Đối với Ngân hàng Nhà nước

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (Trang 102)

Ngân hàng Nhà nƣớc là ngân hàng của các ngân hàng. Do đó, mọi quyết định hành động của Ngân hàng Nhà nƣớc đều ảnh hƣởng đến toàn bộ hệ thống ngân hàng Việt Nam.

Trong những năm qua ngân hàng nhà nƣớc đã có những điều chỉnh tích cực đối với các chính sách về ngân hàng nhằm thúc đẩy sự phát triển của hệ thống ngân hàng trong nƣớc. Tuy nhiên, trƣớc sự thay đổi của nền kinh tế trong nƣớc và thế giới, Ngân hàng Nhà nƣớc cần có nhiều biện pháp hỗ trợ các ngân hàng thƣơng mại hơn nữa nhƣ:

93

Thi hành chính sách tiền tệ quốc gia một cách linh hoạt, tập trung vốn nhàn rỗi trong dân cƣ để đầu tƣ cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy các ngân hàng thƣơng mại và tổ chức tín dụng cạnh tranh lành mạnh, thực hiện tự chủ trong kinh doanh…

Ban hành các văn bản pháp luật về cạnh tranh, chống độc quyền, đảm bảo môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh trong toàn bộ hệ thống ngân hàng.

Khuyến khích giảm thanh toán bằng tiền mặt, tăng thanh toán qua ngân hàng để các ngân hàng có thể nâng cao đƣợc mức huy động vốn của mình, điều chỉnh các mức lãi suất thích hợp, đặc biệt là lãi suất chiết khấu, để hỗ trợ vốn cho các ngân hàng thƣơng mại khi họ gặp khó khăn…

Hỗ trợ ngành ngân hàng Việt Nam về đào tạo cán bộ quản lý, nâng cao trình độ quản lý, năng lực thẩm định, phân tích thị trƣờng…theo tiêu chuẩn trình độ quốc tế.

Nâng cao hiệu quả của hệ thống thông tin trong tín dụng. Giảm sự không cân xứng về thông tin giữa khách hàng và tổ chức tín dụng

Mặt khác, Ngân hàng Nhà nƣớc cũng cần thực hiện lộ trình mở cửa hoạt động ngân hàng với nƣớc ngoài, theo cam kết hiệp định thƣơng mại Viêt-Mỹ, WTO, tạo môi trƣờng cạnh tranh thông thoáng cho hoạt động ngân hàng đồng thời thúc đẩy thị trƣờng vốn phát triển.

Tạo rào cản gia nhập ngành để bảo vệ các ngân hàng trong nƣớc bằng cách ban hành các hạn chế thành lập ngân hàng mới.

94

KẾT LUẬN

Hội nhập kinh tế quốc tế là con đƣờng tất yếu và bắt buộc đối với Việt Nam trên bƣớc đƣờng phát triển. Chúng ta đang tham gia vào các tổ chức, hiệp hội kinh tế trên thế giới nhƣ ASEAN, APEC, Hiệp định thƣơng mại Việt Mĩ, WTO.... Hội nhập đã mở ra không ít cơ hội cho nền kinh tế nói chung và ngành ngân hàng nói riêng đồng thời cũng đem lại nhiều khó khăn, thách thức.

Trong giai đoạn hội nhập, yếu tố cạnh tranh đƣợc xem là tất yếu, là sự sống còn của mỗi tổ chức, buộc các tổ chức phải đổi mới, cải tiến mình để có thể cạnh tranh tốt ở thị trƣờng trong nƣớc, tạo cơ sở vƣơn ra thị trƣờng nƣớc ngoài. Nằm trong xu thế đó, Ngân hàng SHB đã có nhiều rất nỗ lực phấn đấu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của mình trên thị trƣờng.

Tuy nhiên, bên cạnh những thành công đạt đƣợc vẫn còn một số hạn chế tồn tại. Điều đó đỏi hỏi ngân hàng cần tiếp tục nỗ lực hơn nữa trong việc củng cố, nâng cao năng lực tài chính, nâng cao trình độ quản lý và chất lƣợng nguồn nhân lực, khả năng ứng dụng các công nghệ hiện đại để phát triển đa dạng sản phẩm dịch vụ và đẩy mạnh công cuộc xây dựng thƣơng hiệu trên cả thị trƣờng trong nƣớc và hƣớng ra quốc tế.

Có thể thấy việc nghiên cứu để nâng cao hơn nữa khả năng cạnh tranh cho ngân hàng là đề tài có tính cấp thiết, thực tế và có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển ngân hàng và trong nền kinh tế.

Dù đã rất cố gắng để hoàn thiện tốt nghiên cứu của mình nhƣng bài làm chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận đƣợc sự góp ý kiến của các thầy, cô và các anh chị cán bộ nhân viên ngân hàng SHB để giúp bài viết của tôi đƣợc hoàn thiện hơn.

95

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Thị Vân Anh, 2012. Chiến lược nâng cao năng lực cạnh tranh các Ngân hàng

Thương mại Việt Nam góp phần phát triển kinh tế trong thời kỳ hội nhập. Luận

văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân.

2. Phan Thị Thu Hà, 2007. Ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân.

3. Nguyễn Thị Thanh Huyền, 2012. Khu vực ngân hàng sau khi gia nhập WTO:

kinh nghiệm Trung Quốc và thực tiễn Việt Nam. Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại

học Thƣơng mại.

4. Nguyễn Minh Kiều, 2008. Nghiệp vụ ngân hàng. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê. 5. Micheal E.Porter, 1996. Chiến lược cạnh tranh. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học

và Kỹ thuật.

6. Philip Kotler, 2003. Quản trị Marketing. Hà Nội: Nhà xuất bản thống kê.

7. Phan Trọng Phức, 2007. Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp

vừa và nhỏ ở Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

8. Phạm Chí Quang, 2011. Cạnh tranh trong hoạt động ngân hàng giai đoạn hiện nay. Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Học viện tài chính.

9. Nguyễn Thị Quy, 2009. Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại trong xu thế hội nhập. Hà Nội: Nhà xuất bản lý luận chính trị.

PHỤ LỤC

Phụ lục 01: Bảng hỏi đánh giá năng lực cạnh tranh giữa các ngân hàng PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN

Kính thƣa Qúy Anh (Chị)

Học viên cao học Đỗ Duy Hƣng – Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội đang thực hiện đề tài nghiên cứu về năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng thƣơng mại. Rất mong quý Anh (Chị) dánh chút thời gian trả lời bảng hỏi dƣới đây để giúp tôi hoàn thiện đề tài nghiên cứu này. Thông tin cá nhân và ý kiến của bạn sẽ đƣợc tôn trọng và bảo mật, chỉ phục vị cho mục đích nghiên cứu và tƣ vấn.

HƢỚNG DẪN ĐIỀN PHIẾU

 Thang đánh giá trong phiếu hỏi gồm 5 thang, ở các mức 1,2,3,4,5 tƣơng ứng với mức độ ảnh hƣởng tăng dần. Anh /Chị lƣu ý chọn thang phù hợp với ý kiến của mình.

 Vấn đề cần đánh giá đƣợc ghi ở cột bên trái. Việc đánh giá theo thang điểm là sự đánh giá theo quan điểm của ngƣời đƣợc khảo sát.

 Ngƣời điền phiếu khảo sát có thể trả lời dƣới dạng khuyết danh

Phần 1: Thông tin cá nhân

Giới tính:  Nam  Nữ

Độ tuổi:  Dƣới 18 tuổi  Từ 18 đến 25 tuổi

 Từ 25 đến 50 tuổi  Trên 50 tuổi Trình độ học vấn:  Trung học phổ thông trở xuống

 Trung cấp, Cao đẳng  Đại học và trên đại học Vị trí làm việc:  Giám đốc  Phó giám đốc

 Trƣởng phòng  Vị trí khác

Thuộc ngân hàng:  ACB  SHB  Sacombank

 Eximbank  Techcombank Họ và tên*:

Điện thoại*:

Phần 2: Câu hỏi khảo sát

Câu 1: Theo Anh (Chị), các yếu tố sau đây có mức độ ảnh hƣởng thế nào đến năng

lực cạnh tranh một Ngân hàng (đánh dấu chéo vào ô chọn)

Các yếu tố Mức độ ảnh hƣởng

1.Thƣơng hiệu 1 2 3 4 5

2.Đội ngũ nhân viên 1 2 3 4 5

3.Thị phần 1 2 3 4 5 4.Vốn 1 2 3 4 5 5.Chiến lƣợc giá cả 1 2 3 4 5 6.Mạng lƣới chi nhánh 1 2 3 4 5 7.Marketing 1 2 3 4 5 8.Sản phẩm đa dạng 1 2 3 4 5

9.Công nghệ thông tin 1 2 3 4 5

10.Nợ xấu 1 2 3 4 5

Câu 2: Anh (Chị) vui lòng đánh giá các yếu tố dƣới đây của 5 Ngân hàng thƣơng

mại: SHB, Sacombank, Eximbank, Techcombank, ACB theo thang đo từ 1 đến 4

Các yếu tố SHB Sacombank Eximbank Techcombank ACB

1.Thƣơng hiệu 2.Đội ngũ nhân viên 3.Thị phần 4.Vốn 5.Chiến lƣợc giá cả 6.Mạng lƣới chi nhánh 7.Marketing 8.Sản phẩm đa dạng 9.Công nghệ thông tin 10.Nợ xấu

Phần 3: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh Câu 1: Giải pháp về năng lực tài chính?

……… ……… ………

Câu 2: Giải pháp về công nghệ?

……… ……… ………

Câu 3: Giải pháp về nhân lực?

……… ……… ………

Phụ lục 02:

BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA CÁC CHUYÊN GIA VỀ MA TRẬN HÌNH ẢNH CẠNH TRANH

1. MỤC ĐÍCH VÀ PHƢƠNG PHÁP KHẢO SÁT

 Mục đích khảo sát:

Xác định mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố trong ma trận hình ảnh cạnh tranh đến năng lực cạnh tranh của một ngân hàng.

Tham khảo ý kiến đánh giá các yếu tố trong ma trận hình ảnh cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại: SHB, Sacombank, Eximbank, Techcombank, ACB.

 Phƣơng pháp tiến hành lấy ý kiến đánh giá: Gửi trực tiếp, Fax và Email.

 Đối tƣợng lấy ý kiến đánh giá: Giám đốc, Phó giám đốc các chi nhánh NHTM, Trƣởng, phó phòng chức năng các chi nhánh NHTM.

2. KẾT QUẢ KHẢO SÁT

300 bảng hỏi đƣợc gửi đến đối tƣợng nghiên cứu ở một số ngân hàng Thành phố Hà Nội. Kết quả nhận đƣợc 300 bảng trả lời, tỉ lệ 100%. Kết quả thống kê nhƣ sau:

Câu 1:

Các yếu tố Giá trị trung bình

1.Thƣơng hiệu 3.5

2.Đội ngũ nhân viên 4.2

3.Thị phần 2.8 4.Vốn 3.15 5.Chiến lƣợc giá cả 4.2 6.Mạng lƣới chi nhánh 2.8 7.Marketing 3.85 8.Sản phẩm đa dạng 4.2

9.Công nghệ thông tin 3.5

Câu 2: Tổng hợp kết quả khảo sát mức độ đáp ứng của các Ngân hàng:

Các yếu tố SHB Sacombank Eximbank Techcombank ACB

1.Thƣơng hiệu 3 3 3 3 3

2.Đội ngũ nhân viên 3 2 3 2 4

3.Thị phần 4 2 3 4 3 4.Vốn 3 3 3 3 3 5.Chiến lƣợc giá cả 2 2 2 2 3 6.Mạng lƣới chi nhánh 4 3 3 4 3 7.Marketing 2 2 3 2 3 8.Sản phẩm đa dạng 2 2 3 2 3

9.Công nghệ thông tin 2 3 3 2 3

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (Trang 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)