III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1.5. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty
3.1.5.1. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm gần đây
Trong môi trường kinh doanh hiện nay, đòi hỏi các doanh nghiệp không ngừng quan tâm đến mọi nhân tố tác động đến công ty, nó không chỉ hiện hữu bên trong doanh nghiệp, mà còn cả bên ngoài doanh nghiệp. Đó là những đối thủ cạnh tranh – nhân tố bên ngoài, là chất lượng sản phẩm, chất lượng hoạt động của doanh nghiệp – nhân tố bên trong. Sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp luôn gắn liền với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, trong đó lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu, là đòn bẩy hữu hiệu thúc đẩy sản xuất kinh doanh.
Nhờ có quá trình đánh giá kết quả cuối cùng của doanh nghiệp, mà chủ thể quản lý kinh tế nắm bắt được tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty rồi từ
CHỨNG TỪ GỐC
Sổ nhật ký đặc biệt
SỔ
NHẬT KÝ CHUNG Sổ, thẻ kế toán chi tiết
SỔ CÁI Bảng tổng hợp
chi tiết
Bảng cân đối số phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
đó tìm kiếm biện pháp tốt nhất nâng cao lợi nhuận. Cụ thể, kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty được thể hiện qua bảng 3.1.
Qua bảng 3.1. cho thấy, tình hình kinh doanh của Công ty đạt được rất khả quan, hầu hết tất cả các chỉ tiêu thể hiện trên báo cáo kết quả kinh doanh qua 3 năm đều tăng. Cụ thể, doanh thu của Công ty tăng đều qua 3 năm với tốc độ tăng trung bình là 10,60 %, trong đó, năm 2007 tăng 712.741 nđ, với mức tăng 3,16%, sang năm 2008 doanh số của công ty tăng vượt so với năm trước 18,58%. Theo xu thế thế giới, tình hình kinh doanh năm 2008 không được khả quan, vậy mà Công ty vẫn có mức doanh thu cao thậm chí còn vượt so với năm 2007. Điều này, đã nói lên rằng, Công ty có chính sách kinh doanh đạt hiệu quả. Doanh thu tăng đồng nghĩa giá vốn hàng bán cũng tăng, nhưng tỷ lệ tăng giá vốn lại cao hơn tỷ lệ tăng doanh thu đã dẫn đến lợi nhuận gộp thu từ bán hàng giảm so với năm ngoái với mức giảm xấp xỉ 1 % so với năm 2007, so với tỷ lệ tăng của năm 2007/2006 là 12,84%, thì con số này lại không nói lên được tính hiệu quả của chính sách kinh doanh của doanh nghiệp. Mặt khác, năm 2008 lại có chi phí cao nhất, cụ thể là chi phí quản lý 1.021,614 tr.đ tăng 14,14% so với năm 2007 trong khi đó khoản chi phí này chỉ tăng 7,67% của năm 2007 so với năm 2006. Mặc dù vậy, chi phí quản lý năm 2008 tăng song lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vẫn tăng đều, tỷ lệ tăng này có sự đóng góp của doanh thu từ hoạt động tài chính với mức tăng cao nhất trong tất cả các chỉ tiêu 197,97% so với năm 2007.
Tỷ lệ giá vốn trên tổng doanh thu năm 2008/2007 tăng. Điều này không nói lên rằng doanh nghiệp không cố gắng tiết kiệm chi phí sản xuất. Các tỷ lệ tính toán trên bảng còn lại của năm 2008 đều giảm so với năm 2007.
Tóm lại, qua kết quả sxkd của Công ty cho thấy tình hình sxkd của doanh nghiệp đang có chiều hướng đi lên, bất chấp mọi rào cản của thị trường, đặc biệt là rào cản lớn nhất mà mọi doanh nghiệp trong năm 2008 phải gánh chịu – cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Điều này đã chứng tỏ Công ty sử dụng nguồn vốn có hiệu quả hơn trước. Tuy nhiên, doanh nghiệp vẫn nên xem xét thêm khoản chi phí quản lý bởi hiện nay các khoản chi phí này tương đối cao.
43
Bảng 3.1 : Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua 3 năm (2006 – 2008)
Đơn vị tính : 1000 đồng.
STT Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 07/06 Năm 08/07 BQ (%)
+/- % +/- %
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 22.543.734 23.256.475 27.577.734 712.741 103,16 4.321.259 118,58 110,60
2 Các khoản giảm trừ 0 0 0 0 0 0 0 0
3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 22.543.734 23.256.475 27.577.734 712.741 103,16 4.321.259 118,58 110,60 4 Giá vốn hàng bán 20.064.575 20.458.960 24.794.238 394.385 101,97 4.335.278 121,19 111,17 5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 2.479.159 2.797.515 2.783.496 318.356 112,84 (14.019) 99,50 105,96 6 Doanh thu hoạt động tài chính 154.205 89.769 267.484 (64.436) 58,21 177.715 297,97 131,70
7 Chi phí tài chính 0 52.770 19.800 - (32.970) 37,52 -
8 Trong đó : Chi phí lãi vay 0 0 19.800 0 19.800 - -
9 Chi phí bán hàng 137.863 185.115 139.624 47.252 134,27 (45.491) 75,43 100,64
10 Chi phí quản lý doanh nghiệp 831.287 895.072 1.021.614 63.785 107,67 126.542 114.14 110,86 11 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 1.664.214 1.754.327 1.869.941 90.113 105,42 115.614 106,59 106,00
12 Thu nhập khác 0 0 106.364 0 0 106.364 - -
13 Chi phí khác 0 45.548 28.333 - (17.215) 62,20 -
14 Lợi nhuận khác 0 (45.548) 78.031 - 123.579 - -
15 Tổng lợi nhuận trước thuế 1.664.214 1.708.779 1.947.972 44.565 102,68 239.193 114,00 108,19
16 Thuế thu nhập doanh nghiệp 465.980 478.458 474.953 12.478 102,68 (3.505) 99,27 100,96
17 Lợi nhuận sau thuế TNDN 1.198.234 1.230.231 1.473.019 31.997 102,67 242.788 119,74 110,88
18 Giá vốn/Tổng doanh thu (%) 89,00 87,97 89,91 -1,03 1,94
19 Lợi nhuận gộp/Tổng doanh thu (%) 11,00 12,03 10,09 1,03 -1,94
20 ( CPBH+CPQL)/Tổng doanh thu (%) 4,30 4.65 4,21 0,35 -0,44
21 Lợi nhuận thuần/Tổng doanh thu (%) 7,38 7,54 6,78 0,16 -0,76
( Nguồn: Phòng kế toán tài vụ.)
3.1.5.2. Khái quát cơ cấu vốn và tài sản của công ty
Bảng 3.2: Tình hình tài sản và nguồn vốn – Công ty CP Cơ khí Gia Lâm ĐVT: 1000 đồng
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 So sánh
07/06 08/07 BQ
A/ TÀI SẢN
1. TSLĐ và ĐTNH 14.196.667 15.706.103 14.618.523 110,63 93,08 101,48
- Tiền 377.210 928.894 225.334 246,25 24,26 77,29
- Các khoản phải thu 10.135.353 8.293.267 8.158621 81,83 98,38 89,72 - Hàng tồn kho 3.586.617 6.483.942 6.234.568 180,78 96,15 131,84
- TSNH khác 97.487 0 0 0 0 0
2. TSCĐ và ĐTDH 2.831.465 2.846.399 3.441.506 100,53 120,91 110,25
- TSCĐ 482.774 497.708 1.092.815 103,09 219,57 150,45
Nguyên giá TSCĐ 1.094.321 1.289.442 2.067.249 117,83 160,32 137,44 Giá trị hao mòn (611.547) (791.734) (974.434) 129.46 123,08 126,23 - Đầu tư TCDH 2.348.691 2.348.691 2.348.691 100,00 100,00 100,00 TỔNG TÀI SẢN 17.028.132 18.552.502 18.060.029 108,95 97,36 103,00 B/ NGUỒN VỐN
1. Nợ phải trả 4.393.165 5.419.158 5.379.306 123,35 99,26 110,65 - Nợ ngắn hạn 4.362.935 5.358.112 5.283.016 122,81 98,60 110,04
- Nợ dài hạn 30.230 61.046 96.290 201,94 157,73 178,47
2. Nguồn vốn CSH 12.634.967 13.133.344 12.680.723 103,94 96,55 100,18 - Vốn CSH, quỹ 10.045.968 10.727.695 10.669.882 106,79 99,46 103,06 - Nguồn kinh phí, quỹ khác 2.588.999 2.405.649 2.010.841 92,92 83,59 88,13 TỔNG NGUỒN VỐN 17.028.132 18.552.502 18.060.029 108,95 97,36 103,00
( Nguồn: Phòng kế toán tài vụ.) Qua bảng cho ta thấy, tình hình tài sản nguồn vốn tại Công ty có sự biến động khá lớn qua 3 năm. Cụ thể như sau:
Tốc độ tăng tài sản lưu động bình quân qua 3 năm chỉ tăng 1,48%, con số này khá khiêm tốn đối với một doanh nghiệp vừa sản xuất lại vừa kinh doanh như công ty CP Cơ khí Gia Lâm. Doanh nghiệp đạt tốc độ tăng như vậy là do năm 2008 TSLĐ của Công ty giảm, chỉ đạt 93,08% giảm gần 1,1 tỷ đồng, trong khi đó năm 2007 đạt 110,63%. Trong cơ cấu TSLĐ của Công ty, khoản phải thu chiếm tỷ lệ cao nhất chiếm 55,81% (Số liệu năm 2008), con số này cao tập trung chủ yếu vào phần phải thu khách hàng, trong khi đó vốn bằng tiền lại chiếm không đáng kể. Nhận thấy, doanh nghiệp cần đưa ra thêm nhiều biện pháp giảm khoản phải thu khách hàng, tránh tình trạng doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn.
Qua 3 năm tài sản dài hạn của Công ty tăng lên bình quân 10,25 là do năm 2005, doanh nghiệp có đầu tư vào công ty con một lượng vốn trên 2 tỷ
45
đồng, con số này vẫn giữ nguyên qua 3 năm. Bên cạnh đó, năm 2008, Công ty cũng tiến hành mua sắm trang thiết bị phục vụ thêm cho sản xuất.
Nguồn vốn của Công ty qua các năm có xu hướng giảm không chứng tỏ Công ty đang bất ổn về tài chính. Khả năng chi trả các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp cao, cụ thể năm 2008 nợ phải trả người lao động của công ty giảm xuống từ 605.251.245 đồng xuống còn 66.439.125 đồng. Ngay trong năm 2008, doanh nghiệp cũng đã tận dụng triệt để cơ hội Nhà nước tạo ra nhằm kích thích doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển, đó là lãi suất vay giảm 4 %, giảm 30% thuế TNDN cho quý 4,… nên Công ty đã tiến hành vay ngắn hạn với tổng tiền 287 triệu đồng. Bên cạnh đó, tỷ lệ nợ phải trả nhà cung cấp của doanh nghiệp vẫn cao, điều này chứng tỏ công ty đã chiếm dụng được vốn của các đơn vị khác nhưng vẫn luôn chủ động về mặt tài chính.
3.1.5.3. Tình hình lao động hiện nay tại công ty
Công ty CP Cơ khí Gia Lâm hiện đang có 112 công nhân viên – một quy mô vừa được phân bố phù hợp với đặc điểm, tính chất và trình độ của từng người tạo điều kiện cho sự phát triển của doanh nghiệp.
Bảng 3.3: Cơ cấu lao động theo tính chất công việc của Công ty Chỉ tiêu Số lượng ( người) Tỷ lệ ( %)
Tổng sổ công nhân viên 112 100
Lao động trực tiếp 90 80,36
Lao động gián tiếp 22 19,64
Nguồn: Phòng tổ chức hành chính.
Qua bảng 3.3 cho ta thấy rừ được đặc trưng của một doanh nghiệp sản xuất. Đó chính là số lao động trực tiếp chiếm đại đa số trong tổng số lao động làm việc trong doanh nghiệp, cụ thể là 80,36%. Đây là nguồn lao động chính tạo ra sản phẩm của doanh nghiệp. Một điểm khá hợp lý trong việc sử dụng và phân phối nguồn lực trong công ty. Lực lượng lao động gián tiếp chỉ chiếm 1/5 tổng số lao động tập trung chủ yếu vào những cán bộ viên chức có trình độ đáp ứng cho công tác chế tạo và điều hành doanh nghiệp.
Bảng 3.4: Cơ cấu lao động theo giới tính của công ty
Chỉ tiêu Số lượng ( người) Tỷ lệ ( %)
Tổng số công nhân viên 112 100
Lao động nữ 17 15,18
Lao động nam 95 84,82
Nguồn: Phòng tổ chức hành chính Qua bảng 3.4 đó thể hiện rừ đặc trưng của doanh nghiệp sản xuất cơ khớ.
Ngành cơ khí không chỉ đòi hỏi sự nhanh nhạy, hoạt bát mà còn cần sự dẻo dai, bền bỉ của cơ thể. Điều này rất phù hợp với lực lượng lao động là nam giới.
Lao động nam trong công ty chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số lao động toàn doanh nghiệp.Tuy nhiên, không phải chỉ có lao động nam là phù hợp với ngành nghề này, đồng thời, một số khâu trong quá trình sản xuất của công ty cũng đòi hỏi sự tỉ mỉ khéo léo của người phụ nữ để hoàn thiện hơn cho sản phẩm.
Một doanh nghiệp muốn phát triển bền vững không chỉ xét đến khía cạnh số lượng lao động làm việc tại công ty mà phải cả khía cạnh chất lượng lao động nữa. Điều này thể hiện rừ qua bảng 3.5 – Cơ cấu lao động theo trỡnh độ của cụng ty.
Bảng 3.5: Cơ cấu lao động theo trình độ của công ty
Chỉ tiêu Đại
hoc
Cao đẳng
Trung cấp
Bậc tay nghề
1 2 3 4 5 6 7
Số lượng (người) 16 6 0 0 0 46 24 17 0 3
Tỷ trọng (%) 14,29 5,36 0 0 0 41,07 21,43 15,18 0 2,67
Nguồn: Phòng tổ chức hành chính.
Qua bảng cho thấy, trình độ lao động tại công ty khá cao. Lực lượng lao động có trình độ đại học chiếm một phần tương đối, tuy nhiên lại tập trung chủ yếu vào lực lượng lao động gián tiếp, quản lý. Lực lượng lao động trực tiếp tại công ty với trình độ tay nghề khá cao tập trung chủ yếu là công nhân bậc 3/7 và 4/7. Tuy nhiên, tại công ty, lao động bậc 7/7 chiếm tỷ lệ 2,67%, với 3 công nhân. Nó cũng đã phản ánh thực chất lực lượng lao động tại Công ty – một phần lao động do công ty CP Cơ khí May Gia Lâm chuyển sang. Hiện tại trong công ty không có lao động nào có bậc tay nghề ở mức 1,2, tức không có lao động nào mới tuyển dụng; nó đã phản ánh mức độ gắn bó của công nhân với doanh nghiệp đồng thời cũng thể hiện chế độ đãi ngộ của ban giám đốc với công nhân.
Vấn đề thời gian làm việc và tiền lương của người lao động, công ty
47
cũng đã thực hiện đúng chế độ quy định của doanh nghiệp cũng như của Nhà nước. Lao động làm việc tại Công ty có cảm giác như ở nhà, tất cả các chế độ ban giám đốc hưởng như thế nào thì công nhân viên cũng hưởng tương xứng với công sức mình bỏ ra. Thời gian làm việc trong tuần là 7 ngày, mỗi ngày 8 tiếng, từ 7h30’ đến 5h với 1h30’ nghỉ trưa- một thời gian nghỉ khá lâu so với một số công ty đóng cùng trên địa bàn đã tạo điều kiện cho công nhân làm việc được thoải mái đạt hiệu quả cao trong công việc. Tùy từng đơn hàng mà thời gian làm thêm kéo dài hay ít. Với nhiều hoạt động tích cực như về văn hóa xã hội, y tế, các đối tượng chính sách, chế độ khen thưởng … kích thích người lao động làm việc hăng say hơn và có nhiều sáng kiến trong công việc, làm cho công ty ngày càng phát triển hơn.