7. Kết cấu luận văn
2.4.2. Những tồn tại và nguyên nhân
Bên cạnh đó, trong quá hình thực hiện công tác bồi thƣờng, Hội đồng bồi thƣờng còn gặp một số khó khăn, vƣớng mắc nhƣ:
- Nhận thức, tƣ tƣởng, ý thức chấp hành chính sách phát luật của ngƣời dân nói chung và ngƣời bị thu hồi đất nói riêng vẫn chƣa cao. Nhiều đối tƣợng khi đã áp dụng đầy đủ các chính sách, đã đƣợc vận động thuyết phục nhƣng vẫn cố tình chống đối, không chấp hành việc thu hồi đất còn nhƣ phƣơng án bồi thƣờng thiệt hại. Mặt khác họ lôi kéo kích động nhân dân không chấp hành chính sách của Nhà nƣớc, làm ảnh hƣởng tới tiến độ bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng và thi công triển khai dự án. - Trình độ nhận thức của một số cán bộ trong các cơ quan Nhà nƣớc các cấp thực hiện công tác bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng còn nhiều điểm không thống nhất, gây nhiều khó khăn cho việc thực hiện bồi thƣờng GPMB. Đặc biệt trong việc xác định các đối tƣợng và các điều kiện đƣợc bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ.
Do trình độ quản lý còn nhiều bất cập cùng với tinh thần thực hiện pháp luật của ngƣời dân chƣa cao, chƣa nghiêm dẫn đến gặp nhiều khó khăn trong việc xác định chính xác, công bằng các đối tƣợng đƣợc bồi thƣờng và điều kiện đƣợc bồi thƣờng thiệt hại.
+ Về mức bồi thƣờng thiệt hại
(+) Đối với ở: Mức giá quy định trong khung giá của tỉnh còn thấp và còn nhiều bất cập, chƣa tƣơng xứng với giá thực tế. Việc quản lý thị trƣờng bất động sản còn lỏng lẻo nên ngƣời dân yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại với mức giá rất cao, đồng thời tập trung khiếu kiện để gây sức ép với Nhà nƣớc trong quá trình thực hiện công tác bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng.
(+) Đối với đất nông nghiệp: Việc thu hồi đất hiện nay cho các dự án tập trung chủ yếu là đất nông nghiệp, phần lớn ngƣời dân sinh sống, sản xuất chủ yếu bằng nông nghiệp, không có ngành nghề hoặc thu nhập khác. Đa phần các địa phƣơng không còn quỹ đất nông nghiệp để giao, bù lại diện tích bị thu hồi. Vì vậy quá trình bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng còn gặp rất nhiều khó khăn.
(+) Đối với vật kiến trúc, hoa màu, vật nuôi: Giá bồi thƣờng thiệt hại đối với các tài sản trên đất là giá tƣơng ứng mức thiệt hại thực tế, nghĩa là bị thu hồi đến đâu thì đƣợc bồi thƣờng đến đã và đƣợc bồi thƣờng hoàn toàn theo giá trị xây mới.
Một trong những hạn chế quan trọng của chính sách bồi thƣờng thiệt hại thu hồi đất hiện nay là chủ yếu tập trung vào bồi thƣờng thiệt hại về đất và tài sản trên đất mà chƣa thực sự quan tâm đến việc ổn định đời sống và tái định cƣ của ngƣời dân bị thu hồi đất.
Nhiều dự án đầu tƣ không quan tâm đến việc hỗ trợ và khôi phục cuộc sống cho ngƣời dân phải di chuyển nhà ở tới nơi ở mới, mà ở đó thu nhập của ngƣời dân luôn gặp nhiều khó khăn.
Đối với đất đô thị, yếu tố giá đất bồi thƣờng thiệt hại là nguyên nhân cơ bản dẫn đến khiếu nại của công dân trong việc chấp hành phƣơng án bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ từ đó làm chậm tiến độ triển khai các công trình dự án, còn đối với
đất nông nghiệp là tƣ liệu sản xuất của nông dân khi bị thu hồi đất với quy mô lớn, ngƣời dân sẽ có rất nhiều những bức xúc.
Bên cạnh đó chính sách bồi thƣờng thiệt hại của Nhà nƣớc đƣợc áp dụng ở mỗi thời điểm khác nhau, không nhất quán, đặc biệt là giá bồi thƣờng. Cụ thể là ngƣời đƣợc bồi thƣờng sau thƣờng đƣợc hƣởng chế độ bồi thƣờng cao hơn ngƣời trƣớc, đây còn là nguyên nhân dẫn đến ngƣời dân cố tình trì hoãn, gây khó khăn trong công tác bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng.
Chương 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC BỒI THƯỜNG THIỆT