Tình hình ựầu tư công cho phát triển kinh tế huyện Lạng Giang

Một phần của tài liệu Đầu tư công cho phát triển nông nghiệp ở huyện lạng giang, tỉnh bắc giang (Trang 67)

3. đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.2.1. Tình hình ựầu tư công cho phát triển kinh tế huyện Lạng Giang

Trong những năm qua, ựầu tư ựược ựánh giá là nhân tố quan trọng nhất quyết ựịnh tốc ựộ tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam nói chung và ở huyện Lạng Giang nói riêng. Quy mô ựầu tư cho phát triển kinh tế của huyện tăng nhanh qua các năm, trung bình mỗi năm nguồn ựầu tư tăng thêm từ 9 Ờ 11 tỷ ựồng, với tốc ựộ phát triển bình quân giai ựoạn 2010 Ờ 2012 là 115,54%. Nhìn chung, các nguồn vốn ựều gia tăng về giá trị tuyệt ựối, tuy nhiên, cơ cấu ựầu tư theo các nguồn vốn còn biến ựộng rất thất thường qua các năm, ựặc biệt, nguồn ựầu tư chủ yếu vẫn là ựầu tư từ ngân sách nhà nước.

Các nguồn ựầu tư tập trung chủ yếu cho phát triển CSHT chung. Thứ tự ưu tiên tiếp theo là ựầu tư cho nông nghiệp. Cơ cấu ựầu tư cho nông nghiệp trong tổng ựầu tư phát triển dao ựộng chủ yếu trong khoảng 19 Ờ 20% và có xu hướng giảm qua các năm. Có một thực tế ựặc biệt xảy ra trong cơ cấu ựầu tư của huyện về ựầu tư cho phát triển kinh tế có xu hướng giảm dần và không ựồng ựều về cơ cấu ựầu tư cho ngành công nghiệp và dịch vụ thương mại kinh doanh trong tổng ựầu tư toàn xã hội, tập trung phát triển lĩnh vực chung chiếm trên 40% nhằm thu hút kinh tế như cơ sở hạ tầng, quy hoạch vùng kinh tế mới,Ầ ựiều này ựược các nhà ựầu tư ựánh gia cao vì theo quan ựiểm của ựa phần các nhà kinh tế, nguồn ựầu tư công cho các ngành tư nhân nên giảm dần và tạo ựiều kiện, khuyến khắch sự ựầu tư của khu vực tư nhân nhằm phát triển kinh tế.

Bảng 4.1- đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện Lạng Giang

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh (%)

Nội dung đTC Giá trị

(trự) Cơ cấu (%) Giá trị (trự) Cơ cấu (%) Giá trị (trự) Cơ cấu (%) 2011/2010 2012/2011 Bình quân

Tổng NS đầu tư công 92,310.35 100 102,468.29 100 123,031.70 100 111 120.07 115.54

1. đầu tư chung 37,728.84 40.87 35,801.49 34.94 57,616.72 46.83 94.89 160.93 127.91 2. Nông nghiệp 18,739 20.30 21,006 20.5 24,065 19.56 112.10 114.56 113.33 3. Công nghiệp - TTCN 21,693.87 23.50 27,441.98 26.78 23,302.23 18.94 126.50 84.91 105.71 4. Thương mại dịch vụ 14,148.64 15.33 18,218.82 17.78 18,047.75 14.67 128.77 99.06 113.91 Trong ựó Ngân sách TW 11,639 12.61 13,000 12.69 7,200 5.85 111.69 55.38 83.54 1. Nông nghiệp 2,650 2.87 1,700 1.66 0 0.00 64.15 0.00 32.08 2. Công nghiệp - TTCN 5,589 6.05 6,900 6.73 4,700 3.82 123.46 68.12 95.79 3. Thương mại dịch vụ 3,400 3.68 4,400 4.29 2,500 2.03 129.41 56.82 93.11 Ngân sách cấp tỉnh 20,228 21.91 23,155 22.60 24,165 19.64 114.47 104.36 109.42 1. Nông nghiệp 5,940 6.43 6,341 6.19 4,417 3.59 106.75 69.66 88.20 2. Công nghiệp - TTCN 8,300 8.99 10,300 10.05 11,870 9.65 124.10 115.24 119.67 3. Thương mại dịch vụ 5,988 6.49 6,514 6.36 7,878 6.40 108.78 120.94 114.86

Ngân sách ựịa phương 27,715 30.02 30,654 29.92 39,824 32.37 110.60 129.91 120.26 1. Nông nghiệp 8,932 9.68 11,029 10.76 15,374 12.50 123.48 139.40 131.44 2. Công nghiệp - TTCN 10,753 11.65 11,860 11.57 13,850 11.26 110.29 116.78 113.54 3. Thương mại dịch vụ 8,030 8.70 7,765 7.58 10,600 8.62 96.70 136.51 116.60

Qua bảng 4.1 ta thấy, nguồn ựầu tư công giảm dần về lĩnh vực nông nghiệp, trong khi công nghiệp Ờ dịch vụ có xu hướng tăng. Mặt khác, ựầu tư công nguồn từ người dân, xã hội hóa tăng dần cho thấy các chương trình phát triển kinh tế - xã hội của huyện ựã nhận ựược sự quan tâm, thu hút sự tham gia của cộng ựồng. Trong ựó, các chương trình phát triển kinh tế chung như ựầu tư về hệ thống giao thông, trụ sở, vùng kinh tế trọng ựiểm,Ầ khoảng 35 Ờ 57 tỷ chiếm từ 35-46% tổng nguồn vốn ựầu tư, năm 2012 là có tỷ lệ vốn cao nhất 46,83% tổng vốn.

Ngân sách trung ương có xu hướng giảm dần, chủ yếu ựầu tư về cơ sở hạ tầng, quy hoạch vùng, hỗ trợ thương mại còn ựầu tư cho ngành nông nghiệp, thương mại Ờ dịch vụ giảm và nguồn vốn này chuyển dần từ nguồn ngân sách nhà nước cấp hàng năm ựược phân bổ cho tỉnh và nguồn vốn ựối ứng từ cộng ựồng. Năm 2010 nguồn vốn trung ương 11369 triệu ựồng chiếm 12,61% giảm xuống 7200 triệu ựồng chiếm 5,85% năm 2012; nguồn vốn cấp tỉnh 18028 triệu ựồng (2010) tăng lên 23965 triệu ựồng (2012); nguồn vốn cấp ựịa phương 24915 triệu ựồng năm 2010 chiếm 26,99% tăng lên 34250 triệu ựồng chiếm 27,84% năm 2012. Quy mô về ựầu tư nông nghiệp giảm ựối với nguồn vốn trung ương còn 0%, cấp tỉnh còn 3,59% năm 2012 và nguồn ngân sách từ ựịa phương sau 3 năm tăng từ 9,68% lên 12,5% ựiều này khẳng ựịnh sự tham gia của cộng ựồng ựối với các chương trình phát triển nông nghiệp hay chắnh là chương trình xây dựng nông thôn mới ựã thu hút ựược sự quan tâm của người dân ựịa phương. đối với cơ cấu nguồn vốn ựầu tư ngành công nghiệp Ờ dịch vụ của trung ương, cấp tỉnh và ựịa phương giảm từ 1 Ờ 2,1%.

đầu tư công phát triển kinh tế huyện Lạng Giang nhận ựược sự quan tâm từ cấp trung ương tới cộng ựồng dân cư. Tuy nhiên, cơ cấu ựầu tư công cho phát triển nông nghiệp có xu hướng giảm thay thế phát triển các ngành công nghiệp Ờ thương mại dịch vụ và ựầu tư phát triển hạ tầng chung. đầu tư công từ nguồn trung ương, cấp tỉnh cũng giảm nhằm phát huy nội lực ựịa phương.

Một phần của tài liệu Đầu tư công cho phát triển nông nghiệp ở huyện lạng giang, tỉnh bắc giang (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)