Án phát triển kinh tếxã hội nông thôn Nghệ An

Một phần của tài liệu Đảm bảo bình đẳng giới trong lao động việc làm ở tỉnh Nghệ An (Trang 70)

14 Giáo dục và đào tạo 50330 13269 37061 65110 19907 45203

3.2.1.4.án phát triển kinh tếxã hội nông thôn Nghệ An

Quyết định 147/2005/QĐ-TTg về việc phê duyệt đề án “Phát triển kinh tế xã hội nông thôn Nghệ An đến năm 2020” tập trung vào một số vấn đề chính, quan tâm đến vấn đề giải quyết việc làm. Mục tiêu đề án là đưa nơng thơn Nghệ An thốt khỏi tình trạng kém phát triển; đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào các dân tộc được nâng cao, đặc biệt là đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng biên giới; đẩy lùi các tệ nạn xã hội; bảo vệ tốt quốc phịng, an ninh biên giới và mơi trường sinh thái bền vững. Trong đó thực hiện giải pháp phát triển nguồn nhân lực.

+ Có chính sách bổ sung phát triển nguồn nhân lực mới để đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực hiện có. Trước hết đào tạo đội ngũ giáo viên, cán bộ y tế, cán bộ cơ sở xã bản;

+ Củng cố, nâng cấp các trường dạy nghề ở nông thôn Nghệ An, để nâng cao chất lượng lao động được đào tạo nghề, đặc biệt là các ngành nghề mây tre đan, chế biến nơng, lâm sản. Hình thành 2 trung tâm dạy nghề cấp vùng (Tây Bắc và Tây Nam) để đào tạo nguồn nhân lực cho cả khu vực nông thôn của tỉnh;

+ Củng cố lại bộ máy quản lý Nhà nước theo hướng tinh gọn, có chất lượng. Gắn việc đào tạo với luân chuyển cán bộ về cơ sở Chú trọng tăng cường cán bộ ngành giáo dục, y tế, cán bộ và chiến sĩ bộ đội biên phòng. Tăng cường thu hút sinh viên ở các trường đại học, cao đẳng về làm việc tại cơ sở.

Quan tâm sử dụng các già làng, trưởng bản để vận động người dân thực hiện tốt các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.

+ Tăng cường cán bộ khuyến lâm, khuyến ngư, khuyến cơng bằng hình thức luân chuyển cán bộ, tiếp nhận mới và đầu tư cho công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư.

Một phần của tài liệu Đảm bảo bình đẳng giới trong lao động việc làm ở tỉnh Nghệ An (Trang 70)