4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.1. đánh giá kết quả quản lý công tác thu BHXH
4.2.1.1. Trong quản lý kế hoạch thu
Trên cơ sở Quyết ựịnh giao chỉ tiêu thu của BHXH Việt Nam, BHXH tỉnh ựã xây dựng kế hoạch thu năm 2011 và giao chỉ tiêu thu cho từng BHXH huyện, thành phố.
Các cán bộ trong BHXH tỉnh Hà Nam ựều nhận thức ựược tầm quan trọng của công tác thụ đây là nhiệm vụ trọng tâm của ngành góp phần vào việc hình thành tăng trưởng quỹ BHXH làm cơ sở ựảm bảo cho việc thực hiện các chế ựộ BHXH nhanh chóng, kịp thời và ựầy ựủ. Từ ựó, các cán bộ và nhân viên của BHXH Hà Nam ựã phấn ựấu tắch cực thực hiện thu ựúng, thu ựủ theo quy ựịnh của pháp luật, sử dụng nhiều biện pháp khác nhau ựể tạo ra sự chuyển biến tắch cực trong công tác thu như: thông tin tuyên truyền, ựôn ựốc nhắc nhở các ựơn vị sử dụng lao ựộng thực hiện trách nhiệm của mình ựối với người lao ựộng, chủ ựộng phối hợp với các ban ngành ựoàn thể có liên quan ựể tăng cường công tác thụ
Cụ thể, so với kế hoạch thu, tình hình thực hiện thu BHXH của BHXH Hà Nam ựược thể hiện qua bảng sau:
Bảng 4.9a: Tình hình thực hiện kế hoạch số thu BHXH
2009 2010 2011 đối tượng TH (tr.ự) %TH/KH TH (tr.ự) %TH/KH TH (tr.ự) %TH/KH Tốc ựộ PTBQ của TH 1. BHXHBB 147905 106,68 200865 101,99 247575 102,71 129,38 - DN Nhà nước 16155 95,03 20643 100,70 24745 104,41 123,76 - DN có vốn đTNN 16701 83,51 25941 102,53 40877 102,19 156,45 - DN ngoài QD 35836 345,67 54562 106,27 68516 100,34 138,27 - HCSN, đđT 77937 87,57 97136 100,14 109799 103,88 118,69 - Khối xã phường 1276 106,33 1532 102,13 1816 106,82 119,30 - Khối ngoài công lập 889 92,60 1051 100,10 1441 110,85 127,32 - Khối HTX 162 135,00 271 108,40 373 106,57 151,74 - Khối hội nghề... 5 166,67 6 120,00 8 114,29 126,49 2. BBHXH TN 843 240,86 1421 101,50 1961 115,35 152,52 3. Tổng 148748 107,01 202286 101,98 249536 102,80 129,52
(Nguồn: Báo cáo của BHXH tỉnh)
Về tỷ lệ phần trăm thực hiện so với kế hoạch của hầu hết các nhóm ựối tượng ựều trên 100% (trừ tỷ lệ hoàn thành kế hoạch năm 2009 của
DNNN, DN có vốn đTNN, khối HCSN - đđT và khối ngoài công lập thấp hơn 100%). Tuy nhiên, khi so sánh tốc ựộ PTBQ của phần trăm hoàn thành kế hoạch ở tất cả các nhóm ựối tượng qua các năm thì tốc ựộ phát triển bình quân lại không caọ Bốn nhóm loại hình trên, do năm 2009 không hoàn thành kế hoạch nên có tốc ựộ PTBQ ựạt mức trên 100%. điều này cho thấy mức ựộ khó khăn trong việc thực hiện kế hoạch thu BHXH tại ựịa bàn tỉnh Hà Nam.
Bảng 4.9b: Tình hình thực hiện kế hoạch số người tham gia BHXH
2009 2010 2011 đối tượng TH (người) %TH/KH TH (người) %TH/KH TH (người) %TH/KH Tốc ựộ PTBQ của TH 1. BHXHBB 47855 107,06 50372 105,60 51267 101,12 103,50 - DN Nhà nước 7127 126,39 6238 100,13 5012 105,34 83,86 - DN có vốn đTNN 5927 91,18 7232 103,31 7745 100,58 114,31 - DN ngoài QD 12296 102,47 14823 118,38 14955 100,37 110,28 - HCSN, đđT 17811 108,60 17023 100,14 17839 100,22 100,08 - Khối xã phường 2032 99,85 2065 100,73 2078 100,39 101,13 - Khối ngoài công lập 2017 134,47 2289 104,05 2852 105,63 118,91 - Khối HTX 637 102,74 692 100,29 773 101,71 110,16 - Khối hội nghề... 8 133,33 10 125,00 13 108,33 127,48 2. BBHXH TN 467 155,67 634 105,67 1034 103,40 148,80 3. Tổng 48322 107,38 51006 105,60 52301 101,16 104,04
(Nguồn: Báo cáo của BHXH tỉnh)
Theo dõi tình hình thực hiện thu nộp BHXH qua các năm ta thấy ựều có sự tăng trưởng rõ rệt. Năm sau luôn cao hơn năm trước, hơn nữa, bảng cơ cấu thu nộp của các ựơn vị cũng thể hiện rằng ý thức nộp BHXH của các cơ quan tổ chức, doanh nghiệp ngày càng tăng, nhiều doanh nghiệp trước ựây còn chậm trễ trong việc nộp thì nay lại rất tắch cực nộp ựúng và nộp ựủ theo quy ựịnh. So với kế hoạch ựặt ra, cơ quan BHXH ựã hoàn thành vượt mức kế hoạch cả về số thu và số ựối tượng tham giạ Tuy nhiên, khi tắnh toán tốc ựộ
PTBQ của phần trăm thực hiện kế hoạch thì có thể thấy mức ựộ khó khăn trong công tác thu hiện naỵ
Hàng năm BHXH huyện căn cứ vào danh sách lao ựộng, quỹ tiền lương trắch nộp BHXH tháng 9 của các ựơn vị sử dụng lao ựộng do BHXH huyện trực tiếp quản lý thu BHXH, thực hiện kiểm tra, ựối chiếu tổng hợp và lập kế hoạch thu BHXH trên ựịa bàn cho năm 2011 (theo mẫu số 4 - KHT). Do vậy số liệu thu BHXH cho năm sau thường không chắnh xác so với chỉ tiêu thu BHXH tỉnh giaọ
Việc lập kế hoạch thu BHXH giao ựến các ựơn vị sử dụng lao ựộng hàng quý cũng là tương ựối vì số lao ựộng phát sinh tăng, giảm thường xuyên, chắnh sách tiền lương của nhà nước thay ựổi;
Việc kiểm tra ựối chiếu danh sách, ựiều chỉnh tăng giảm hàng tháng, có biên bản ựối chiếu kết quả tham gia ựóng BHXH của các ựơn vị sử dụng lao ựộng còn gặt nhiều khó khăn do cơ chế chắnh sách nhà nước thay ựổi, khi thực hiện thì rất chậm;
Việc thông báo cho các ựơn vị sử dụng lao ựộng còn nợ ựọng tiền BHXH hàng quý, nhiều ựơn vị còn cố tình không nộp mà BHXH huyện không xử lý ựược vì còn gặp nhiều khó khăn do cơ chế chắnh sách chưa ựủ mạnh, chưa có chế tài mạnh ựể bắt buộc ựơn vị thực hiện.
Việc xác nhận các mức ựóng, thời gian ựóng BHXH khi thực hiện giải quyết chế ựộ BHXH cho người lao ựộng hoặc di chuyển nơi làm việc của người lao ựộng về BHXH tỉnh giải quyết chế ựộ vẫn còn chậm làm ảnh hưởng ựến công tác khai thác thu BHXH ựến các ựơn vị sử dụng lao ựộng.
4.2.1.2. Trong quản lý thực hiện thu
Qua 17 năm củng cố, ổn ựịnh và phát triển, hệ thống BHXH Việt Nam triển khai công tác thu BHXH với phương châm thu ựúng, thu ựủ, thu kịp thời ựã có những kết quả ựáng khắch lệ: số lao ựộng tham gia BHXH ngày một tăng, phạm vi ngày càng ựược mở rộng; hình thành quỹ BHXH tập trung, ựộc lập với ngân sách Nhà nước.
Bảng 4.10: Số lượng và tỷ lệ ựơn vị và Lđ tham gia theo khối loại hình năm 2011
Tổng số hiện có Tham gia BHXH Tham gia so với tổng số % Khối tham gia BHXH
đơn vị Lđ (người) đơn vị Lđ (người) đơn vị Lđ (người) 1. BHXH BB 2.636 76.623 1.517 51.267 39,4 66,91 - DN Nhà nước 32 5.136 32 5.012 100 97,59 - DN có vốn đTNN 31 8.916 31 7.745 100 86,87 - DN ngoài QD 1.214* 35.552* 456 14.955 37,56 42,07 - HCSN, đđT 614 17.839 614 17.839 100 100 - Khối xã phường 116 2.078 116 2.078 100 100 - Ngoài công lập 121 3.125 121 2.852 100 91,26 - Khối HTX 175 910 143 773 81,71 84,95 - Khối hội nghề, hộ KD cá thể, tổ hợp tác. 1.547 3.067 4 13 0,26 0,42 2. BHXH TN 485.716 1.034 0,2 Tổng 562.339 52.301 9,3
(*): Số liệu ựối chiếu với Cục thuế Hà Nam
(Báo cáo tổng hợp của BHXH Hà Nam)
Số liệu bảng trên cho thấy, trong các ựối tượng phải nộp BHXH bắt buộc, các DN Nhà nước và khối xã phường là 2 khối loại hình ựiển hình chấp hành việc ựóng BHXH bắt buộc rất nghiêm túc và ựúng luật.
Trong khi ựó các khối loại hình còn lại tham gia với tỷ lệ thấp hơn rất nhiều, cụ thể như sau:
- Khối DN Nhà nước, DN có vốn ựấu tư nước ngoài, khối ngoài công lập có tỷ lệ tham gia BHXH: 100% ựối với số ựơn vị cùng loại hình và dưới 100% ựối với tổng số lao ựộng sử dụng trong khối ựơn vị ựó.
- Khối DN ngoài quốc doanh có tỷ lệ tham gia: 37,56% ựối với doanh nghiệp và 43,65% ựối với người lao ựộng. Số chênh lệch lớn như vậy là do: hầu hết các doanh nghiệp ngoài quốc doanh sử dụng lao ựộng trả tiền công Ờ tiền lương trong ựó có BHXH hoặc là do người lao ựộng chưa hiểu hết ựược chắnh sách nên không ựấu tranh, ựòi hỏi hoặc không muốn ựóng 1 phần tiền lương của mình, vì vậy không ựòi hỏi quyền ựược tham gia BHXH ựối với
doanh nghiệp, số doanh nghiệp chưa hoặc không tham gia BHXH hầu hết là các doanh nghiệp ỢảoỢ, hoạt ựộng kinh doanh ắt, ựăng ký KD ựể vay vốn...
- Khối hợp tác xã có tỷ lệ tham gia BHXH bắt buộc khá ựều với 81,7% trên tổng số ựơn vị và 84,95% số lao ựộng sử dụng.
- Khối hội nghề, hộ kinh doanh cá thể có tỷ lệ tham gia BHXH băt buộc thấp nhất với 0,26% số ựơn vị và 0,42% số lao ựộng. Loại hình này có số lao ựộng chiếm tỷ lệ khá cao nhưng do ý thức của mỗi cá nhân, tâm lý của họ nên hầu hết ắt tham gia BHXH mặc dù là BHXH bắt buộc.
Ngoài ra, tỷ lệ lao ựộng tự do tham gia BHXH là rất thấp. đây là nguyên nhân chắnh dẫn ựến tỷ lệ tham gia BHXH của lao ựộng nói chung trên ựịa bàn tỉnh Hà Nam chỉ chiếm 9,3%.
Như vậy có thể thấy nguồn thu BHXH trên ựịa bàn tỉnh còn rất lớn. Nó ựặt ra yêu cầu ựối với BHXH tỉnh Hà Nam nói riêng và các cơ quan liên quan nói chung phải khai thác tốt hơn ựối tượng Lđ chưa tham gia BHXH trên ựịa bàn, ựảm bảo an sinh XH tốt hơn ựối với tỉnh nhiều tiềm năng như Hà Nam.
Cụ thể, so với thu nhập thực tế, mức lương ựóng BHXH của người lao ựộng trên ựịa bàn ựược thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng 4.11: Mức lương ựóng BHXH so với lương thực tế của người Lđ
(đVT: %) So sánh(%) Khối loại hình 2009 2010 2011 10/09 11/10 1. Khối BB - DN nhà nước 82,36 82,45 83,29 100,11 101,02 - DN có vốn đTNN 77,21 75,90 77,74 98,30 102,42 - DN ngoài quốc doanh 51,99 52,20 53,56 100,40 102,61 - HCSN, đảng, ựoàn 91,29 91,71 81,82 100,46 89,22 - Xã, phường, thị trấn 91,35 88,16 87,20 96,51 98,91 - Ngoài công lập 90,95 81,94 77,90 90,09 95,07 - Hợp tác xã 80,23 77,78 69,03 96,95 88,75 - Hộ KD cá thể, tổ hợp tác 52,41 63,58 45,18 121,31 71,06 2. Khối tự nguyện 85,42 85,28 95,24 99,84 111,68 (Nguồn: BHXH tỉnh Hà Nam)
Qua bảng trên có thể thấy thu nhập bình quân thực tế so với mức lương bình quân ựóng BHXH có sự chênh lệch nhất ựịnh, ựa số lao ựộng ở các loại hình ựều ựóng BHXH ở mức lương thấp hơn thực tế. đối với các ựơn vị tắnh lương theo hệ số như: DN nhà nước; Khối HCSN, đảng, ựoàn; Khối xã, phường, thị trấn; khối ngoài công lập, ngoài lương theo hệ số (là số phải ựóng BHXH bắt buộc) thì người lao ựộng có ựược hưởng thêm phụ cấp công việc, tuy nhiên số này không lớn (phần chênh lệch giữa thu nhập BQ thực tế và mức lương ựóng BHXH). Các loại hình khác, mức ựóng BHXH căn cứ vào mức lương ựăng ký của các ựơn vị ựó. đặc biệt, ựối với khối doanh nghiệp, lương thực tế gần gấp ựôi lương ựóng BHXH. Phần chênh lệch có mức lớn hơn so với các ựơn vị tắnh lương hệ số. đây là do người lao ựộng và ựơn vị sử dụng lao ựộng thỏa thuận ựể giảm chi phắ cho doanh nghiệp .
Việc quy ựịnh về tiền lương làm căn cứ ựóng BHXH hiện nay ựã bộc lộ một số ựiểm bất hợp lý sau:
- Tiền lương làm căn cứ thực hiện nghĩa vụ ựóng BHXH theo quy ựịnh hiện nay chỉ mang tắnh tượng trưng, hình thức, không phải là tiền lương thực tế của người lao ựộng dẫn ựến tình trạng:
+ đối với khu vực Nhà nước: Tạo ra tắnh bình quân trong việc ựóng và hưởng BHXH. Mức ựóng quá thấp so với lương thực tế, tạo ra sự phân bì của các doanh nghiệp khác, dẫn ựến tình trạng vi phạm pháp luật BHXH.
+ đối với khu vực ngoài nhà nước: Không minh bạch trong việc thực hiện chế ựộ trắch nộp BHXH, các doanh nghiệp không ký hợp ựồng hoặc chỉ ghi mức lương rất thấp trên hợp ựồng lao ựộng ựể trốn hoặc giảm nghĩa vụ ựóng góp BHXH.
Có thể nói, quy ựịnh hiện hành ựã làm cho mức ựóng BHXH hoàn toàn tách rời tiền lương lao ựộng, tạo ựiều kiện cho những sai phạm về BHXH xảy ra một cách phổ biến. Hậu quả là quỹ BHXH thất thu lớn, mức chi trả các chế ựộ trợ cấp rất thấp, làm cho mục ựắch của BHXH không ựạt ựược, người lao ựộng thờ ơ và ý nghĩa tốt ựẹp của BHXH bị giảm sút nghiêm trọng.
- Những bất hợp lý của tiền lương ựóng BHXH hiện hành ựều tác ựộng tiêu cực trực tiếp ựến tất cả các chế ựộ trợ cấp BHXH, do chế ựộ trợ cấp hưu trắ là loại chế ựộ dài hạn, có mối quan hệ chặt chẽ ựến toàn bộ quá trình ựóng BHXH nên mức tiền lương bình quân làm căn cứ chi trả trợ cấp hưu trắ thể hiện những bất hợp lý:
+ đối với ựối tượng ựóng BHXH theo hệ số lương:
Một số ựối tượng có thời gian tham gia BHXH trước năm 1995, chỉ dựa vào mức ựóng BHXH 5 năm cuối ựể tắnh mức tiền lương bình quân cho cả quá trình ựóng BHXH, làm căn cứ trả trợ cấp. Hiện nay, theo luật BHXH mới, mức này ựã ựược ựiều chỉnh từ 5 - 15 năm cuối, nhưng vẫn không bảo ựảm nguyên tắc ựóng - hưởng.
Các ựối tượng khác không ựược tắnh theo phương pháp này, là không bảo ựảm nguyên tắc bình ựẳng giữa các ựối tượng áp dụng.
+ đối với ựối tượng ựóng BHXH theo mức lương:
Mức tiền lương bình quân cả quá trình làm căn cứ phản ánh sai lệch giá trị thực của tiền lương ựóng BHXH. Trợ cấp hưu trắ không ựáp ứng yêu cầu ựảm bảo cho mức sống của người về hưu phù hợp với mức sống chung của xã hội, như vậy tạo nên sự phân biệt ựối xử của người tham giạ
Việc tham gia BHXH với mức lương thấp là bất lợi cho người lao ựộng. Dưới góc ựộ người lao ựộng việc ựóng BHXH với mức lương càng cao thì càng có lợi, nhưng thực tế các doanh nghiệp lại muốn giảm mức lương ựóng BHXH với mức thấp hoặc trốn ựóng BHXH do nguyên nhân sau:
. Các ựơn vị, doanh nghiệp không muốn nộp BHXH vì tỷ lệ trắch nộp BHXH mà DN phải nộp cao sẽ làm tăng chi phắ hoạt ựộng của doanh nghiệp.
. Tỷ lệ trắch nộp BHXH của người sử dụng lao ựộng hiện nay (năm 2011) là quá cao (16%) so với mức ựóng của người lao ựộng (6%), mà họ không có bất cứ quyền lợi gì sau này, kể cả trong trường hợp người lao ựộng vi phạm kỷ luật hay bỏ việc, ựơn phương chấm dứt hợp ựồng lao ựộng, thì họ
cũng không thể lấy khoản tiền này ựể bù ựắp cho những thiệt hại mà người lao ựộng gây rạ
. Người lao ựộng còn thiếu thông tin về BHXH, thiếu am hiểu về lợi ắch của việc tham gia BHXH của người lao ựộng nên cũng ựồng tình với các ựơn vị sử dụng lao ựộng không tham gia BHXH. điều này cũng ựồng nghĩa với công tác tuyên truyền về BHXH ựến các ựối tượng chưa ựược rộng rãi, chưa giải thắch rõ ràng lợi ắch khi tham gia; nếu tiết kiệm một phần tư thu nhập của mình ựể tắch lũy thì lúc về già họ sẽ nhận ựược một khoản thu nhập lương hưu bảo ựảm cuộc sống và không trở thành gánh nặng cho gia ựình, xã hộị
. Thực tế, hiện nay người ựược hưởng chế ựộ không cảm thấy ựược bảo vệ an toàn do mức hưởng của mọi chế ựộ ựều thấp so với mức sống hiện tại nên người lao ựộng không Ợmặn màỢ tham gia BHXH.
Từ nguyên nhân trên cho chúng ta thấy rằng việc tuyên truyền, giải thắch ý nghĩa của việc tham gia BHXH của các cơ quan BHXH rất quan trọng.
Tóm lại: Theo quy ựịnh hiện hành về tiền lương làm căn cứ ựóng BHXH phù hợp với giai ựoạn ựầu, hầu hết người ựược tham gia BHXH chủ yếu ở khu vực Nhà nước, nhưng ựến nay khi nền kinh tế chuyển sang kinh tế nhiều thành phần khác nhau, quỹ BHXH từng bước tự cân ựối nó lại mang