Ƣu nhƣợc điểm của cạnh tranh

Một phần của tài liệu Đề cương kinh tế học vi mô CĐ Công nghiệp Hà Nội (Trang 72)

- Trường hợp 4: Giả sử giá bán lại tiếp tục giảm xuống mức thấp hơn là P 4 trong đó:

2.3. Ƣu nhƣợc điểm của cạnh tranh

- Ưu điểm:

+ áp lực cạnh tranh trên thị trường là động lực cho sự phát triển. Cạnh tranh dẫn đến giảm chi phí, tăng cung giảm giá, cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm người tiêu dùng sẽ được lợi xã hội có nhiều sản phẩm tốt mà giá cả lại thấp.

+ Người sản xuất có thể dễ dàng tham gia vào thị trường cạnh tranh để kiếm lợi nhuận. Tuy nhiên một đặc trưng cơ bản nữa của quá trình cạnh tranh là lợi nhuận giảm dần xong điều đó đối với toàn xã hội lại có nghĩa

LMC LATC LATC D S1 S P1 P2 Q P P Q D1=MR1 Q2 Q1 Hình 5.6a Hình 5.6b Hình 5.6. Cân bằng dài hạn

Tr-êng C§ C«ng NghiÖp Hµ Néi 75 §Ò c-¬ng Kinh TÕ Häc Vi M«

là các nguồn tài nguyên được phân phối lại để sản xuất ra một cơ cấu sản lượng như mong muốn.

+ Một thị trường cạnh tranh có xu hướng dẫn đến tăng tối đa hiệu quả. Xu hướng giảm giá xuống tới chi phí bình quân tối thiểu (ATCmin) cũng có nghĩa là xã hội sẽ dành một lượng tối thiểu tài nguyên để sản xuất ra hàng hoá đó.

- Nhược điểm: Việc đóng cửa sản xuất rời khỏi kinh doanh hay việc phá sản hàng loạt các doanh nghiệp diễn ra không ngừng và dẫn đến mức chênh lệch về thu nhập là rất lớn. Nhưng xét về mặt kinh tế thì việc phá sản là cần thiết bởi vì doanh nghiệp bị phá sản đã không sử dụng có hiệu quả các nguồn lực sản xuất cho nên bị đào thải mà có bị đào thải thì xã hội mới phát triển được.

3. độc quyền

Trong phần này chúng ta nghiên cứu độc quyền bán. Độc quyền bán là một thị trường trong đó chỉ có 1 người bán và có nhiều người mua.

Một phần của tài liệu Đề cương kinh tế học vi mô CĐ Công nghiệp Hà Nội (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)