thực hiện quy hoạch", Tạp chí Địa chính số 2/2001.

31. Lê Đình Thắng (2000), giáo trình nguyên lý thị trường nhà đất, NXB chính trị Quốc gia.

32. Tổng Cục địa chính (1997), các văn bản pháp quy về quản lý đất đai, Tập I, Tập II, NXB Bản đồ Hà Nội.

33. Ánh Tuyết (2002), Kinh nghiệm đền bù giải phóng mặt bằng ở một số nước, Thời báo Tài chính Việt Nam, số 131(872), ngày 01/11/2002.

34. Từ điển Tiếng Việt.

35. Viện nghiên cứu Địa chính (2002), báo cáo nghiên cứu đề tài điều tra,nghiên cứu xã hội học về chính sách đền bù giải phóng mặt bằng, Hà Nội 2002.

36. Nguyễn Văn Xa (2003), Giá đền bù đất phải phù hợp với thực tế chuyển nhượng, http://google.com/giá đền bù đất, tháng 11/2003.

37. Niên giám thống kê tỉnh Hà Tĩnh năm 2011

Tiếng Anh

38. Rost R.T and H.G.Colling(1993), Land Valuation and Compensation in Australia, Australian institute of Valuers and Land Economists.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Công tác bồi thường thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất ở một số dự án trên địa bàn huyện Thạch Hà - tỉnh Hà Tĩnh (Trang 94)