III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.2. Kết quả nghiên cứu
3.2.1. Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty CP Cơ khí Gia Lâm
3.2.1.1 Đặc điểm chi phí sản xuất phát sinh tại Công ty
Cũng như các doanh nghiệp sản xuất khác, chi phí sản xuất tại công ty CP Cơ khí Gia Lâm hiện nay được xác định là các chi phí phát sinh tại phân xưởng, tổ sản xuất liên quan đến quá trình sản xuất sản phẩm. Tuy nhiên, do công tác quản lý thiết bị, máy móc cũng như việc bố trí tại các phân xưởng là không đồng đều. Theo yêu cầu của bộ phận quản lý doanh nghiệp, Công ty xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là sản phẩm sản xuất ra trong kỳ.
Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công tác tính giá thành, Công ty thực hiện việc phân loại chi phí sản xuất theo công dụng, mục đích chi phí. Hiện nay, các khoản mục chi phí sản xuất của doanh nghiệp bao gồm:
- Chi phí nguyên vật liệu: bao gồm các chi phí nguyên liệu, vật liệu, bán thành phẩm mua ngoài, nhiên liệu liên quan trực tiếp đến quá trình sản xuất sản phẩm.
Ví dụ: Sắt thép các loại, bu lông, ốc vít…
- Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm các chi phí về tiền lương, tiền ăn ca, phụ cấp, các khoản trích theo lương như: BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân
trực tiếp sản xuất sản phẩm.
- Chi phí sản xuất chung: bao gồm các chi phí về nhân viên phân xưởng, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí vật liệu, công cụ, dụng cụ phục vụ sản xuất ở các phân xưởng tổ sản xuất, chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí bằng tiền khác.
- Chi phí bán hàng: bao gồm toàn bộ chi phí phát sinh liên quan đến tiêu thụ sản phẩm của xí nghiệp.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp: bao gồm những chi phí phát sinh liên quan đến quản trị kinh doanh và quản lý hành chính trong toàn Xí nghiệp như: lương cán bộ quản lý, khấu hao TSCĐ dùng cho quản lý, các chi phí khác phục vụ cho quản lý…
Trong các khoản mục chi phí trên thì chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung được dùng để tập hợp để tính giá thành sản phẩm của Công ty.
Ngoài ra, Công ty cũng tiến hành phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí. Cụ thể bao gồm:
- Chi phí nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu động lực: bao gồm toàn bộ chi phí về nguyên liệu, nhiên liệu, động lực như: sắt thép, bu lông…
- Chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp.
- Chi phí khấu hao TSCĐ: bao gồm toàn bộ số trích khấu hao TSCĐ trong kỳ.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: bao gồm toàn bộ số tiền mà Công ty trả cho các nhà cung cấp về điện, nước, điện thoại…
- Chi phí bằng tiền khác: gồm toàn bộ chi phí khác bằng tiền ngoài các khoản trên.
Để tổ chức tốt công tác quản lý chi phí sản xuất, Công ty đã xây dựng định mức nguyên vật liệu và đơn giá tiền lương sản xuất từng loại sản phẩm cũng như chi tiết đơn giá tiền lương cho từng bộ phận công việc. Điều này đã giúp Công ty quản lý việc xuất dùng nguyên vật liệu vào sản xuất đạt hiệu quả, tránh tình trạng xuất đồng loạt NVL đưa vào sản xuất..
3.2.1.2. Tình hình công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại
49
Công ty
Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí NVL trực tiếp tại Công ty là những chi phí nguyên liệu, vật liệu, bán thành phẩm mua ngoài,.. sử dụng trực tiếp cho quá trình sản xuất. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại doanh nghiệp thường chiếm tỷ lệ khá lớn (60–
70%).
Do đặc thù của ngành chế tạo cơ khí nên doanh nghiệp sử dụng rất nhiều loại nguyên vật liệu, mỗi loại lại có một vị trí, vai trò riêng, nếu thiếu một trong số NVL đó thì sản phẩm tạo ra không được hoàn chỉnh nên nó khá quan trọng cho việc sản xuất ra sản phẩm. Chính vì vậy, Công ty phân loại chúng thành hai loại chủ yếu sau:
Nguyên vật liệu chính: Sắt, thép các loại... Đây là những nguyên vật liệu mà sau khi gia công sẽ cấu thành nên hình thái vật chất của sản phẩm.
Nguyên vật liệu phụ: là những vật liệu có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất, nó được sử dụng kết hợp với nguyên vật liệu chính để hoàn thiện và nâng cao tính năng, chất lượng của sản phẩm, cụ thể tại Công ty có các nguyên, vật liệu phụ như: Bu lông, ốc vít...
Về tính giá nguyên, vật liệu: Công ty tính giá NVL xuất dùng theo phương pháp tính bình quân gia quyền. Đơn giá xuất kho NVL được tính theo công thức sau:
Đơn giá NVL = Giá trị NVL tồn kho đầu kỳ + Giá trị NVL nhập trong kỳ Số lượng NVL tồn kho đầu kỳ + Số lượng NVL nhập trong kỳ Giá trị NVL xuất kho = Lượng NVL xuất kho x Đơn giá NVL xuất kho
Bên cạnh đó, do tính đặc thù của sản xuất nên ngoài NVL chính và vật liệu phụ kể trên còn có một số ít công cụ, dụng cụ có giá trị nhỏ như: Dụng cụ cắt gọt, máy tiện, máy phay...phân bổ 100% vào quá trình sản xuất với mục đích trực tiếp sản xuất được kế toán Công ty tập hợp vào TK 621 - CP NVL trực tiếp.
Nhằm thực hiện công tác tập hợp chi phí NVL trực tiếp thuận tiện, kế toán sử dụng các chứng từ như: Sổ xin lĩnh vật tư, phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, phiếu thu, phiếu chi và có thể căn cứ cả vào thẻ kho để đối chiếu khi cần.
Sổ xin lĩnh vật tư: do bộ phận sản xuất lập. Cụ thể, dựa trên kế hoạch sản xuất sản phẩm, các tổ sản xuất lập giấy đề nghị xuất vật tư chuyển qua quản đốc phân xưởng ký duyệt, sau đó giám đốc ký duyệt. Dựa trên giấy đề nghị, kế toán
vật tư lập phiếu xuất kho.
Phiếu xuất kho được lập làm 3 liên: liên 1 lưu tại quyển gốc (phòng kế toán), liên 2 thủ kho nhận và liên 3 tổ sản xuất lưu. Trường hợp xuất kho nguyên vật liệu, thành phẩm đưa ra ngoài Công ty thì phiếu xuất kho được lập thêm 1 liên nữa giao cho người nhận, khi đó người nhận mới được mang NVL ra ngoài.
Ví dụ: Trong tháng 03 năm 2009, Công ty có nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
Ngày 02/03/2009 xuất kho vật tư để sản xuất máy cắt vòng
51
SỔ XIN LĨNH VẬT TƯ
Tổ: Nguội 1 Ngày
tháng Nội dung công
việc Tên loại vật tư
xin lĩnh Đơn vị
tính Số lượng Ký nhận 02/03/09 Xuất VT sản
xuất máy cắt Thép C45 F30 Kg 11,60
Thép CT3 S=22 Kg 53,00
Thép ống CN
25*50*2 M 54,00
Thép lập là 7*50 M 0,12
Thép Inox S=4 Kg 2,00
Cụm đá mài dao
hoàn chỉnh Bộ 6,00
… … ….
Người lập Quản đốc phân xưởng Thủ trưởng đơn vị
Từ phiếu xuất kho, kế toán vào Sổ Nhật ký chung, từ đó vào Sổ cái TK 152, 621, sau đó lên các Nhật ký bảng kê có liên quan, bảng kê nhập xuất tồn TK 152.
Phiếu nhập kho: Do kế toán vật tư, thành phẩm lập và được lập làm 3 liên:
liên 1lưu tại quyển gốc (phòng kế toán), liên 2 lưu tại phòng kinh doanh, và liên 3 giao thủ kho để làm căn cứ nhập kho.
Phế liệu thu hồi: Nhõn viờn thống kờ sẽ theo dừi về số lượng, sau đú kế toán vật tư căn cứ vào số lượng phế liệu thu hồi và giá phế liệu bán trên thị trường, tập hợp chi phí sản xuất phế liệu thu hồi.
CÔNG TY CP CƠ KHÍ GIA LÂM
104 – Vũ Xuân Thiều – Sài Đồng – Long Biên – Hà NộiMẫu số : 02 – VT
Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ tài chínhPHIẾU XUẤT KHO
Ngày 02 tháng 03 năm 2009 Họ, tên người nhận hàng:
Đơn vị: PX_00015 – Chu Quý Bình Địa chỉ: Nguội 1
Nội dung: Xuất VT sản xuất máy cắt vòng (27/02) Mã kho: 03
SttMã VTTên, nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư ( sản phẩm hàng hóa)ĐVTSố lượngĐơn giáThành tiềnYêu cầuThực xuấtABCD12341012030Thép C45 F30Kg11,6011,6027.200315.5202021121Thép CT3 S=22Kg53,0053,0024.0001.272.0003042257Thép ống CN 25*50*2M54,0054,0040.0002.160.0004061420Thép lập là 7*50M0,120,1250.0006.0005025040Thép Inox S=4Kg2,002,0052.000104.0006095007Cụm đá mài dao hoàn chỉnhBộ6,006,00235.0001.410.000……….………Tổng cộng10.527.388Bằng chữ: Mười triệu, năm trăm hai mươi bảy nghìn, ba trăm tám mươi tám đồng chẵn.
Xuất ngày … tháng … năm … Thủ trưởng đơn vị
( Ký, họ tên)Người lập phiếu ( Ký, họ tên)Người nhận hàng
( Ký, họ tên)Thủ kho ( Ký, họ tên)
Số: 0303001 Có: 152.1 Nợ: 621
Chi phí NVL trực tiếp được xác định căn cứ vào phiếu xuất kho, phiếu nhập kho vật tư thừa và phế liệu (nếu có) sau khi đã tập hợp, phân loại theo đúng đối tượng và đúng mục đích trực tiếp sản xuất, chi phí được ghi vào TK 621 và các sổ kế toán liên quan.
Cuối tháng,dựa trên bảng tổng hợp vật liệu chính, vật liệu phụ xuất kho cho từng tổ sản xuất, từng phân xưởng, kế toán vật tư tiến hành phân loại vật liệu chính, vật liệu phụ, công cụ dụng cụ cho từng sản phẩm để thực hiện việc tính giá thành sản phẩm.
* Số liệu tổng hợp của TK 621 phát sinh trong tháng 3 năm 2009 tại Công ty như sau:
- Xuất kho nguyên vật liệu, CCDC đưa vào sản xuất :
Nợ TK 621 : 338.421.061,00 Chi tiết : SP tủ điện : 185.496.500,00 SP kẹp vải: 35.923.560,00 SP ghế ngồi may: 63.700.856,00 SP máy cắt vòng : 53.300.145,00
Có TK 152.1 : 266.370.040,00 Đồng Chi tiết: SP tủ điện : 146.003.649,90
SP kẹp vải: 28.275.309,10 SP ghế ngồi may: 50.138.722,14 SP máy cắt vòng : 41.952.358,86 Có TK 152.2: 40.450.320,00 Có TK 153 : 31.600.701,00 - Nguyên vật liệu thừa nhập lại kho:
Nợ TK 152.1 : 14.300.560,00 Chi tiết: SP tủ điện : 4.717.390,49 SP ghế ngồi may : 9.583.169,51
Nợ TK 152.2: 1.040.000,00 Đồng Có TK 621 : 15.340.560,00
Chi tiết: SP tủ điện : 5.060.460,00 SP ghế ngồi may: 9.240.100,00
(Số liệu xem bảng 3.6, 3.7)
53
Bảng 3.6 : Sổ cái TK 621
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 621
Từ ngày 01/03/2009 đến ngày 31/03/2009
ĐVT: VNĐ.
Ngày tháng ghi
Chứng từ Diễn giải Nhật ký chung TK Phát sinh
Số Ngày Trang
số
TT
dòng Nợ Có
1 2 3 4 5 6 7 8 9
Số dư đầu kỳ 5.677.933,19
02/03/2009 2/3 02/03/2009 Xuất thép các loại sản xuất máy cắt vòng 152.1 10.527.388
15/03/2009 3/3 15/03/2009 Xuất lưỡi cắt để sản xuất tủ điện 152.2 200.540
18/03/2009 6/3 18/03/2009 Xuất bánh xe để sản xuất tủ điện 152.2 150.400
23/03/2009 7/3 23/03/2009 Xuất bu lông các loại sx ghế ngồi may 152.1 2.890.750
25/03/2009 8/3 25/03/2009 Xuất thép các loại để sản xuất SP kẹp vải 152.1 10.123.400
.... ... .... ... ... ....
28/03/2009 NL1 28/03/2009 Nhập lại thép các loại sx tủ điện còn thừa 152.1 5.060.460
NL2 29/03/2009 Nhập lại thép hộp sx ghế ngồi may 152.1 9.240.100
K/C 31/03/2009 K/C CP NVL TT vào TK 154( K/C T3) 154 314.295.615,8
Cộng số phát sinh 338.421.061 328.593.175,8
Số dư cuối kỳ 15.502.818,4
2
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc ( Nguồn : Phòng kế toán tài vụ)
Bảng 3.7 : Sổ chi tiết TK 621 (SP máy cắt vòng dao)
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 621 Chi tiết sản phẩm: Máy cắt vòng
Từ ngày 01/03/2009 đến ngày 31/03/2009
ĐVT: VNĐ.
Ngày tháng ghi
Chứng từ Về khoản Nhật ký chung TK Phát sinh
Số Ngày Trang
số
TT
dòng Nợ Có
1 2 3 4 5 6 7 8 9
Số dư đầu kỳ 1.606.160,46
02/03/2009 2/3 02/03/2009 Xuất thép các loại 152.1 10.527.388
15/03/2009 5/3 15/03/2009 Xuất lưỡi cắt 152.2 400.60
18/03/2009 9/3 18/03/2009 Xuất bánh xe 152.2 150.400
23/03/2009 15/3 23/03/2009 Xuất bu lông các loại 152.2 120.750
25/03/2009 18/3 25/03/2009 Xuất thép tấm để sản xuất vỏ máy 152.1 5.123.400
.... ... .... .... .... .... ...
31/03/2009 K/C 31/03/2009 K/C CP NVL TT vào TK 154( K/C T3) 154 51.740.089,7
Cộng phát sinh 53.300.145 51.740.089,7
Số dư cuối kỳ 3.166.215,76
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc ( Nguồn : Phòng kế toán công ty)
55
Bảng 3.8 : Báo cáo nhập xuất tồn - TK 152.1 CÔNG TY CP CƠ KHÍ GIA LÂM
BÁO CÁO TỔNG HỢP NHẬP, XUẤT, TỒN
Từ ngày 01/03/2009 đến ngày 31/03/2009 Tài khoản : 152.1 NVL chính.
( ĐVT: VNĐ).
TK Vật tư Dư đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Dư cuối kỳ
Mã Tên Lượng Đơn giá Tiền Lượng Tiền Lượng Tiền Lượng Đơn giá Tiền
152.1 012030 Thép C45 F30 210 22.000 4.620.000 0 0 100 2.200.000 110 22.000 2.420.000
152.1 021034 Thép CT3 S=0.4 0 0 0 40,00 824.000 40,00 824.000 0 0 0
152.1 021100 Thép CT3 S=10 0 0 0 135,90 2.772.360 135,90 2.772.360 0 0 0
152.1 021112 Thép CT3 S = 12 50 18.050 902.500 101,78 2.137.380 85,45 1.711.410 66,33 20.028,2 1.328.470
152.1 021040 Thép CT3 S=3 0 0 0 23,20 422.240 23,20 422.240 0 0 0
152.1 042257 Hcn 25x50x2,0 (m) 0 0 0 54,00 2.160.000 54,00 2.160.000 0 0 0
152.1 040025 Hv 30x30x2,0 (m) 30,4 35.450 1.077.680 54,00 2.052.000 84,40 3.129.680 0 0 0
152.1 050112 Thép tấm x 1.5 (kg) 0 0 0 456,00 5.928.000 456,00 5.928.000 0 0 0
152.1 ... ... ... .. ... ... ... ... ... .... .... ....
Cộng 100.786.450 230.467.230 252.069.480 79.184.200
Ngày 31 tháng 03 năm 2009.
Người lập Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
( Nguồn: Phòng kế toán tài vụ.)
Bảng 3.9: Sổ nhật ký chung
SỔ NHẬT KÝ CHUNG (trích)
Từ ngày 01/03/2009 đến 31/03/2009
Đơn vị tính: Đồng NT
ghi sổ
Chứng từ Diễn giải Số hiệu
TK
Phát sinh
SH NT Nợ Có
Số trang trước chuyển sang
02/03 2/3 02/3 Xuất vật tư sx máy cắt vòng 621 10.527.388
152.1 10.527.388
15/03 3/3 15/3 Xuất vật tư sx tủ điện 621 200.540
152.2 200.540
23/03 6/3 23/3 Xuất vật tư sx ghế ngồi may 621 2.890.750
152.1 2.890.750
… … … …. .. … …
28/03 NL1 28/3 Nhập lại thép sx tủ điện thừa 152.1 5.060.460
621 5.060.460
29/03 NL2 29/3 Nhập lại thép hộp sx ghế 152.1 9.240.100
621 9.240.100
Cộng chuyển trang sau 338.421.061 338.421.061 - Kết chuyển CP NVL trực tiếp
Nợ TK 154 : 314.295.615,8 Có TK 621 : 314.295.615,8 Trong đó: SP tủ điện : 173.650.015,26
SP kẹp vải: 35.649.375,18 Đồng SP ghế ngồi may: 53.256.135,66
SP máy cắt vòng dao: 51.740.089,70
( Số liệu xem Bảng 3.6, 3.7 ) Sơ đồ 3.5: Khái quát quá trình tập hợp chi phí NVLTT – CTCPCKGL
Kế toán chi phí nhân công trực tiếp sản xuất
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả, phải thanh toán cho TK 152
306.820.360 Xuất kho NVL vào sx TK 153
31.600.701 Xuất kho CCDC vào sx
TK 152 15.340.560
Nhập kho NVL thừa
TK 154 314.295.615,8
K/C cp NVLTT TK 621
57
công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ bao gồm: tiền lương chính, tiền lương phụ, các khoản phụ cấp và các khoản trích theo lương theo tỷ lệ chế độ quy định hiện hành.
Trong quá trình sản xuất, lượng chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra nhiều nhất là CP NVL chính. Để chính xác trong công tác tính giá thành, công ty đã sử dụng khoản chi phí này làm tiêu thức phân bổ cho các chi phí khác phát sinh trong kỳ.
Cũng như phần lớn các doanh nghiệp sản xuất khác, công ty CP Cơ khí Gia Lâm hiện đang áp dụng hình thức trả lương sau:
Hình thức trả lương theo thời gian (cấp bậc): tính cho lương CB quản lý.
Hình thức trả lương theo sản phẩm: tính cho CNV trực tiếp sản xuất ra sản phẩm.
Hình thức trả lương khoán: tính cho nhân viên thuê ngoài khi đi lắp đặt sản phẩm.
* Quy trình tập hợp chi phí NCTT sản xuất tại Công ty như sau:
Tại phòng kế toán, kế toán viên căn cứ vào bảng chấm công, bảng cân đối sản phẩm, cân đối thời gian lao động và kết quả bình xét thi đua được tập hợp theo từng loại đồng thời dựa trên định mức tiền lương để xác định tiền lương của CBCNV từ đó ghi sổ kế toán.
Cơ sở tính lương là các chứng từ hạch toán lao động, kết quả lao động thực tế của CBCNV Công ty và các quy định của Nhà nước.
Sau khi tính lương và các khoản phụ cấp, kế toán tiền lương tiến hành lập bảng thanh toán lương cho CBCNV trong Công ty, đồng thời lập bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương theo quy định của Nhà nước.
* Tính lương theo cấp bậc (lương thời gian):
Lương cấp bậc của CNTTSX và nhân viên phân xưởng được xác định dựa trên số ngày công, hệ số cấp bậc, đơn giá tiền lương.
- Số ngày công trong tháng được xác định dựa trên số ngày thực tế làm việc.
- Đơn giá tiền lương:
Đơn giá = Lương bình quân trong tháng x Hệ số cấp bậc + Phụ cấp (nếu có) Số ngày trong tháng
Lương cấp bậc = Số ngày thực tế làm việc x Đơn giá tiền lương
* Tính lương sản phẩm:
Áp dụng đối với bộ phận lao động trực tiếp: Công nhân sản xuất ở phân xưởng.
Tiền lương công
nhân sản xuất = Số lượng sản phẩm
hoàn thành x Đơn giá tiền lương sản phẩm Đơn giá tiền lương sản phẩm, doanh nghiệp áp dụng theo định mức.
* Tính lương khoán
Lương khoán được tính cho đội ngũ nhân viên kỹ thuật đi lắp đặt công trình, và cả nhân viên thuê ngoài. Phòng kế toán căn cứ vào mức lương mà Công ty đã ký kết hợp đồng với người lao động để trả lưong cho công nhân.
Lương khoán được tính trên dựa mức lương khoán, hệ số trách nhiệm, nếu công nhân vào bị vị phạm kỷ luật hoặc không hoàn thành trách nhiệm của mình thì sẽ bị trừ lương.
Ví dụ: Tại tổ lắp ráp, bảo dưỡng, công nhân Mai Xuân Tình đi làm 28 công với mức lương khoán trong hợp đồng là 95.000 đồng, hệ số trách nhiệm là 1.0.
Phòng kế toán tính lương cho công nhân Tình như sau:
Tiền lương = 28 x 95.000 = 2.660.000 ( số liệu xem bảng 3.11 ) Hàng tháng, căn cứ vào phiếu báo số lượng nhập kho của các phân xưởng (sau khi đã qua KCS), kế toán tiền lưong thu thập tài liệu, chứng từ liên quan, tính toán tiền lương thực tế của các phân xưởng và trả cho công nhân vào cuối tháng.
Ngoài lương sản phẩm, công nhân trực tiếp sản xuất còn được hưởng những khoản khác như: phụ cấp độc hại trả cho những công nhân sản xuất trong những bộ phận có độc hại, lương nghỉ lễ, nghỉ phép, thưởng... Nhằm tạo điều kiện cho công nhân làm việc hiệu quả cũng như bảo đảm sức khỏe, Công ty thực hiện việc tổ chức ăn ca giữa giờ, mua đường, sữa bồi dưỡng cho công nhân.
Đối với những ngày nghỉ do Công ty thiếu nguyên vật liệu, do mất điện, do
59
bão, hay sửa chữa TSCĐ thì tiền lương Công ty sẽ trả cho công nhân sản xuất là 70% lương theo cấp bậc. Đối với những ngày làm thêm của công nhân trong Công ty được tính toán như sau:
• Nếu ngày làm thêm vào chủ nhật, lễ tết thì Công ty áp dụng hình thức trả gấp đôi số tiền công làm ngày thường công nhân được hưởng.
• Nếu ngày làm việc thêm giờ vào ngày thường thì được trả 150% số tiền công ngày thường. Còn đối với khoản tiền lương phụ được tính trên lương cơ bản. Lương phụ chính là khoản tiền trả cho công nhân trong thời gian nghỉ theo chế độ quy định của nhà nước (nghỉ phép, nghỉ lễ tết), khoản này được trả bằng 100% lương cấp bậc.
Bảng 3.10 :Bảng định mức đơn giá tiền lưong sản phẩm
ĐỊNH MỨC LƯƠNG SẢN PHẨM NĂM 2009
(ĐVT: VNĐ)
TT Tên sản phẩm Ng/c Đơn giá Ghi chú
1 Răng ca máy trụ 1-h/c 4.600
2 Kim đột lỗ 1-h/c 1.290
3 Bàn máy vắt sổ (Bàn đặc +phay + khoét +đ/g) Phay-đ/g 6.250 4 Tủ dựng bán TP 3 tầng 2500x600x1800) 1-h/c 96.000
5 R¨ng ca 1 kim Zuki 1-h/c 3.400
6 Mặt nguyệt (mẫu) (Trong đó mạ: 1.000đ/ch) 1-h/c 6.100 7 Tủ 6 ngăn (6 cánh) 1,2 x 0,5 x 1,85 (dệt 10/10) 1-đ/g 180.000 8 Bàn máy 1 kim Zuki(Bàn đặc +phay + khoét +đ/g) Phay-đ/g 5.250
9 Then máy dập cúc 1-h/c 3.000
10 Ke bắt kệ để hàng 1-h/c 2.000
11 Bàn máy 2 kim LH 3128 1-đ/g 9.750
12 Bàn máy thùa LBH 7820 1-đ/g 10.750
13 Giá để cuộn vải 1600 x 800 x 2500 (Hng việt) 1-đ/g 150.000
Giám đốc công ty ( Nguồn: Phòng kế toán tài vụ).