4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.2. Yếu tố ảnh hưởng ựến quản lý công tác thu BHXH
4.2.2.1. Từ phắa người lao ựộng và ựơn vị sử dụng Lđ
* đối với người lao ựộng
Người lao ựộng phần lớn chưa nhận thức ựược ựầy ựủ hoặc nhận thức chưa ựúng ựắn về chế ựộ BHXH và không nắm rõ ựược về quyền lợi, nghĩa vụ ựóng góp và lợi ắch của mình khi tham gia BHXH và không muốn tham gia BHXH khi mình phải bớt một khoản thu nhập. Nhưng bên cạnh ựó có những người lao ựộng họ hiểu về chế ựộ BHXH nhưng các chủ doanh nghiệp chủ sử dụng lao ựộng không ựóng họ, không dám ựòi hỏi quyền lợi ựóng cho mình, vì sợ chủ doanh nghiệp cho nghỉ việc hoặc buộc thôi việc. Người sử dụng lao ựộng cho tham gia BHXH một số lao ựộng không muốm tham gia, với lý do rất ựơn giản là mức thu nhập thấp nếu ựóng BHXH thì không ựủ tiền chi tiêu, trang trải cuộc sống hàng ngàỵ Vì vậy dẫn ựến tình trạng cụ thể:
- Nhiều lao ựộng phổ thông, tay nghề kém hoặc không có trình ựộ chuyên môn chưa ựược cung cấp ựầy ựủ thông tin về quyền lợi của mình, chưa nhận thức ựược những chế ựộ chắnh sách do BHXH mang lạị
- Vẫn còn nhiều người có quan ựiểm: ựóng BHXH thì dễ, nhưng lấy tiền thì lại rất khó.
- Do chưa tin tưởng vào các chế ựộ, chắnh sách của BHXH, sợ phải bị trắch lương, giảm thu nhập thực tế.
- Nhiều người lao ựộng còn muốn tự bảo hiểm, nghĩa là họ tắch lũy ựể ựề phòng rủi ro cho bản thân và gia ựình mà chưa có tắnh cộng ựồng.
- Chắnh sách BHXH trước ựây không tắnh ựến mức chênh lệch giá, ựa số những người làm việc ở ngoài nhà nước có mức ựóng theo tiền không tăng tiền lương hưu theo mức tăng tối thiểu, tạo sự chênh lệch giữa người làm khu vực quốc doanh và ngoài quốc doanh có cùng mức tiền ựóng. (Chênh lệch giữa tiền và hệ số).
Theo kết quả ựiều tra các lao ựộng trên ựịa bàn Hà Nam năm 2012:
Bảng 4.13: Mức ựộ am hiểu và tin tưởng vào BHXH của người Lđ
Tổng số BHXH BB BHXH TN Kết quả trả lời Số người Tỷ lệ Số người Tỷ lệ Số người Tỷ lệ
đang tham gia 81 62,31 75 75 6 20 Có ý ựịnh tham gia 35 26,92 13 13 12 40 Không có ý ựịnh tham gia 12 9,23 2 2 10 33 Không quan tâm 2 1,54 0 0 2 7
(Nguồn: Tập hợp từ số liệu ựiều tra)
Bảng trên cho thấy: vẫn còn 1 lượng nhất ựịnh lao ựộng không quan tâm ựến việc có ựược tham gia BHXH hay không, tất cả ựều nằm ở ựối tượng lao ựộng tự dọ Phần lớn lao ựộng không có ý ựịnh tham gia cũng nằm trong nhóm ựối tượng nàỵ Số lao ựộng có ý ựịnh tham gia chia ựều ở cả 2 nhóm bắt buộc và tự nguyện.
Bên cạnh việc tư vấn quyền lợi cho người lao ựộng tham gia BHXH, cần phải giải thắch cho người lao ựộng hiểu rõ: nếu như tham gia BHXH bằng với thu nhập thực tế của người lao ựộng trong thời kỳ họ còn làm việc, như vậy, mức thụ hưởng các chế ựộ sẽ cao, ựảm bảo chi phắ cho người lao ựộng trong lúc hoạn nan, ốm ựau, thai sản, chết... Mặt khác, khi về hưu, mức lương hưu sẽ ựảm bảo chi phắ sinh hoạt cho họ.
* đối với ựơn vị sử dụng lao ựộng
đại ựa số các ựơn vị doanh nghiệp không muốm tham gia BHXH cho người lao ựộng vì mục tiêu của họ nhằm tận dụng nguồn kinh phắ, không phải bỏ ra một khoản cho người lao ựộng, ựể ựầu tư lại cho sản xuất. đồng thời
làm giảm giá thành sản phẩm ựể có thể cạnh tranh trên thị trường mang lại nhiều lợi nhuận cho Doanh nghiệp, chắnh vì vậy mà họ luôn tìm cách trốn tránh ựóng BHXH cho người lao ựộng. Chẳng hạn như thuê người lao ựộng mang tắnh chất thời vụ, kéo dài thời gian thử việc cố tình trong việc ký hợp ựồng lao ựộng.
Với người lao ựộng, họ lợi dụng sự thiếu hiểu biết về chắnh sách BHXH của người lao ựộng, nhưng khi tuyển dụng lao ựộng họ vẫn tuyên truyền với người lao ựộng là họ ựảm bảo quyền lợi BHXH. Bên cạnh ựó cũng có một số doanh nghiệp hiểu và muốn tham gia BHXH cho người lao ựộng nhưng lại không thực hiện ựược vì do tình hình sản xuất kinh doanh của họ gặp nhiều khó khăn, do sản xuất kém, vì vốn ựầu tư ắt, làm ra không tiêu thụ ựược ngay sản phẩm, không có ai ựứng ra thu mua tiêu thụ sản phẩm, năng lực tài chắnh của ựơn vị thấp không ựủ trả lương cho người lao ựộng theo ựúng việc ký kết hợp ựồng ban ựầu mà chỉ trả ựược một phần nào ựấy, còn lại Doanh nghiệp nợ lại người lao ựộng trả dần trong năm. Chắnh vì vậy họ không ựủ khả năng ựóng BHXH cho người lao ựộng mặc dù họ cũng biết mình vi phạm luật lao ựộng về quyền và trách nhiệm của người sử dụng lao ựộng trong việc tham gia BHXH .
Vì vậy, ựối với các doanh nghiệp, cần xác ựịnh hoạt ựộng trắch nộp BHXH là loại chắnh sách mà doanh nghiệp tham gia nhằm ựảm bảo tắnh ổn ựịnh nhân sự, sự ổn ựịnh này giúp doanh nghiệp mạnh dạn ựề ra chiến lược phát triển kinh doanh, mạnh dạn ký kết các hợp ựồng ựể tăng doanh thu, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Quán triệt ựược tư tưởng ựó sẽ làm tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp, do ựó, số doanh nghiệp tham gia BHXH càng nhiều thì số thu BHXH sẽ càng caọ Có nhiều doanh nghiệp hiện nay né tránh, cố tình duy trì hoãn tham gia tắch nộp BHXH cho người lao ựộng.
4.2.2.2. Từ phắa cơ quan và cán bộ thu BHXH
Cơ quan thu và cán bộ thu có vai trò lớn trong thu và quản lý công tác thu BHXH, là cầu nối trực tiếp với người lao ựộng, tuyên truyền về chắnh sách
BHXH của Nhà nước. Kết quả thu ựược về mức ựộ am hiểu và tiếp cận của người lao ựộng trên ựịa bàn Hà Nam thời gian qua ựược thể hiện qua bảng sau:
Bảng 4.14: đánh giá về mức ựộ tiếp cận tham gia BHXH
Tổng số BHXH BB BHXH TN Kết quả trả lời Số người Tỷ lệ Số người Tỷ lệ Số người Tỷ lệ Ân cần 85 65,38 79 79 6 20 Bình thường 31 23,85 13 13 18 60 Thiếu thiện cảm 12 9,23 8 8 4 13,33 Không biết vì chưa tiếp cận 2 1,54 0 0 2 6,67
(Nguồn: Tập hợp từ số liệu ựiều tra)
Bảng ựiều tra trên cho thấy ựánh giá của người lao ựộng ựối với thái ựộ phục vụ của cơ quan, cán bộ BHXH. Nhìn chung, với ựánh giá thái ựộ ân cần, hầu hết là những lao ựộng làm tại các ựơn vị, tổ chức. Những lao ựộng này hầu như không tiếp xúc trực tiếp mà qua cán bộ chuyên trách của ựơn vị nhưng nhìn chung, khi làm việc tập thể, họ cảm thấy ựơn giản và dễ dàng hơn nhiều so với việc làm ựơn lẻ, từng cá nhân.
Kết quả trong quản lý công tác thu trên ựịa bàn Hà Nam những năm qua thể hiện một số nhược ựiểm liên quan ựến cơ quan và cán bộ thu:
- Cách quản lý của cơ quan BHXH còn nặng tắnh kế hoạch, hàng năm chỉ chạy theo chỉ tiêu tổng thu theo kế hoạch ựược giao, chưa chú trọng ựến các biện pháp nhằm thực hiện thu BHXH ựúng và ựủ theo ựối tượng.
- Chưa có biện pháp cụ thể thực hiện ựầy ựủ quy trình, nghiệp vụ thu BHXH ựể ựảm bảo nguồn thụ
Nguyên nhân xuất phát từ quy trình quản lý thu BHXH thiếu chặt chẽ làm ảnh hưởng ựến kết quả thu BHXH như:
- Kiểm soát không chặt chẽ, kém hiệu quả các chứng từ liên quan ựến thu BHXH.
- Hệ thống thông tin giữa các ựơn vị, giữa BHXH huyện, thành phố và các phòng nghiệp vụ của BHXH tỉnh yếu kém, không cung cấp kịp thời, cập nhật thông tin chắnh xác và không hỗ trợ công tác quản lý thu hiệu quả.
- Chưa nắm bắt ựược ựầy ựủ, kịp thời số lao ựộng và DN mới phát sinh. Không có ựủ nhân viên ựể ựến với từng ựơn vị tuyên truyền phổ biến các chắnh sách và phương thức thu BHXH.
- Không có hệ thống cảnh báo sớm, kịp thời với các ựơn vị chậm nộp, không nộp BHXH.
- Quy ựịnh luật pháp về xử lý hành vi vi phạm chế ựộ thu nộp chưa ựủ mạnh, mức phạt còn thấp hơn nhiều so với số tiền lãi do việc chậm ựóng, trốn ựóng vì vậy làm cho các DN chấp hành không nghiêm chắnh sách BHXH.
- Nhiều công chức trong ngành BHXH còn quan liêu, không xem ngành BHXH như là một ngành dịch vụ, phục vụ xã hộị
- Số lượng người tham gia BHXH rất ựông và ngày càng gia tăng, việc kiểm soát thông tin của từng cá nhân rất nhiều khó khăn. Khi có sự thay ựổi nếu không cập nhật kịp thời sẽ tắnh toán không ựúng số liệu thu BHXH.
- Việc áp dụng công nghệ thông tin trong quản lý ựối tượng ựã thực hiện nhưng mới chỉ dừng lại ở từng tỉnh mà chưa kết nối ựược trên toàn quốc dẫn ựến việc lợi dụng trong thanh toán chế ựộ BHXH một lần của ựối tượng còn diễn ra
4.2.2.3. Từ phắa chắnh sách
Các chế ựộ chắnh sách mà người lao ựộng ựược thụ hưởng, họ thấy rằng việc tham gia BHXH là có ắch cho họ và gia ựình trong hiện tại và tương lai, từ ựó, người lao ựộng tắch cực tham gia và ựòi hỏi quyền lợi của mình. Do ựó, cần phải xác ựịnh chắnh xác lợi ắch mà BHXH mang lại cho người lao ựộng và kắch thắch người lao ựộng ựấu tranh giành quyền lợi của mình, buộc chủ doanh nghiệp phải thực hiện việc trắch nộp BHXH hoặc tự mình tham gia BHXH tự nguyện.
Việc chi trả BHXH cũng là yếu tố ảnh hưởng ựến việc tạo niềm tin cho người lao ựộng trong thực thi các chắnh sách BHXH. Thực tế chi trả của BHXH Hà Nam trong những năm qua thể hiện qua bảng sau:
Bảng 4.15: Thực tế chi trả BHXH của BHXH Hà Nam
2009 2010 2011 So sánh số tiền (%) Chỉ tiêu Số người Số tiền (tr.ự) Số người Số tiền (tr.ự) Số người Số tiền (tr.ự) 10/09 11/10
1. Chi lương hưu, trợ cấp BHXH thường xuyên 36403 655850 42122 745000 48275 870000 113,59 116,78 - Nguồn NSNN 27200 439400 28542 476000 29315 524000 108,33 110,08 -Nguồn quỹ BHXH 9203 216450 13580 269000 18960 346000 124,28 128,62 2. Chi ốm ựau, TS, dưỡng sức 8600 17790 12970 24000 13780 33880 134,91 141,17 3. Tổng số 45003 673640 55092 769000 62055 903880 114,16 117,54 (Nguồn: BHXH tỉnh Hà Nam)
Chi lương hưu cho lao ựộng ựã hết tuổi lao ựộng ựược lấy từ 2 nguồn: chi trả cho lao ựộng nghỉ chế ựộ trước năm 1995 sẽ lấy từ ngân sách Nhà nước. Số chi trả này tăng qua các năm nhưng số tăng không nhiều, nguyên nhân do Nhà nước tăng mức lương cơ bản dẫn ựến mức chi trả cho ựối tượng này cũng tăng theọ Số chi trả cho ựối tượng nghỉ chế ựộ sau năm 1995 liên tục tăng mạnh qua các năm, ựiều này phù hợp với thực tế hiện nay trên ựịa bàn.
Ngoài ra, yếu tố chắnh sách ảnh hưởng ựến quản lý công tác thu còn có: + Yếu tố tổng thu BHXH cũng phụ thuộc vào các quy ựịnh của Nhà nước. Nếu các quy ựịnh thắch hợp, quản lý chặt chẽ và có các biện pháp chế tài cụ thể và nghiêm khắc sẽ làm cho cả doanh nghiệp và người lao ựộng không thể trốn nộp.
+ Phương thức tắnh tiền ựóng BHXH và mức thụ hưởng từ các chế ựộ, chắnh sách phụ thuộc BHXH ựều phụ thuộc vào mức lương trắch nộp BHXH.
Chỉ có một số ắt lao ựộng ựóng BHXH với mức lương ựúng với mức thực lĩnh. Còn lại người sử dụng lao ựộng (thuộc các công ty TNHH, DNTN, cổ phần trong nước và các doanh nghiệp có vốn ựầu tư nước ngoàị..) thường ựóng BHXH theo mức lương tối thiểu theo từng thời kỳ do Nhà nước quy ựịnh. Mức lương này so với thu nhập thực tế của người lao ựộng thì rất thấp.
+ Tỷ lệ trắch nộp BHXH cũng là yếu tố quan trọng trong số thu BHXH, tỷ lệ này cũng ảnh hưởng ựến tâm lý của người tham gia BHXH, họ so sánh giữa mức ựóng góp và mức thụ hưởng, các bên tham gia BHXH, nếu cảm thấy không phù hợp sẽ cố tình né tránh làm thất thu BHXH, doanh nghiệp ỢphảiỢ ựóng 16% lương cho BHXH, tuy nhiên, họ không hề nhìn thấy ựược lợi ắch khi tham gia BHXH, chỉ thấy phải bỏ ra chi phắ quá lớn. Do ựó, nếu tỷ lệ thắch hợp, cân bằng giữa người lao ựộng và người sử dụng lao ựộng sẽ làm cho doanh nghiệp cảm thấy có sự công bằng, từ ựó tắch cực tham gia BHXH hơn.