Ràng buộc ngân sách 1 Khái niệm

Một phần của tài liệu Đề cương kinh tế học vi mô CĐ Công nghiệp Hà Nội (Trang 35)

- Câu hỏi 4: Tại sao các đường bàng quan có dạng lồi chứ không phải dạng lõm?

3.1. Ràng buộc ngân sách 1 Khái niệm

3.1.1. Khái niệm

Ràng buộc ngân sách biểu thị những kết hợp hàng hóa khác nhau mà người tiêu dùng có thể mua được bằng tất cả thu nhập của mình

Nếu giá của hai hàng hoá đã cho là Px và Py và tổng số tiền mà người tiêu dùng có thể chi tiêu là M, thì ràng buộc ngân sách của người tiêu dùng được biểu diễn dưới dạng toán học sau:

X.Px + Y.Py < = M

3.2.2. Ví dụ

* Một Công nhân có thu nhập bằng tiền Money = M = 500 (nđ)

Giả sử toàn bộ số tiền đó anh ta chi cho tiêu dùng đối với 2 hàng hoá X và Y

Có Px = 50 (nđ/sp) và Py = 100 (nđ/sp) khi đó ta sẽ có những kết hợp tiêu dùng của người công nhân thể hiện trên bảng sau:

Kết hợp tiêu dùng về 2 loại hàng hoá Qx Qy 10 0 8 1 6 2 4 3 2 4 0 5 * Minh hoạ bằng đồ thị Đồ thị 3.7 3.2. Đặc điểm

* Độ dốc của đường ngân sách được tính bằng tỉ số giá của 2 loại hàng hoá, đồng thời nó biểu thị tỉ lệ mà thị trường sẵn sàng thay thế hàng hoá này cho hàng hoá khác. Khi đó ta có công thức:

Chứng minh: Độ dốc của đường ngân sách là chi phí cơ hội của việc tiêu dùng hàng hoá X. Đó là lượng hàng hoá Y mà người tiêu dùng từ bỏ để được tiêu dùng thêm 1 đơn vị hàng hoá X. Nếu người tiêu dùng muốn tăng số lượng hàng hoá X lên thì họ phải giảm số lượng hàng hoá Y đi vì chịu sự ràng buộc về ngân sách. Khi đó ta có:

X.Px + Y.Py = M (1)

Và (X+ delta x) + (Y- delta y) = M (2)

Thay (1) vào (2) và sắp xếp lại phương trình ta được công thức trên. QX (Hhoá X) QY (Hhoá Y) Đường ngân sách M M = X.Px + Y.Py Độ dốc = -Px/Py Xmax= M/Px = 5 Ymax= M/Py = 10 Tập hợp ngân sách Độ dố c = Y/ X = -Px Py

Trường CĐ Công nghiệp Hà nội Đề cương Kinh tế học Vi mô 39

* Khi thu nhập (M = Money) thay đổi thì sẽ làm cho đường ngân sách (BL= Budget line) dịch chuyển

* Khi mà giá hàng hoá thay đổi thì sẽ làm cho đường ngân sách quay. 4. Lựa chọn tiêu dùng

Chúng ta sẽ mô hình hoá sự lựa chọn của người tiêu dùng bằng cách kết hợp đường bàng quan và đường ngân sách.

Một phần của tài liệu Đề cương kinh tế học vi mô CĐ Công nghiệp Hà Nội (Trang 35)