Bài học kinh nghiệm cho ựầu tư công trong nông nghiệp Việt Nam

Một phần của tài liệu Đầu tư công cho phát triển nông nghiệp ở huyện lạng giang, tỉnh bắc giang (Trang 36)

3. đối tượng và phạm vi nghiên cứu

2.3.3.Bài học kinh nghiệm cho ựầu tư công trong nông nghiệp Việt Nam

Ngành nông nghiệp là ngành quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Bất cứ một quốc gia nào trong chiến lược phát triển kinh tế của mình cũng ựều hết sức quan tâm tới chiến lược phát triển nông nghiệp. Thông qua nghiên cứu kinh nghiệm ựầu tư công cho phát triển nông nghiệp của các quốc gia trên thế giới sẽ giúp ắch cho Việt Nam rất nhiều bài học trong ựầu tư công cho phát triển nông nghiệp. Có thể tổng kết và ựưa ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam nói chung, ựịa phương nghiên cứu ựề tài nói riêng như sau:

đầu tư thỏa ựáng cho nông nghiệp: Nông nghiệp là ngành phát triển chậm nhất so với các ngành khác về mọi mặt. Từ trước ựến nay, do yêu cầu của quá trình tăng trưởng kinh tế hầu hết các quốc gia ựều giành phần lớn các nguồn vốn ựầu tư cho công nghiệp và dịch vụ. Phần vốn ựầu tư cho nông nghiệp là rất hạn chế. Việc thiếu công bằng trong ựầu tư phát triển làm cho nông nghiệp vốn lạc hậu lại càng

trở nên lạc hậu hơn, những người nông dân làm nông nghiệp ựã nghèo càng nghèo hơn. Do vậy, cần có những cơ chế chắnh sách ựầu tư một cách hợp lý, hiệu quả cho nông nghiệp, nhất là ựầu tư cho kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cho nông nghiệp.

Tăng cường ựầu tư trong nông nghiệp cho các vùng, ựịa phương có ựiều kiện kinh tế xuất phát ựiểm thấp, cho vùng khó khăn, cho người nghèo ựể vực nền kinh tế các ựịa phương này lên, tạo tiền ựề ựể ựịa phương có thể vững vàng tự mình bước tiếp trên con ựường phát triển.

Muốn có bước phát triển mới, duy trì tốc ựộ tăng trưởng dài hạn và nâng cao chất lượng tăng trưởng, phải ựầu tư ở mức cao hơn cho phát triển khoa học - công nghệ trong nông nghiệp, kắch thắch ựổi mới công nghệ trong doanh nghiệp và tăng hợp tác hai chiều giữa các tổ chức nghiên cứu triển khai và doanh nghiệp.

đầu tư cao hơn cho giáo dục - ựào tạo - ựặc biệt là giáo dục ựào tạo nghề: điều này có tác dụng nâng cao chất lượng lao ựộng, phát triển nguồn nhân lực, tăng năng suất lao ựộng. ựầu tư cho giáo dục - ựào tạo còn nhằm tăng cường năng lực quản lý của doanh nghiệp, của các cơ quan quản lý Nhà nước, từ ựó nâng mức ựóng góp vào tăng trưởng của nền kinh tế nhờ vào yếu tố năng lực quản lý, ựến cơ cấu phân bổ, hiệu quả, chất lượng ựầu tư.

Ở Việt Nam, nhận thức rõ tầm quan trọng của khuyến nông ựối với sản xuất nông nghiệp, Nhà nước cần tạo ựiều kiện tăng cường năng lực hệ thống khuyến nôngtừ trung ương ựến cơ sở. Khuyến nông ựã góp phần không nhỏ nâng cao trình ựộ thâm canh cho nông dân, tăng năng suất và chất lượng, sản lượng nông sản hàng hóa, với hàng triệu mô hình trình diễn, lớp tập huấn cho nông dânẦ Khuyến nông thật sự góp phần vào thúc ựẩy việc ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong nông nghiệp. Vì vậy, cần có cơ chế chắnh sách và kinh phắ ựầu tư hoạt ựộng ựúng mức nhằm phát huy hiệu quả khuyến nông trong phát triển sản xuất nông nghiệp.

PHẦN III

đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Đầu tư công cho phát triển nông nghiệp ở huyện lạng giang, tỉnh bắc giang (Trang 36)