Điều kiện kinh tế-xã hội của huyện Lạng Giang

Một phần của tài liệu Đầu tư công cho phát triển nông nghiệp ở huyện lạng giang, tỉnh bắc giang (Trang 39)

3. đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1.2. điều kiện kinh tế-xã hội của huyện Lạng Giang

3.1.2.1. Tình hình ựất ựai

Theo số liệu thống kê của phòng tài nguyên, môi trường huyện Lạng Giang thì tắnh ựến ngày 31/12/2012, tổng diện tắch ựất tự nhiên của huyện là 34.732,29 ha trong ựó, ựất nông nghiệp chiếm 59,51 %,ựất lâm nghiệp chiếm 6,32%, ựất chuyên dùng chiếm 8,54%, ựất thổ cư chiếm 19,46%, ựất chưa sử dụng chiếm 0,83% và ựất phi nông nghiệp khác chiếm 5,34 %. Cụ thể qua số liệu bảng 3.1 có thể thấy tình hình sử dụng ựất ựai của huyện như sau:

Qua 3 năm, diện tắch ựất nông nghiệp có xu hướng ngày càng giảm: Năm 2012 là 93114.717,7 ha giảm 0,17 % so với năm 2010.

Diện tắch ựất nông nghiệp giảm do nguyên nhân chủ yếu là việc chuyển ựổi mục ựắch sử dụng ựất, chuyển từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, vật liệu xây dựng và chuyển sang làm ựất thổ cư. Trong diện tắch ựất nông nghiệp thì ựất trồng cây hàng năm chiếm phần lớn (44,68% vào năm 2012) và diện tắch ựất này lại có xu hướng giảm qua các năm. Nguyên nhân giảm là do một phần diện tắch cây hàng năm này ựặc biệt là một số diện tắch trũng cấy một vụ không ăn chắc ựược chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản.

Diện tắch ựất trồng cây lâu năm sau một số năm ựột biến tăng nhanh thì từ năm 2010 trở lại ựây ựã có xu hướng giảm. Năm 2012, diện tắch ựất trồng cây lâu năm giảm 1,12% so với năm 2010. Nguyên nhân của tình trạng này là do sự ựầu tư cho cây vải thiều trên các diện tắch ựất vườn và ựồi một cách ồ ạt theo phong trào trước ựây làm diện tắch ựất trồng vải những năm trước ựây chiếm khoảng trên 50%

diện tắch trồng cây lâu năm. Nhưng trong 2 Ờ 3 năm trở lại ựây, vải thiều khi ựược mùa mất giá, khi ựược giá thì lại mất mùa, ựầu ra cho quả vải thiều ở huyện gặp rất nhiều khó khăn. Phần diện tắch cây lâu năm còn lại ựược thay bằng giống vải chắn sớm hoặc chắn muộn cho giá trị kinh tế cao hơn và ựược tận dụng ựể lấy bóng mát phục vụ chăn nuôi gà thả vườn, ựồi trên ựịa bàn huyện.

Diện tắch ựất dùng cho nuôi trồng thuỷ sản có xu hướng tăng, năm 2011 tăng trên 22% so với năm 2010, năm 2012 tăng gần 3% so với năm 2010 (Bảng 3.1), tập trung cho việc phát triển diện tắch ao nuôi cá thịt các loại như Rô phi ựơn tắnh, mè, Trắm cỏ và nuôi cá giống. Riêng diện tắch ựất nông nghiệp khác của huyện theo số liệu thống kê chưa ựầy ựủ của phòng tài nguyên môi trường huyện qua 3 năm là không có nhiều thay ựổi và chỉ chiếm 0,13% diện tắch ựất nông nghiệp.

Diện tắch ựất lâm nghiệp của huyện không nhiều, chiếm trên 6 % tổng diện tắch ựất tự nhiên năm 2012, tổng diện tắch ựất lâm nghiệp hầu như không thay ựổi qua 3 năm. Nguyên nhân của việc giữ ựược diện tắch ựất lâm nghiệp như vậy là do hầu hết diện tắch ựất rừng ựã ựược giao quyền sử dụng và quản lý cho các cá nhân và cơ quan kiểm lâm làm rừng sản xuất, rừng phòng hộ và rừng ựặc dụng, ựặc biệt là năm 2007 ựã tiến hành giao toàn bộ diện tắch rừng thành rừng sản xuất.

Với các loại ựất còn lại như ựất chưa sử dụng, ựất phi nông nghiệp khác cũng có biến ựổi qua từng năm nhưng nhìn chung qua 03 năm là khá ổn ựịnh.

Bảng 3.1: Tình hình sử dụng ựất ựai của huyện Lạng Giang qua 03 năm (2010 Ờ 2012)

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh

Chỉ tiêu DT (ha) CC (%) DT (ha) CC (%) DT (ha) CC (%) 11/10 12/11 12/10 Ị Tổng diện tắch ựất tự nhiên 24.615,81 100,00 24.732,29 100,00 24.732,29 100,00 100,47 100,00 100,47 1. đất nông nghiệp 14.137,87 57,43 14.743,13 59,61 14.717,70 59,51 104,28 99,83 104,10 đất trồng cây hàng năm 10.642,87 43,24 11.058,31 44,71 11.049,41 44,68 103,90 99,92 103,82 đất trồng cây lâu năm 2.930,77 11,91 2.999,33 12,13 2.965,61 11,99 102,34 98,88 101,19 đất nuôi trồng thủy sản 532,56 2,16 651,80 2,64 668,99 2,70 122,39 102,64 125,62 đất nông nghiệp khác 31,67 0,13 33,69 0,14 33,69 0,14 106,38 100,00 106,38 2. đất lâm nghiệp 1.578,66 6,41 1.541,71 6,23 1.562,67 6,32 97,66 101,36 98,99 đất rừng sản xuất 1.578,66 6,41 1.541,71 6,23 1.562,67 6,32 97,66 101,36 98,99 đất rừng phòng hộ 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 - - - đất rừng ựặc dụng 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 - - - 3. đất chuyên dùng 2.116,30 8,60 2.113,80 8,55 2.112,20 8,54 99,88 99,92 99,81 4. đất thổ cư 4.845,21 19,68 4.745,79 19,19 4.813,41 19,46 97,95 101,42 99,34 5. đất chưa sử dụng 411,43 1,67 233,25 0,94 206,21 0,83 56,69 88,41 50,12 6. đất phi NN khác 1.526,34 6,20 1.354,61 5,48 1.320,10 5,34 88,75 97,45 86,49 IỊ Một số chỉ tiêu BQ 1. đất tự nhiên/ựầu người 0,14 0,12 0,12 90,36 99,75 90,13 2. đất NN/khẩu NN 0,10 0,09 0,09 96,00 100,96 96,92 3. đất NN/Hộ NN 0,37 0,35 0,34 94,04 99,14 93,23 4. đất NN/Lđ NN 0,18 0,18 0,18 104,38 99,99 104,37

Tóm lại, Lạng Giang là huyện có diện tắch ựất ựai tương ựối rộng, với diện tắch ựất nông nghiệp lớn, chiếm gần 60 % năm 2012. đây là ựiều kiện thuận lợi giúp cho huyện phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá theo hướng toàn diện.

3.1.2.2. Tình hình dân số và lao ựộng

Cùng với ựất ựai, lao ựộng là yếu tố có vai trò ựặc biệt quan trọng trong mọi quá trình sản xuất. Tổng dân số của huyện năm 2012 là 198.612 người, tăng 0,2 % so với năm 2011 và 1,19 % so với năm 2010 (Bảng 3.2). Tỷ lệ nhân khẩu nông nghiệp liên tục giảm và số nhân khẩu phi nông nghiệp ựang có chiều hướng tăng nhanh. Tuy nhiên, số nhân khẩu trong nông nghiệp còn chiếm tỷ lệ khá cao là 74,16 % trong cơ cấu dân số toàn huyện năm 2012.

Năm 2012, toàn huyện có 49.935 hộ, trong ựó 86,14% là hộ nông nghiệp. Bình quân qua 3 năm tổng số hộ tăng lên 3,62%, số hộ nông nghiệp tăng chậm (1,6%), số hộ phi nông nghiệp tăng nhanh (11,96%).

Cùng với sự gia tăng của nhân khẩu là sự gia tăng lực lượng lao ựộng, trong ựó, lao ựộng nông nghiệp tuy ựã có xu hướng giảm nhưng vẫn chiếm tỷ lệ khá cao (51.51 % năm 2012) và lao ựộng phi nông nghiệp có xu hướng tăng. Số nhân khẩu/lao ựộng có xu hướng tăng lên 1,90 năm 2012. điều này cùng với diện tắch ựất nông nghiệp giảm ựã tạo không ắt khó khăn cho kinh tế hộ gia ựình phát triển ựặc biệt là những gia ựình ựông con. Cũng qua bảng 3.2 cho thấy, trong 3 năm số nhân khẩu/hộ giảm từ 4,42 năm 2010 xuống còn 3,98 năm 2012. Cùng với ựó, số lao ựộng/hộ cũng có xu hướng giảm rõ rệt. Lý giải cho sự giảm xuống này là vài năm trở lại ựây, nhiều lao ựộng trên ựịa bàn huyện ựã di cư ựến các thành phố lớn, xuất khẩu lao ựộng ra nước ngoàị đây là một hướng mới giải quyết vấn ựề dư thừa lao ựộng hiện nay ở nông thôn Lạng Giang nói riêng và nông thôn Việt Nam nói chung.

Bảng 3.2- Tình hình dân số, lao ựộng của huyện Lạng Giang qua 03 năm (2010 Ờ 2012)

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh

Chỉ tiêu đVT

SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) 11/10 12/11 12/10

Ị Tổng số nhân khẩu Khẩu 196,173 100.00 198,111 100.00 198,512 100.00 100.99 100.20 101.19

1. Khẩu NN Khẩu 145,682 74.26 146,943 74.17 147,224 74.16 100.87 100.19 101.06 2. Khẩu phi NN Khẩu 50,491 25.74 51,168 25.83 51,288 25.84 101.34 100.23 101.58

IỊ Tổng số hộ Hộ 44,358 100.00 49,512 100.00 49,935 100.00 111.62 100.85 112.57

1. Hộ NN Hộ 38,524 86.85 42,718 86.28 43,014 86.14 110.89 100.69 111.66 2. Hộ phi NN Hộ 5,834 13.15 6,794 13.72 6,921 13.86 116.46 101.87 118.63

IIỊ Tổng số lao ựộng Lao ựộng 128,129 100.00 108,276 100.00 104,720 100.00 84.51 96.72 81.73

1. Lao ựộng NN Lao ựộng 67,571 52.74 56,740 52.40 53,944 51.51 83.97 95.07 79.83 2. Lao ựộng phi NN Lao ựộng 60,558 47.26 51,536 47.60 50,776 48.49 85.10 98.53 83.85

IV. Một số chỉ tiêu BQ

1. Nhân khẩu/hộ Khẩu/hộ 4.42 4.00 3.98 90.48 99.35 89.89 2. Lao ựộng/hộ Lđ/hộ 2.89 2.19 2.10 75.71 95.90 72.60 3. Nhân khẩu/lao ựộng Khẩu/Lđ 1.53 1.83 1.90 119.50 103.61 123.81

Nguồn: Phòng Thống kê huyện Lạng Giang, 2012

3.1.2.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật

Bảng 3.3- Tình hình cơ sở vật chất của huyện Lạng Giang

Chỉ tiêu đVT SL Ghi chú 1. điện - Số trạm biến áp cái 72 7trạm 35/10 kV: công suất 1000 KVẠ 14trạm 35/6 kV: công suất 2500 KVẠ 39trạm 35/0.4kV:công suất 3690 KVẠ 12trạm 10/0.4kV:công suất 1490 KVẠ - đường dây trung áp Km 125.71 + đường dây 35 kV dài 120.36 km.

+ đường dây 10 kV dài 5.35 km.

- đường dây hạ áp Km 20.93 + đường trục: dây trần 1.14 km và cáp bọc 9.15 km + đường nhánh: dây trần (2.44 km) và cáp bọc (8.2 km). - Số xã có ựiện Xã 24 1 xã còn lại là Thạch Sơn

% so với cả huyện % 100

2. Giao thong

- Tổng chiều dài Km 437.7 Giao thông ựường bộ

+ đường nhựa Km 56

+ đường bê tong Km 315.2

+ đường cấp phối và ựường ựất Km 66.5

3. Số trường học 55

+ Trường tiểu học 25

+ Trường THCS 23

+ Phổ thông cơ sở 2

+ THPT, Trung tâm dạy nghề 5

4. Số cơ sở y tế Cơ sở 27

- Bệnh viện Cơ sở 1

- Phòng khám khu vực Cơ sở 2

- Trạm y tế xã, thị trấn Cơ sở 24 30% số trạm chưa ựủ phòng chức năng, tường bao, công trình phụ trợẦ

5. Hệ thống TTLL

- Số bưu ựiện Cái 24

- Số trạm truyền hình 1 Phủ sóng truyền hình ựạt 81.8% - Số trạm truyền thanh 80 Phủ sóng truyền thanh ựạt 95.4% - Số thuê bao ựiện thoại TB 41.581

- Số thuê bao ựiện thoại/100 dân 19.95

6. Công trình thủy lợi

Số trạm bơm 35

* Hệ thống ựường giao thông

Thực hiện chủ trương của huyện về công nghiệp hoá, hiện ựại hóa nông nghiệp, nông thôn nên những năm gần ựây hệ thống giao thông của huyện ựã và ựang ựược quan tâm ựúng mức. Tắnh ựến năm 2012, huyện có 56 km ựường tỉnh lộ chạy qua, ựường liên huyện là 61,7 km, ựường liên xã là 320 km. Trong ựó 100% ựường tỉnh lộ ựã ựược rải Apphan, 96% ựường liên huyện ựã ựược rải bê tông và 80% ựường liên xã ựã ựược cứng hoá. đây là ựiều kiện quan trọng giúp Lạng Giang ựi lên, phát triển toàn diện và bền vững nền kinh tế, giao lưu văn hoá và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm trong những năm tớị

* Hệ thống ựiện và thông tin liên lạc

Tắnh ựến cuối năm 2010, toàn huyện có 72 trạm biến áp với tổng công suất là 15000 KVẠ Hiện nay, ựã có 100% số hộ trong toàn huyện ựược sử dụng ựiện, trong tổng số 24/24 xã ựã có ựiện. điều ựó góp phần nâng cao dân trắ, cải thiện ựời sống vật chất và tinh thần của nhân dân toàn huyện, tạo ựiều kiện ựể tiến hành công nghiệp hoá, hiện ựại hóa nông nghiệp, nông thôn.

Về hệ thống thông tin liên lạc: Toàn bộ các xã trên ựịa bàn huyện ựã có ựài phát thanh, có hệ thống loa truyền thanh xuống tận thôn xóm. đến nay trong toàn huyện ựã có 41.581 máy ựiện thoại cố ựịnh, ựưa bình quân số máy ựiện thoại lên 19,95 máy /100 dân. Trong toàn huyện ựã có 5 trạm tiếp sóng di ựộng của hầu hết các mạng ựiện thoại trong nước. Hệ thống ựiện và thông tin liên lạc phát triển ựã tạo ựiều kiện cho việc tuyên truyền và thực hiện các hoạt ựộng, các chương trình khuyến nông trên ựịa bàn huyện.

* Hệ thống Y tế - giáo dục

Toàn huyện có một bệnh viện ựa khoa ựặt tại thị trấn Vôi và hệ thống các phân viện và trạm xá ựặt tại các xã (1 bệnh viện, 2 phòng khám khu vực và 24 trạm xá/24 xã, thị trấn). Ngoài ra còn có các cơ sở khám chữa bệnh tư nhân, các cơ sở Y tế ựều có ựội ngũ y bác sỹ ựảm bảo yêu cầu khám chữa bệnh, góp phần chăm lo sức khoẻ cho dân cư trong và ngoài huyện.

Về giáo dục, toàn huyện có 55 trường học các cấp, trong ựó có 25 trường tiểu học, 2 trường phổ thông cơ sở, 23 trường THCS, 05 trường THPT và trung tâm dạy nghề. Hệ thống giáo dục của huyện ựã và ựang ựáp ứng tương ựối tốt cho nhu cầu học tập của nhân dân. Với ựội ngũ giáo viên và cơ sở vật chất giáo

dục như hiện nay có thể tin tưởng rằng Lạng Giang sẽ có ựủ số lượng, chất lượng cán bộ quản lý và ựội ngũ lao ựộng phục vụ cho sự nghiệp phát triển của mình trong thời kỳ mớị

* Máy móc thiết bị

Toàn huyện có 923 ô tô - máy kéo, 294 máy xay xát, 407 máy làm ựất loại nhỏ và 255 máy tuốt lúa liên hoàn. Với số lượng máy móc ựược trang bị như hiện nay thì khâu vận chuyển cơ bản ựã ựược cơ giới hoá toàn bộ, việc làm ựất, gieo cấy ựã ựược cơ giới hoá ựến 60% và việc xay xát ựã ựược thực hiện 100% bằng máỵ điều này không chỉ góp phần giải phóng sức người mà còn giúp cho việc gieo cấy các vụ trong năm trở lên nhanh chóng và kịp thời hơn, tạo ựiều kiện cho việc chăm sóc, phát triển ựồng bộ cả ngành trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ trong sản xuất nông nghiệp.

* Công trình thuỷ lợi

Vài năm trở lại ựây, ựược sự hỗ trợ của Nhà nước, của tổ chức PLAN và Dự án giảm nghèo hỗ trợ từ Ngân hàng thế giới (WB), hệ thống kênh mương dùng cho việc tưới tiêu của huyện ựã cơ bản ựược kiên cố hoá. Tình trạng hạn hán vào mùa khô và úng lụt vào mùa mưa ựã ựược hạn chế, mùa màng ựã và ựang ựược ựảm bảo khá tốt về khâu nước tướị

Hiện nay toàn huyện có 35 trạm bơm các loại, hệ thống mương kiên cố ựạt 183/ 200 km kênh mương. Trên toàn huyện có 96 hồ ựập trữ nước phục vụ cho công tác tưới tiêu, trong ựó chỉ có 6 hồ ựập có dung tắch nước tưới ựạt trên 100 hạ Với hệ thống thuỷ lợi như vậy, nếu biết khai thác một cách khoa học và hợp lý thì chắc chắn công tác thuỷ nông của huyện sẽ là mắt xắch quan trọng tạo nên sự phát triển kinh tế của huyện trong những năm tớị

3.1.2.4. Kết quả tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện qua 03 năm (2010 Ờ 2012)

Cùng với xu thế ựổi mới chung của cả nước, những năm gần ựây ựặc biệt là từ năm 2000 ựến nay, kinh tế của tỉnh Bắc Giang nói chung và của huyện Lạng Giang nói riêng ựã ựạt ựược những kết quả phát triển vượt bậc.

Thực hiện 6 chương trình phát triển kinh tế, xã hội của Huyện uỷ,trong những năm gần ựây, tình hình kinh tế, xã hội của huyện tiếp tục có bước phát triển nhanh, toàn diện và vững chắc. Các ựề án thuộc chương trình phát triển

nông, lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá ựã bắt ựầu phát huy hiệu quả. Sản xuất CN Ờ TTCN có phát triển cao về giá trị và cơ cấu, việc tranh thủ các nguồn vốn ựầu tư trên ựịa bàn cho kết quả tốt.

Qua bảng 3.3 cho thấy, tổng giá trị sản xuất của huyện năm 2012 là 2.573.369 triệu ựồng, bình quân 3 năm tăng 17,2%. Có ựược sự tăng trưởng vượt bậc này là do GTSX của hầu hết các ngành ựều tăng. GTSX ngành nông nghiệp, ngành chiếm trên 50% GTSX, bình quân qua 3 năm tăng 12,39 %. Tuy nhiên, trong cơ cấu sản xuất ngành nông nghiệp, GTSX ngành trồng trọt có xu hướng tăng chậm nhất qua các năm mặc dù huyện xác ựịnh sản xuất trồng trọt theo hướng hàng hóa là thế mạnh của ựịa phương, bình quân qua 3 năm tăng 7%, ựến năm 2012 thì ngành trồng trọt chỉ chiếm 52,76% GTSX toàn ngành nông nghiệp. Nguyên nhân của tình trạng này là do diện tắch trồng cây lâu năm ựặc biệt là vải thiều trong hoàn cảnh mất giá như một vài năm gần ựây không còn cho giá trị kinh tế cao như trước nữạ

Một phần của tài liệu Đầu tư công cho phát triển nông nghiệp ở huyện lạng giang, tỉnh bắc giang (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)